Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
634 KB
Nội dung
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Tuần 14 Tiết 40 Ngày soạn: 22/11/2008 CHƯƠNGII : SỐ NGUYÊN Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU : – Học xong bài này HS cần phải : • Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N . • Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn . • Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) – Thước kẻ có chia đơn vò. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : GV giới thiệu sơ lược về chương “ Số nguyên “ . (4 phút) GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính: 4 + 6; 4 .6; 4 - 6 GV giới thiệu nhu cầu phải có số nguyên âm . HS thực hiện 4 – 6 thực hiện không được Hoạt động 2 GV : Đặt vấn đề như khung sgk “ -3 0 C nghóa là gì ?, Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước ? GV : Giới thiệu số có dấu “ –“ và cách đọc . GV : Giới thiệu các ví dụ tượng tự sgk . (đưa hình vẽ phóng to) – GV củng cố cách đọc “ số nguyên âm “ qua ?1 – Vậy “ -3 0 C nghóa là gì ? GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 2 tương tự sgk .( có thể sử dụng hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)) . HS : Trả lời theo sự hiểu biết vốn có . HS : Nghe giảng . HS : Đọc phần ví dụ 1 (sgk : tr 66) và thực hiện ? 1 . HS : Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C . HS : Hoạt động tương tự ví dụ 1 . HS :– Độ cao của đỉnh núi Phan – xi- păng là 3 143 mét . – Độ cao của đáy vònh 1.Các ví dụ : SGK trang 67 – Các số : -1, -2, -3 ……. gọi là số nguyên âm . – Các ví dụ tương tự sgk . Phan Quốc Bình Trang 87 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 GV : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3. GV : Khẳng đònh lại ý nghóa của “số nguyên âm “ trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào . Cam Ranh là âm 30 mét, hay trừ 30 mét . – Tương tự với ?3. HS : Vẽ tia số như H. 32 . Hoạt động 3 Củng cố cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số . GV : Xác đònh tia đối của tia số ? GV : Giới thiệu trục số như sgk . GV : Gợi ý HS xác đònh các giá trò tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra các điểm cần tìm . GV : Giới thiệu phần chú ý cách vẽ trục số theo cách khác . HS : Xác đònh tia đối và biểu diễn các số nguyên âm dựa theo “ gốc tia “ và khoảng cách chia trên tia số . HS : Làm ? 4. – Dựa vào H. 33 2 Trục số : – Hình trên là trục số . Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số . – Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ,( chiều mũi tên ), chiều ngược lại là chiều âm của trục số . Hoạt động 4 : Củng cố Bài tập 1, 4 ( sgk : tr 68).(GV treo bảng phụ, HS đứng tại chổ đọc kết quả) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý nghóa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên . – Chuẩn bò bài 2 “ Tập hợp các số nguyên “ IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Phan Quốc Bình Trang 88 0 1 2 3-1-2 -3 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Tuần 14 Tiết 41 Ngày soạn: 24/11/2008 Bài 2 : TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS cần phải : – Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên . – Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . – Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – Thước kẻ có chia đơn vò. – Hình vẽ một trục số nằm ngang . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – HS vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên . Hoạt động 2 GV giới thiệu tên các loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số 0 , tập hợp các số nguyên và ký hiệu . GV : Từ việc xác đònh số tự nhiên trên trục số, giới thiệu số nguên dương . GV : Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu GV : Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z ? GV : Lưu ý các đại lượng trong sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra quy ước . GV : Sử dụng H. 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk . GV : p dụng tương tự xác đònh vò trí các điểm C, D, E ? GV : Sử dụng H.39 giới thiệu ?2 HS : Xác đònh trên trục số : - Số tự nhiên. -Số nguyên âm . HS : Quan sát trục số và nghe giảng . HS : Tập hợp N là con của tập Z . HS : Đọc nhận xét sgk và ví dụ minh hoạ cách sử dụng số nguyên âm, nguyên dương . HS : Quan sát H.38 và nghe giảng . HS : Thực hiện ?1 tương tự ví 1. Số nguyên : Tập hợp Z = { } .; 3; 2; 1;0;1; 2;3; .− − − gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên . * Chú ý : Sgk : tr 69. Phan Quốc Bình Trang 89 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 – Ở H. 39 (vò trí A) chú ốc sên cách mặt đất bao nhiêu mét ? – Xác đònh các vò trí ốc sên đối với câu a, b ? GV : Hướng dẫn tương tự với ?3 . Chú ý : Nhận xét vò trí khác nhau của ốc sên trong hai trường hợp a,b và ý nghóa thực tế của kết quả thực tế là +1m, -1m . GV : Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N và số nguyên có thể coi là có hướng . dụ . HS : Cách 2 m. HS : Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét . HS : Trường hợp a : chú ốc sên cách A một mét về phía trên . Trường hợp b : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới . – Câu b) Đáp số của ?2 là : +1m và -1m . Hoạt động 3 GV dựa vào hình ảnh trục số giới thiệu khái niệm số đối như sgk . GV : Tìm ví dụ trên trục số những cặp số cách đều điểm 0 ? GV : Khẳng đònh đó là các số đối nhau . GV : Hai số đối nhau khác nhau như thế nào ? GV : Hướng dẫn tương tự với ?4 – Chú ý : số đối của 0 là 0 HS : Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi . HS : Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3 … HS : Khác nhau về dấu “+” ,”-“. HS : Thực hiện tương tự ví dụ . 2. Số đối : – Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau . – Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu . – Số đối của số 0 là 0 . Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2 … Hoạt động 4 : Củng cố – Bài tập 7, 9, 10 ( sgk : tr 70, 71). – Vận dụng ý nghóa số nguyên trên thực tế, tìm số đối và biểu diễn được trên trục số . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Hoàn thành bài tập còn lại (sgk : tr 70. 71) tương tự . – Chuẩn bò bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên “ . IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . . Phan Quốc Bình Trang 90 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 . . . Tuần 14 Tiết 42 Ngày soạn: 25/11/2008 Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : – HS cần phải : - Biết so sánh hai số nguyên . - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình vẽ một trục số . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tập hợp các số nguyên ( nguyên dương, nguyên âm và số 0) ? – Số đối của một số nguyên ? – So sánh hai số tự nhiên trên tia số ? Hoạt động 2 So sánh hai số tự nhiên, suy ra so sánh hai số nguyên . GV : Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b và ngược lại . GV : Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu tương tự với số nguyên . GV : Trình bày nhận xét và giải thích ( mọi số nguyên dương đều nằm bên phải số 0 nên ….). HS : Đọc đoạn mở đầu sgk. HS : làm ?1. a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và -5 < -3 . – Tương tự với các câu b,c HS : Nghe giảng và tìm ví dụ minh họa . – Làm ?2 . 1. So sánh hai số nguyên : – Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . –Nhận xét : (Sgk : tr 72) Hoạt động 3 Đònh nghóa giá trò tuyệt đối của số nguyên và áp dụng vào bài tập . GV : Giới thiệu đònh nghóavà kí hiệu tương tự HS : Trả lời câu hỏi trong ô nhỏ đầu bài . 2. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên : – Khoảng cách từ điểm a đến điểm Phan Quốc Bình Trang 91 0 1 2 3 4 5-5 -4 -3 -2 -1 3 (đơn vò) 3 (đơn vò) Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 sgk dựa vào trục số H. 43 GV : Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên trục số . GV : Tìm trên trục số các điểm có đặc điểm tương tự ? GV : Giới thiệu đònh nghóa giá trò tuyệt đối tương tự sgk . GV : Củng cố qua việc tìm ví dụ minh họa cho các nội dung nhận xét sgk . – Kết quả khi tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ? GV : Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . HS : Quan sát H. 43 , nghe giảng – p dụng tìm ví dụ và giải tương tự với ?3 HS : p dụng làm ?4 . HS : Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng HS : Kết quả không âm ( lớn hơn hoặc bằng 0 ) 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a .( Kí hiệu : a ) . Vd : 3 = 3 , 3− = 3 75− = 75 , 0 = 0 . Nhận xét : (Sgk : tr 72). Hoạt động 4 : Củng cố – Bài tập 11, 12a, 14 (sgk : tr 73). – Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số nguyên Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bò tiết luyện tập . IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . . . . . . Phan Quốc Bình Trang 92 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 . . . . . Tuần 15 Tiết 43 Ngày soạn: 26/11/2008 LUYỆN TẬP (THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN) I. MỤC TIÊU : – Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên . – Rèn luyện kó năng tìm giá trò tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trò biểu thức có chưa dấu giá trò tuyệt đối . – Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Bài tập 16, 17 (sgk : tr 73). – Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ? Tại sao ? Hoạt động 2 Củng cố số nguyên âm , nguyên dương, số tự nhiên dựa vào trục số . GV : Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bt 18 (sgk : 73). Hoạt động 3 Củng cố số nguyên có thể xem gồm hai phần : phần dấu và phần số . –Củng cố tính chất thứ tự trên trục số . GV : Trên trục số : số nhỏ hơn số b khi nào ? GV : Chú ý có thể có nhiều đáp số . Hoạt động 4 HS : Lần lượt đọc, trả lời các câu hỏi sgk dựa theo trục số và giải thích . HS : Khi điểm a nằm bên trái điểm b . HS : Giải tương tự phần bên BT 18 (sgk : tr 73). a) a chắc chắn là số nguyên dương (vì a > 2 > 0). b) b kgông chắc chắn là số nguyên âm ( b có thể là : 0; 1; 2). Câu c, d tương tự . BT 19 (sgk : tr 73). a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < + 6 d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 . Phan Quốc Bình Trang 93 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Củng cố tính giá trò tuyệt đối của một số nguyên , áp dụng tính giá trò biểu thức đại số . GV : Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ? GV : Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng đònh lại thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trò tuyệt đối . Hoạt động 5 Củng cố nhận xét :hai số đối nhau có giá trò tuyệt đối bằng nhau . GV: Đònh nghóa hai số đối nhau ? GV : Điểm giống nhau và khác nhau của hai số đối nhau là gì ? GV : Chú ý tìm số đối của số có dấu giá trò tuyệt đối . HS : 8− = 8 ; 4− = 4 . a) 8− - 4− = 8 – 4 = 4 . – Thực hiện tương tự cho các câu còn lại . HS : Phát biểu đònh nghóa tương tự sgk . HS : Giống nhau phần số , khác nhau phần dấu . HS : Giải tương tự phần bên BT 20 (sgk : tr 73). a) 4 b) 21 c) 3 d) 206. BT 21 ( sgk : 73) . – Số -4 là số đối của + 4. – Số 6 là số đối của - 6 5− = 5 , 5− có số đối của - 5 – Tương tự cho các câu còn lại . Hoạt động 6: Củng cố – Ngay sau phần bài tập có liên quan . Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà – Giải bài tập 22 (sgk : tr 74) , tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N . – Chuẩn bò bài 4 “ Cộng hai số nguyên cùng dấu “. – Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . . . . . . Phan Quốc Bình Trang 94 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 . . . . . Tuần 15 Tiết 44 Ngày soạn: 28/11/2008 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU : – HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. – Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò thứ tự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng . – Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Mô hình (hay bảng phụ) về trục số . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số. - Chữa bài tập 28 trang 58 SBT. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên . VD: (+4) + (+2) = p dụng : cộng trên trục số: (+3) + (+5) HS : Dựa vào trục số , xác đònh hướng “dương “ xét từ điểm 0 và thao tác như sgk để tìm kết quả bài tính cộng . 1. Cộng hai số nguyên dương Vd1 : ( +3) + (+ 2) = + 5. (+37) + (+81) = ? Hoạt động 3 Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên âm : GV : Giới thiệu quy tắc tăng âm trong thực tế đối với nhiệt độ hay tiền . GV : Khi nhiệt độ tăng 2 0 C , ta nói nhiệt độ tăng 2 0 C . Khi HS : Nghe giảng 2. Cộng hai số nguyên âm : * Quy ước : – Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả . Vd 1 : (-17) + (-54) = -(17 + Phan Quốc Bình Trang 95 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 nhiệt độ giảm 3 0 C , ta có thể nói nhiệt độ tăng -3 0 C. – Tương tự khi tiền giảm 10000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng – 10 000 đồng. GV : Giải thích ví dụ sgk . GV : Em có nhận xét gì về hai kết quả vừa tìm được ? GV : Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? GV : p dụng quy tắc vừa học làm ?2 . GV : Quy tắc trên có đúng khi cộng hai số nguyên dương hay không ? HS : Đọc ví dụ sgk : tr 74. Thực hiện phép cộng: (-2) + (-2) trên trục số. và làm ?1 (-4) + (-5) = -9 (cộng trên trục số ). 4− + 5− = 9 . HS : Tổng hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trò tuyệt đối của chúng . HS : Phát biểu tương tự sgk HS : làm ?2 tương tự ví dụ . HS : Trả lời và tìm ví dụ minh hoạ . 54 ) = -71 . Vd 2 : (-23) + (-17) = -40 . Hoạt động 4 : Củng cố – Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc . – Bài tập 25 (sgk : tr75). – Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu . • Cộng hai giá trò tuyệt đối (phần số ). • Dấu là dấu chung . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Học lý thuyết như phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) . – Chuẩn bò bài 5 “ Cộng hai số nguyên khác dấu “. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . . . Phan Quốc Bình Trang 96 [...]... (có tính kết hợp) GV : Thực hiện tương tự HS : Thực hiện như trên – Chú ý sự thay đổi dấu theo hai chiều với dấu ngoặc BT 60 (sgk : tr 85) a/ (27 + 65 ) + (3 46 – 27 - 65 ) = 27 + 65 + 3 46 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65 ) + 3 46 = 3 46 b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà – Giải tương tự như trên với các bài tập sau : 1 Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350 2 Đơn giản biểu... : (10 + 7 ).1 = 17 (km) BT 45 (sgk : tr 80) – Hùng đúng Vd : Tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 – Ôn tập quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên – Bài tập về nhà: BT 60 , 62 , 63 , 66 tr61 SBT – Chuẩn bò bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên “ IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN ... Số học 6 bằng 0 GV : Yêu cầu thực hiện ?2 GV : Lưu ý cách tính trò biểu thức có dấu giá trò tuyệt đối GV : Rút ra nhận xét chung – Trong trường hợp a) do 6 > 3 nên dấu của tổng là dấu của ( -6) – Trong trường hợp b) do +4 > −2 nên dấu của tổng là dấu của (+4) – Các kết quả trên minh họa cho quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu HS : a) 3 + ( -6) = - (6 – 3) = -3, (cộng trên trục số ) 6 - 3 = 6 – 3 =... số như ví dụ bên Phan Quốc Bình Trang 1 16 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Hoạt động 4 : Củng cố – Ngay sau mỗi phần lí thuyết có liên quan – BT : Tìm số nguyên a , biết : a =3; a =0; a =-1; a = −2 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Ôn tập lại phần lí thuyết vừa ôn – Làm các bài tập SBT : 104 (sbt : tr 15) ; 57(sbt : tr 60 ); 86 (sbt : tr 64 ) ; 162 , 163 (sbt : tr 75) IV IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG... động 4: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập 61 b ; 62 ; 63 ; 64 ; 65 / 87 Bài làm thêm : Tìm x ∈ Z để biểu thức A có giá trò nhỏ nhất : A = |x| + 2 IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Phan Quốc Bình Trang 121 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Tuần 19 Ngày soạn: 03/01/2009 TIẾT 60 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU BÀI DẠY... tắc ) Hoạt động 3 : Củng cố quy HS : Vận dụng quy tắc giải BT 32 (sgk : tr 77) tắc cộng hai số nguyên như phần bên (có thể giải a) 16 + ( -6) = +( 16 – 6) = 10 b) 14 + ( -6) = 8 khác dấu và phân biệt hai nhanh ) Phan Quốc Bình Trang 99 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 quy tắc vừa học GV : Bài tập 31, 32 khác nhau ở điểm nào trong cách thực hiện ? HĐ3 : Củng cố cộng hai số đối nhau và bài toán... nguyên khác dấu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: − Bảng phụ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GHI BẢNG a) − 2001 + (1999 + 2001) = ( − 2001 + 2001) + 1999 = 1999 b) (43 − 863 ) − (137 − 57) = (43 + 57) − ( 863 + 137) = − 900 Hoạt động 2: Nhận xét mở 1 Nhận xét mở đầu : − Các nhóm thảo luận theo (−3) 4 = (− 3) + (−3) + đầu GV : Chia lớp thành 6 nội dung GV... 114 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 xác đònh số lớn hay bé hơn số kia ? Hoạt động 6: Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo bài tập như phần ví dụ bên GV : Lưu ý giải thích tại sao HS : Dựa theo vò trí bên phải hay bên trái trên trục số III Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và HS : Thực hiện bài tập : hợp số : – Cho các số : 160 ; 534 ; Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để... cẩn thận chính xác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Phan Quốc Bình HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trang 111 GHI BẢNG Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? p dụng tính tổng : a/ (-17) + 5 + 8 + 17 b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) Hoạt động 2 : p dụng BT 57 (sgk : tr 85) c/ (-4) + (-44) + ( -6) + 440 quy tắc dấu... 55- 56 KIỂM TRA HKI (cả số và hình) I MỤC TIÊU : – Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thứ trọng tâm trong chương trình học kì I cả số học và hình học Phan Quốc Bình Trang 117 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 – Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu ở HKII – Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập trong một học kì II . 32 (sgk : tr 77). a) 16 + ( -6) = +( 16 – 6) = 10 . b) 14 + ( -6) = 8 . Phan Quốc Bình Trang 99 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 quy tắc vừa học quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên. – Bài tập về nhà: BT 60 , 62 , 63 , 66 tr61 SBT – Chuẩn bò bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên “. IV. LƯU Ý KHI SỬ