Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5801-2:2005

92 66 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5801-2:2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5801-2:2005 áp dụng trong thiết kế, đóng mới các tàu vỏ thép và bê tông cốt thép trong phạm vi được nêu ở 1.1, Chương 1, Phần 1A của Quy phạm này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5801-2:2005 QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA PHẦN - THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ PHẦN 2A - THÂN TÀU CHƯƠNG - QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phần Quy phạm áp dụng thiết kế, đóng tàu vỏ thép bê tông cốt thép phạm vi nêu 1.1, Chương 1, Phần 1A Quy phạm 1.1.2 Nếu khơng có thêm quy định đặc biệt khác, thì: (1) Những tàu đóng theo thiết kế Đăng kiểm duyệt trước ngày mà Quy phạm có hiệu lực nội dung Phần phải tuân thủ đến mức độ không vượt nội dung Quy phạm hiệu lực lúc duyệt thiết kế tàu đó; (2) Những tàu khai thác sửa chữa phải tuân thủ yêu cầu Quy phạm áp dụng để duyệt thiết kế tàu đó; (3) Những tàu hốn cải/phục hồi phải tuân thủ yêu cầu Phần đến mức độ hợp lý; (4) Nếu thấy cần thiết Đăng kiểm u cầu tàu nói điểm (1), (2) (3) phải tuân thủ tất quy định cụ thể Phần 1.1.3 Căn vào đặc điểm kết cấu điều kiện hoạt động tàu, Đăng kiểm đưa yêu cầu bổ sung yêu cầu Phần CHƯƠNG - THÂN TÀU THÉP 2.1 Quy định chung 2.1.1 Phạm vi áp dụng 2.1.1.1 Chương quy định kích thước chủ yếu phần tử kết cấu thân tàu thép hàn thuộc phạm vi áp dụng, quy định 1.1, Chương 1, Phần 1A Quy phạm 2.1.1.2 Chương áp dụng cho tàu thuộc cấp, hoạt động vùng nước có chiều cao sóng tính tốn sau: Cấp tàu Chiều cao sóng h1% (m) SI 2,0 SII 1,2 Các điều kiện hạn chế cho phép tàu hoạt động vùng nước có chiều cao sóng h1% lớn chiều cao sóng định cấp cho tàu phải chấp thuận Đăng kiểm trường hợp riêng biệt 2.1.1.3 Chương áp dụng cho tàu nêu 2.1.1.1, có L 20 m sau đây: (1) Tàu tự hành không tự hành boong chở hàng khô khoang; (2) Tàu tự hành không tự hành chở hàng lỏng khoang; (3) Tàu tự hành không tự hành chở hàng boong; (4) Tàu khách; (5) Tàu cơng trình; (6) Tàu phục vụ; (7) Tàu có công dụng đặc biệt; (8) Tàu kéo, tàu đẩy (không hạn chế chiều dài) có tổng cơng suất máy không nhỏ 37 kW (50 mã lực) 2.1.1.4 Các tỷ số kích thước chủ yếu L/D B/D tàu không lớn trị số tương ứng cho Bảng 2A/2.1 Nếu tàu có tỷ số kích thước chủ yếu lớn quy định Bảng kết cấu quy cách phần tử kết cấu phải tính, kiểm tra bổ sung làm sở cho không tuân thủ quy định Bảng tính kiểm tra bổ sung phải Đăng kiểm chấp nhận 2.1.1.5 Kết cấu quy cách phần tử kết cấu thân tàu phải thỏa mãn yêu cầu nêu 2.3, 2.4, 2.5 2.6 Chương Ngồi ra, kết cấu kích thước kết cấu thân tàu có chiều dài lớn 50 mét cịn phải kiểm tra tính tốn theo yêu cầu nêu 2.2 2.1.1.6 Với tàu hàng khơ lỏng có chiều dài lớn 50 mét, vào kết tính sức bền, độ ổn định cân dọc phương án tải trọng bất lợi trình xếp dỡ hàng, quan thiết kế phải biên soạn “Bảng hướng dẫn xếp bốc hàng” Trong hướng dẫn phải trình bày đủ số liệu sau đây: (1) Chiều chìm tàu phương án tải trọng mà tàu phép hoạt động kể phương án thiếu tải trọng phương án vượt tải trọng (nếu có); (2) Các điều kiện chịu tải trọng, có dằn khả đồng thời tiến hành công việc bốc xếp hàng, dằn tàu, phương tiện kiểm tra; (3) Những khuyến nghị với thuyền trưởng tàu gặp nạn phương án làm ngập nước khoang tàu; (4) Các biện pháp bắt buộc để đảm bảo an toàn cho tàu chở hàng rời; (5) Độ không đồng cho phép tải trọng theo khoang khoang, theo chiều dài chiều rộng tàu; (6) Trị số cho phép tải trọng riêng hàng hóa xếp đồng đều, chở hàng tập trung hàng nặng; (7) Số lượng lớp hàng xếp trình tự thực công việc bốc xếp; (8) Phương pháp xếp hàng chằng buộc hàng; (9) Với tàu chở hàng lỏng: đặc điểm nạp xả, trình tự nạp xả, lưu lượng cho phép hệ thống nạp xả, phương pháp kiểm tra lượng hàng nạp xả, kiểm tra chiều chìm tàu, độ chênh cho phép mức hàng lỏng khoang, độ giảm suất cho phép hệ thống nạp xả kết thúc công việc xả hàng; (10) Các biện pháp kết cấu sử dụng để bốc xếp hàng hàng chuyển động có gia tốc Bảng 2A/2.1 - Các tỷ số kích thước chủ yếu TT Loại tàu Tàu tự hành không tự hành chở hàng khô khoang SI SII L/D B/D L/D B/D 27 5,0 28 5,0 27 5,0 35 6,0 35 6,0 40 7,0 27 5,0 28 5,0 18 3,5 20 4,0 20 4,0 22 5,0 18 3,5 18 4,0 Tàu tự hành chở hàng lỏng khoang Tàu tự hành không tự hành chở hàng boong; tàu không tự hành chở hàng lỏng khoang Tàu khách Tàu kéo, tàu đẩy Tàu cơng trình Tàu phục vụ 2.1.2 Thuật ngữ định nghĩa 2.1.2.1 Các kích thước chủ yếu tàu (1) Chiều dài tàu (L) khoảng cách, tính mét, đo theo phương nằm ngang đường nước thiết kế toàn tải, từ mép trước sống mũi đến mép sau trụ lái (hoặc tâm trục lái khơng có trụ lái), 96% chiều dài toàn đường nước thiết kế toàn tải, lấy trị số lớn Đối với tàu trục lái L chiều dài đường nước thiết kế toàn tải; (2) Chiều rộng tàu (B) khoảng cách nằm ngang, tính mét, đo từ mép sườn mạn bên đến mép sườn mạn bên đường nước thiết kế tồn tải, vị trí rộng thân tàu; (4) Chiều cao mạn tàu (D) khoảng cách thẳng đứng, tính mét, đo mặt phẳng sườn giữa, từ mép dải đáy đến mép boong mạn khơ mạn Nếu tàu có mép boong lượn đo đến giao điểm đường thẳng kéo từ mép boong mạn khô với đường thẳng kéo từ mép mạn; (5) Chiều chìm tàu (d) khoảng cách thẳng đứng, tính mét, đo mặt phẳng sườn giữa, từ mép dải đáy đến đường nuớc thiết kế toàn tải; (6) Đường nước thiết kế toàn tải đường nước ứng với trạng thái tàu đầy tải (có đủ hàng/hành khách dự trữ ) phụ thuộc vào dấu mạn khô ấn định cho tàu 2.1.2.2 Các đoạn theo chiều dài thân tàu (1) Đoạn đầu đoạn dài 0,15L tính từ đường vng góc mũi; (2) Đoạn tàu tự hành đoạn tính từ đường vng góc đến vách cuối buồng máy, buồng máy đuôi tàu đoạn dài 0,15L tính từ đường vng góc buồng máy khơng bố trí tàu; Đoạn tàu khơng tự hành đoạn dài 0,15L tính từ đường vng góc đi; (3) Đoạn đoạn dài 0,5L tính từ sườn khoảng 0,25L phía đầu đuôi tàu; (4) Đoạn trung gian đoạn lại 2.1.3 Vật liệu 2.1.3.1 Thép làm kết cấu thân tàu, quy định Chương thép có giới hạn chảy từ 235 MPa đến 400 MPa Nếu sử dụng thép có giới hạn chảy lớn 400 MPa phải Đăng kiểm xem xét 2.1.3.2 Trị số môđun chống uốn tiết diện phần tử kết cấu thân tàu, tính theo cơng thức nêu 2.4 Chương ứng với giới hạn chảy ReH = 235 MPa; Với kết cấu làm thép có giới hạn chảy ReH > 235 MPa mơđun chống uốn giảm tỷ lệ với hệ số k = 235/ReH 2.1.3.3 Vật liệu chế tạo chi tiết kết cấu thân tàu áp dụng theo Phần 6A Quy phạm 2.2 Tính sức bền ổn định kết cấu thân tàu 2.2.1 Các tải trọng tính tốn uốn chung thân tàu 2.2.1.1 Mômen uốn Ms lực cắt Fs nước tĩnh phải tính cách tích phân đường cong tải trọng với 11 21 tọa độ cách phương án tải trọng tính tốn, phụ thuộc vào loại tàu 2.2.1.2 Các phương án tải trọng tính tốn, quy định cho tàu hàng: (1) Tàu không hàng, không dằn, với 10%, 100% dự trữ nhiên liệu; (2) Tàu khơng hàng, có dằn, với 10%, 100% dự trữ nhiên liệu; (3) Tàu đủ hàng, phân bố theo quy định “Bản hướng dẫn xếp bốc hàng”; (4) Tàu trình bốc xếp hàng; (5) Tàu phương án tải trọng bất lợi khác 2.2.1.3 Các phương án tải trọng tính toán, quy định cho tàu kéo, tàu đẩy: (1) Tàu có 10% dự trữ, nhiên liệu dằn (nếu có); (2) Tàu có 10% dự trữ, nhiên liệu, khơng dằn; (3) Tàu có 100% dự trữ, nhiên liệu dằn (nếu có); (4) Tàu có 100% dự trữ, nhiên liệu, khơng dằn 2.2.1.4 Các phương án tải trọng tính tốn, quy định cho tàu khách: (1) Tàu khơng khách, có 10% dự trữ nhiên liệu; (2) Tàu không khách, có 100% dự trữ nhiên liệu; (3) Tàu đủ khách, có 10% dự trữ nhiên liệu; (4) Tàu đủ khách, có 100% dự trữ nhiên liệu; (5) Tàu cấp SI trạng thái tai nạn: bị ngập khoang riêng biệt với phương án tải trọng, nêu (1), (2), (3) (4) trên; (6) Các phương án tải trọng bất lợi khác 2.2.1.5 Các phương án tải trọng tính tốn, quy định cho tàu cơng trình: (1) Tàu có 10% dự trữ nhiên liệu, có dằn tư hành trình; (2) Tàu có 100% dự trữ nhiên liệu, có dằn tư hành trình; (3) Tàu có 10% dự trữ nhiên liệu, khơng dằn, tư hành trình; (4) Tàu có 100% dự trữ nhiên liệu, khơng dằn, tư hành trình; (5) Tàu có 10% dự trữ nhiên liệu, có dằn, tư làm việc; (6) Tàu có 100% dự trữ nhiện liệu, có dằn, tư làm việc; (7) Tàu có 10% dự trữ nhiên liệu, không dằn, tư làm việc; (8) Tàu có 100% dự trữ nhiên liệu, không dằn, tư làm việc 2.2.1.6 Các phương án tải trọng tính tốn tăng lên giảm xuống tùy thuộc vào đặc điểm kết cấu điều kiện khai thác tàu phải Đăng kiểm chấp thuận; Đối với tàu phục vụ, quan thiết kế phải xuất phát từ đặc điểm kết cấu công dụng tàu để quy định phương án tải trọng tính tốn phải Đăng kiểm chấp thuận; Với phương án tải trọng tính tốn mà khoang mũi khoang lái bị ngập làm tăng mômen uốn phải xét phương án tải trọng tính tốn với khoang mũi khoang lái bị ngập 2.2.1.7 Với tàu hàng khô phương án tải trọng, nêu 2.2.1.2(3), để xét đến phân bố không đồng hàng hóa, mơmen uốn nước tĩnh Ms tính theo 2.2.1.1 phải điều chỉnh lượng M, tính theo cơng thức: M= 0,0125Phlh, đó: Dấu (+) ứng với trường hợp Ms > (boong bị kéo); Dấu (-) ứng với trường hợp Ms < (boong bị nén); Ph - tổng khối lượng hàng hóa phương án tải trọng xét, kN; lh - tổng chiều dài khoang hàng tàu, m 2.2.1.8 Với tàu có tỷ số L/D > 25 phải xét ảnh hưởng độ mảnh thân tàu đến mơmen uốn lực cắt nước tĩnh, tính theo công thức: Ms = bM0nt Fs = bF0nt đó: Ms Fs - mơmen uốn lực cắt nước tĩnh, theo 2.2.1.1 điều chỉnh theo công thức 2.2.1.7 Chương này; b - hệ số ảnh hưởng, tính theo cơng thức: b (0,6 1,5 1,1 )10 L4 B ; EJ E - môđun đàn hồi dọc vật liệu thân tàu, MPa; J - mơmen qn tính tiết diện ngang thân tàu lần tính gần lần thứ nhất, m 4; - hệ số béo đường nước tính tốn 2.2.1.9 Mơmen uốn bổ sung sóng đoạn tàu Mơmen uốn bổ sung sóng đoạn tàu M= 10k0 k1k2BL2hcb, đó: M, kNm, tính theo cơng thức: k0 - hệ số tính theo công thức: Với tàu cấp SI: k0 = 1,24 - 1,7B/L Với cấp tàu SII: k0 = 1,24 - 2,0B/L; Hệ số k0 không lấy lớn 1; k1 - hệ số lấy theo Bảng 2A/2.2; Bảng 2A/2.2 - Hệ số k1 Cấp tàu L = 20 m L = 60 m -4 SI 207.10 SII 168.10-4 134.10 -4 107.10-4 L = 80 m 117.10-4 93.10-4 Chú thích: Với hệ số trung gian L, k1 tính theo phép nội suy bậc nhất; k2 - hệ số phụ thuộc chiều chìm mũi tàu dm chiều dài tàu L phương án tải trọng tính tốn, tính theo cơng thức: k2 = 20d m L Trong trường hợp k2 không lấy nhỏ h - chiều cao sóng quy định cấp tàu, m; cb - hệ số béo thể tích tàu phương án tải trọng tính tốn tốn Mơmen uốn bổ sung sóng phân bố theo chiều dài tàu theo đồ thị Hình 2A/2.1 M 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 N Hình 2A/2.1 - Phân bố mơmen uốn bổ sung sóng 2.2.1.10 Lực cắt bổ sung sóng N, kN, tính theo công thức sau: N = M/L phân bố theo chiều dài tàu theo đồ thị Hình 2A/2.1 mà M tính theo cơng thức 2.2.1.9 2.2.1.11 Mơmen uốn Mt, kNm, tính tổng đại số mơmen uốn nước tĩnh, tính theo 2.2.1.1, điều chỉnh theo 2.2.1.7 (nếu phương án tải trọng 2.2.1.2(3) tàu hàng khô) theo 2.2.1.8 (Nếu L/D > 25) mômen uốn bổ sung sóng, tính theo 2.2.1.9: Mt = Ms + M; Lực cắt Nt, kN, tính tổng đại sổ lực cắt nước tĩnh, tính theo 2.2.1.1, điều chỉnh theo 2.2.1.8 (nếu L/D > 25) lực cắt bổ sung sóng, tính theo 2.2.1.10: Nt = Fs + N 2.2.2 Tải trọng tính tốn sức bền cục 2.2.2.1 Phải tính phương án tải trọng sau đây: (1) Tàu đủ hàng; (2) Tàu không hàng chạy dằn; (3) Tàu trình bốc xếp hàng; (4) Tàu q trình thử kín nước; (5) Tàu có khoang đầu, khoang bị ngập; (6) Tàu khách có cấp SI bị ngập khoang riêng biệt; (7) Tàu điều kiện khai thác bất lợi khác 2.2.2.2 Phải kiểm tra sức bền cục kết cấu với tải trọng gây ứng suất lớn Phải kiểm tra sức bền kết cấu dọc theo tổng ứng suất uốn chung thân tàu tải trọng cục gây ra; Phải kiểm tra sức bền kết cấu ngang tàu hàng khơng có boong tàu có tỷ số B/D lớn trị số tương ứng quy định Bảng 2A/2.1, theo tổng ứng suất uốn ngang chung tải trọng cục gây 2.2.2.3 Áp suất hàng tính mét cột nước (mH 20) có xét đến phân bố khơng hàng, tính theo công thức: (1) Với tàu hàng khô: q = qh q, đó: qh - áp suất hàng, tính mét cột nước, chưa xét đến phân bố không đồng hàng; q - lượng điều chỉnh áp suất có xét đến phân bố khơng đồng hàng, tính mét cột nước Để tính kết cấu khỏe: q = 0,25qh Để tính kết cấu thường tấm: q = 0,50qh (2) Với tàu hàng lỏng: q = qh 2.2.2.4 Tải trọng tính tốn cục p, tính mét cột nước, lấy trị số lớn (xét theo phương án tải trọng, quy định 2.2.2.1) trị số tính theo cơng thức tương ứng 2.2.2.5 đến 2.2.2.9, đó: Dm - chiều cao mạn tàu tiết diện xét, m; dh - chiều chìm tàu đủ tải tiết diện xét, m; dk - chiều chìm tàu khơng tải tiết diện xét, m; dd - chiều chìm tàu chạy dằn tiết diện xét, m; hk - chiều cao két nước dằn, tính từ đáy két đến miệng ống thơng khí, m; ht - chiều cao thành quây miệng dãn nở tàu hàng lỏng, tính từ đường tàu, m; r - nửa chiều cao sóng tính tốn (xem 2.1.1.2), m 2.2.2.5 Ở đoạn đầu đuôi tàu, tải trọng tính tốn đáy phải phân bố đều, cịn tải trọng tính tốn mạn phải phân bố theo quy luật tam giác hình thang Ứng với độ cao đáy tàu, cường độ tải trọng tính tốn tính theo cơng thức sau: (1) Đầu tàu có dạng nêm: p = dh + 2r (2) Đầu tàu có dạng thìa: p = dh + 2,5r (3) Đầu tàu có dạng giầy trượt băng: p = dh + 3r (4) Đuôi tàu: p = dh + r (5) Đầu tàu tàu có két nước dằn: p = hk - (dd - r) 2.2.2.6 Tải trọng tính tốn đáy tàu, trừ đáy đoạn đầu tàu tàu, tính theo cơng thức: (1) Đối với kết cấu thường tất khoang kết cấu khỏe khoang không chịu tải trọng hàng: p = dh + r p = dk + r p = dd + r (2) Đối với kết cấu khỏe vùng khoang hàng tàu hàng khô tàu hàng lỏng có hàng: p = q - (dh - r) p = 0,5dh + r Nếu tàu phép chạy dằn đáy đơi thì: p = hk - (dd - r) Nếu tàu phép chạy khơng hàng, có dằn ngồi đáy đơi thì: p = dd + r Nếu tàu phép chạy khơng hàng, khơng dằn thì: p = dk + r (3) Đối với kết cấu thường đáy tàu hàng lỏng có hàng: Nếu tàu khơng có đáy đơi thì: p = q - (dh -r) Nếu tàu có đáy đơi thì: p = dh + r Nếu tàu phép chạy khơng hàng, khơng dằn thì: p = dk + r Nếu tàu phép chạy khơng hàng, có dằn ngồi đáy đơi thì: p = dd + r Nếu tàu phép chạy khơng dằn đáy đơi thì: p = hk - (dd - r) (4) Đối với kết cấu thường đáy loại tàu hàng khơ tàu hàng lỏng có hàng: p = q 2.2.2.7 Tải trọng tính tốn mạn tàu, trừ mạn đoạn đầu đuôi tàu phân bố theo quy luật tam giác hình thang, ứng với độ cao đáy tàu tính theo cơng thức: (1) Đối với kết cấu mạn tất loại tàu khơng có mạn kép, trừ tàu hàng lỏng mạn tất loại tàu có mạn kép: p = dh + r (2) Đối với kết cấu mạn tàu hàng lỏng khơng có mạn kép: p = q - (dh - r) (3) Đối với kết cấu mạn trong: (a) Của tàu hàng lỏng: p = q (b) Của tàu hàng khô: p = Dm 2.2.2.8 Tải trọng tính tốn vách chịu lực kín nước coi phân bố theo quy luật hình tam giác hình thang, ứng với độ cao đáy tàu tính theo cơng thức: (1) Đối với vách đầu loại tàu thuộc cấp, vách tàu cấp SII, vách đuôi tàu đẩy thuộc cấp: p = Dm (2) Đối với vách tàu hàng lỏng thuộc cấp, vách biên khoang két loại tàu thuộc cấp: p = q (3) Đối với vách khác loại tàu thuộc cấp: p = 0,6Dm 2.2.2.9 Tải trọng tính tốn kết cấu boong tính theo công thức: (1) Đối với boong chở hàng tàu hàng khô: p = q (2) Đối với boong vùng khoang hàng tàu hàng lỏng: p = ht (3) Đối với vùng boong lộ loại tàu, trừ tàu hàng lỏng tàu chở hàng boong: p = 0,5 (4) Đối với vùng khuất boong chính, boong thượng tầng boong lầu dùng để chở khách: p = 0,35 (5) Đối với boong nhẹ thượng tầng lầu không dùng để chở khách: p = 0,10 2.2.2.10 Tải trọng thử kín nước thân tàu xác định theo “Tiêu chuẩn thử kín nước” 2.2.2.11 Tùy thuộc vào đặc điểm kết cấu, Đăng kiểm yêu cầu xét đến tổ hợp khác tải trọng cục gây ứng suất cục lớn 2.2.3 Tính tốn sức bền chung 2.2.3.1 Phải kiểm tra môđun chống uốn tiết diện thân tàu uốn chung hai trường hợp: (1) Tàu uốn vồng lên (đáy bị nén, boong bị kéo); (2) Tàu uốn võng xuống (đáy bị kéo, boong bị nén) Nếu thấy cần thiết phải tính tiết diện thân tàu mà phát sinh ứng suất lớn 2.2.3.2 Điều kiện để tham gia vào uốn chung tương đương giải theo nguyên tắc sau: (1) Các kết cấu dọc vùng tiết diện xét, tính vào tương đương chúng liên tục, tính từ tiết diện xét chạy phía đầu tàu đoạn dài lớn chiều cao mạn tàu liên kết chắn với kết cấu thân tàu; (2) Nếu đoạn liên tục boong, chiều rộng b0 lỗ khoét nhỏ 0,05 chiều rộng B1 boong chỗ có lỗ kht khơng cần zét đến lỗ kht (coi khơng có lỗ khoét đó) Nếu chiều rộng b0 lỗ khoét lớn 0,05B1 kết cấu dọc phần boong từ phần mép dọc lỗ khoét đến mạn tàu tham gia vào tương đương Cịn ngồi lỗ kht phần kết cấu dọc boong hai đường mép dọc lỗ khoét tham gia vào tương đương; (Phần gạch Hình 2A/2.2 khơng tham gia vào tương đương) (3) Các kết cấu dọc vùng kết thúc (phần gạch Hình 2A/2.2) khơng tham gia vào uốn chung tương đương; (4) Thượng tầng tầng lầu tầng đặt boong tham gia vào tương đương theo Hình 2A/2.3 chúng tựa lên vách ngang; (5) Thành quầy hàng tàu chở hàng boong, đai mạn không tham gia vào tương đương Biện pháp loại trừ tham gia kết cấu phải cho không gây tượng tập trung ứng suất 2.2.3.3 Việc tính ứng suất pháp kết cấu tương đương phải theo phương pháp dần, có điều chỉnh mềm vỏ, đáy trên, sàn, boong vách dọc Lần gần cuối phải lần mà hiệu số ứng suất pháp mép biên tương đương với lần tính áp trước không vượt 5% Không cần điều chỉnh phần kề với bên kết cấu dọc có chiều rộng 0,25 cạnh ngắn a khung đế (phần gạch chéo hình 2A/2.4 2A/2.5) 2.2.3.4 Trong hệ thống kết cấu dọc, hệ số điều chỉnh bị nén tính theo cơng thức: 80 100t a n , đó: a - chiều dài cạnh ngắn tấm, cm; t - chiều dày tấm, cm; n - trị số tuyệt đối ứng suất nén, MPa, kết cấu cứng độ cao trọng tâm lần gần tương ứng; Hệ số điều chỉnh không lấy lớn 1; Trong hệ thống kết cấu dọc không cần điều chỉnh bị kéo 2.2.3.5 Trong hệ thống kết cấu ngang, hệ số điều chỉnh lấy theo Bảng 2A/2.3 Đường mép dọc lỗ khoét Mạn 300 300 B b0 300 300 Hình 2A/2.2 - Thành phần kết cấu không tham gia vào uốn chung Mạn Boong thượng tầng Boong tàu 30 30 30 Mạn tàu Vách biên dọc D Hình 2A/2.3 - Thành phần kết cấu không tham gia vào uốn chung b 0,25 a b a a 0,25 a n n n Hình 2A/2.4 - Điều chỉnh Hình 2A/2.5 - Điều chỉnh Bảng 2A/2.3 - Hệ số điều chỉnh Biến dạng Kéo Loại Trực tiếp nhận tải trọng ngang Hệ số điều chỉnh theo chiều dày tấm, mm 10 0,19 0,34 0,46 0,53 Nén Không trực tiếp nhận tải trọng ngang 0,03 0,09 0,23 0,28 Trực tiếp không trực tiếp nhận tải trọng ngang 0,03 0,07 0,07 0,07 2.2.4 Tính tốn sức bền cục 2.2.4.1 Trong tính tốn sức bền cục phải tuân theo quy định sau: (1) Các kết cấu khỏe (đà ngang, sườn, xà ngang) phải coi tương ứng đế cứng dầm dọc đáy, sống mạn, xà dọc; Sống đáy, sống mạn, sống boong phải coi tương ứng đế cứng dầm ngang đáy, sườn thường, xà ngang thường Sống đứng, sống nằm vách phải coi tương ứng đế cứng nẹp nằm, nẹp đứng vách; (2) Khi giải hệ siêu tĩnh không cần xét đến thay đổi đặc trưng độ cứng tiết diện kết cấu khỏe mã gây ra; (3) Khi tính ứng suất tiết diện đế dầm phải xét tới tham gia mã cách tính mơđun chống uốn tiết diện có tiết diện mã, phải tính với trị số mômen uốn đầu mã; (4) Chiều dài nhịp khung sườn lấy theo kích thước bao (chiều cao mạn, chiều rộng, khoảng cách vách dọc ); (5) Nếu dầm có chiều cao tiết diện thay đổi (đà ngang, sống đứng vách ) việc tính đặc trưng tiết diện, để giải hệ siêu tĩnh cho phép dùng đặc trưng tiết diện nhịp; (6) Ứng suất tiếp thành kết cấu khỏe tính có loại trừ diện tích có lỗ kht thành 2.2.4.2 Trong tính tốn khung phải tn theo quy định sau đây: (1) Bỏ qua độ cong xà ngang độ cong cung hông, khung coi thẳng Chiều dài nhịp phải theo quy định 2.2.4.4; (2) Cột chống khung coi cân độ võng điểm đặt cột nhánh boong nhánh đáy Cột chịu lực tập trung Trong tính hệ siêu tĩnh cho phép bỏ qua biến dạng dọc cột, bỏ qua ảnh hưởng độ cứng mã Cột chống có độ cứng xấp xỉ độ cứng nhánh khung sườn coi nhánh khung chịu lực dọc mômen uốn đầu cột; (3) Nếu sống mạn phải đỡ sườn khỏe (điều thấy tính sơ đồ khung dàn mạn) phải xét đến tác dụng đỡ sống mạn dạng phản lực tập trung tác dụng vào sườn khỏe; (4) Những khung cột khơng chịu tải trọng boong coi khung hở (không đưa nhánh boong vào khung), nhánh sườn coi tựa tự đế cứng boong; (5) Nếu boong khơng có tải trọng khung nhiều tầng coi khung tầng; (6) Những dầm ngang đáy phạm vi nhịp sống đáy coi dầm chịu tải trọng từ lên từ xuống Nếu dầm dầm liên kết với chống phép giả thiết độ võng dầm đầu chống 2.2.4.3 Trong tính tốn kết cấu khung dàn (đáy, boong, mạn), hệ thống ngàm dầm xác định cách giải khung sườn (1) Nếu khơng giải khung sườn hệ số ngàm đà ngang hông xà ngang mạn tính theo cơng thức: 1 f lJ , đó: B1i l - chiều dài nhịp sườn, m; B1 - chiều dài nhịp xà ngang đà ngang, m; J - mô men quán tính tiết diện xà ngang đà ngang, cm4; i - mơmen qn tính tiết diện sườn, cm4; f - hệ số, lấy theo Bảng 2A/2.4 (2) Nếu tàu có vách dọc (hoặc dàn dọc) hệ số ngàm đà ngang xà ngang lấy sau: 1.2.4 Chiều dày nhỏ vỏ đạo lưu quay thân rỗng chiều dày vỏ thiết bị cân không nhỏ t1 = t +1, mm, đó, t - chiều dày vỏ xác định theo 1.2.1 Chiều dày nhỏ vỏ đạo lưu không nhỏ t2 = 1,25t1 1.2.5 Giữa hai lớp đạo lưu thân rỗng phải đặt nẹp dọc đai gia cường Chiều dày nẹp không nhỏ t3 = 2t2 Đai gia cường nên chế tạo thép không gỉ 1.2.6 Trong trường hợp nào, chiều dày vỏ bánh lái dạng lưu tuyến, vỏ đạo lưu thân rỗng thiết bị cân không nhỏ chiều dày vỏ phần đuôi tàu 1.2.7 Tấm vỏ bánh lái dạng lưu tuyến thiết bị cân phải gia cường từ bên nẹp đứng sống ngang Chiều dày nẹp sống không nhỏ chiều dày vỏ bánh lái dạng lưu tuyến thiết bị cân Trên nẹp sống có lỗ khoét phù hợp để giảm trọng lượng thiết bị 1.2.8 Bánh lái đạo lưu quay phải chế tạo thép có hàm lượng bon khơng vượt 0,22% 1.2.9 Đạo lưu quay sử dụng kết cấu hàn hàn đúc, có hàm lượng bon vật liệu không lớn 0,25% 1.2.10 Trên mặt đầu bánh lái, điểm điểm đạo lưu quay phải đặt nút làm thép không gỉ 1.2.11 Bánh lái khơng đặt nhơ ngồi kích thước giới hạn tàu Trường hợp không thực yêu cầu phải đặt thiết bị bảo vệ (lưới hàng rào thép bao quanh) 1.2.12 Khi bố trí bánh lái phải ý đến độ chúi tính tốn lớn phía tàu để loại trừ khả gây hư hỏng chúng; Khi thiết kế bánh lái cho tàu hoạt động vùng nước cạn phải đặt ổ đỡ tựa phía 1.2.13 Chiều dày vỏ thiết bị cân đặt thay bánh lái phải xác định phù hợp với yêu cầu nêu 1.2.1.1, 1.2.1.2 1.2.1.6 Kết cấu thiết bị cân cố định phải thoả mãn yêu cầu nêu 1.2.1.7, 1.2.1.8 1.2.1.9 1.3 Trục lái sống bánh lái 1.3.1 Đường kính trục lái phải tính tốn xác với tải trọng thủy động lớn nhất, phát sinh quay bánh lái từ vị trí cân tới vị trí giới hạn 1.3.2 Vận tốc tiến tồn phần tàu dùng làm vận tốc tính toán, lấy sau: (1) Với tàu tự hành, không lấy nhỏ 12,6 km/h (3,5 m/s); (2) Với tàu không tự hành, không lấy nhỏ 10,8 km/h (3,0 m/s) 1.3.3 Khi thiếu số liệu tính tốn lực thủy động, đường kính trục lái do, cm, vùng ổ đỡ không lấy nhỏ trị số xác định theo công thức sau: (1) Đối với bánh lái treo: (2) Đối với bánh lái có ổ đỡ nằm thân sống đuôi: (3) Đối với bánh lái có chốt lề nằm thân sau sống đi: đó: k - hệ số dự trữ sức bền vật liệu trục lái, phụ thuộc vào cấp tàu: k = 2,5 - tàu cấp SI; k = 2,0 - tàu cấp SII ReH - giới hạn chảy vật liệu trục, MPa; c - hệ số lấy theo Bảng 2B/1.1, phụ thuộc vào độ dãn dài tương đối bánh lái, xác định theo công thức: = (hoặc: = ; = ) Bảng 2B/1.1 - Hệ số c c 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 2,0 5,0 5,6 6,0 6,3 6,9 7,6 Chú thích: giá trị trung gian c xác định phương pháp nội suy tuyến tính - hệ số lấy bằng: 1,0 - cho bánh lái bố trí sau chân vịt; 0,9 - cho bánh lái khơng bố trí sau chân vịt A - diện tích bánh lái, m2; v - vận tốc tính toán tàu đầy tải (đối với tàu đẩy phải kể đoàn đẩy), km/h; r - khoảng cách từ điểm đặt tải trọng tính tốn giả định đến trục quay bánh lái mức ngang với trọng tâm diện tích, xác định theo cơng thức: , đó: b - chiều rộng bánh lái, m; A1 - phần diện tích bánh lái nằm phía đầu tàu tính từ trục quay, m2; a - khoảng cách tính từ trục quay đến mép trước bánh lái mức ngang với trọng tâm diện tích bánh lái, m h - chiều cao bánh lái, m; l - khoảng cách mặt đầu bánh lái ổ trục trục lái, m; ReH - giới hạn chảy vật liệu làm trục lái, MPa 1.3.4 Đường kính dr, cm, nhỏ cho phép trục lái rỗng, không nhỏ trị số xác định theo cơng thức: dr = do, đó: - đường kính trục lái, xác định theo 1.3.1.1 1.3.1.3, mm; - hệ số lấy theo Bảng 2B/3.2, phụ thuộc vào tỷ số định trước chiều dày thành trục lái đường kính ngồi trục lái ( /dn) Bảng 2B/3.2 - Hệ số /dn 0,50 0,25 0,20 0,15 0,10 0,08 1,00 1,02 1,05 1,10 1,20 1,26 1.3.5 Sức bền trục lái kiểm tra lực tác dụng lớn máy lái trường hợp lái bị kẹt Trong trường hợp ứng suất tính tốn khơng vượt q 0,8ReH 0,6Rm, lấy trị số nhỏ (Rm giới hạn bền vật liệu) 1.3.6 Trục lái sống bánh lái chế tạo phương pháp rèn-đúc-hàn, đường kính phần đúc trục lái phải tăng thêm 15% so với đường kính trục rèn 1.3.7 Bánh lái thân rỗng dạng lưu tuyến khơng có sống bánh lái Trong trường hợp phải dùng đứng liên tục, kết cấu tiếp xúc với vỏ bánh lái có tiết diện dạng hộp dạng ống dùng làm sống bánh lái (xem Hình 2B/3.1) s s s/2 s s s/2 s s Hình 2B/1.1 - Tiết diện sống bánh lái Với bánh lái cân bằng, đặt chắn thẳng đứng phía trước phía sau trục quay với khoảng cách đến tâm trục quay không lớn nửa chiều dày t bánh lái Với bánh lái khơng cân phải đặt chắn cách mép trước bánh lái khoảng chiều dày t bánh lái Đường kính ngồi ống thay trục lái phải chiều dày t bánh lái; Chiều dày chắn thành ống với vỏ tiếp xúc không nhỏ lần chiều dày vỏ bánh lái, xác định theo 1.2.1.1 1.3.8 Mối nối bánh lái với trục lái phải mối nối bulông thơng qua mặt bích nằm Đối với tàu có công suất 220 kW (300 mã lực) nhỏ hơn, trừ tàu khách, cho phép nối kiểu côn 1.3.9 Tất bulơng nối bích phải lắp chặt Trong mối nối kiểu then số bulơng giảm khơng Tổng diện tích bulơng nối F, cm2, khơng nhỏ trị số xác định theo công thức: F = 0,3do2, đó: - đường kính trục lái xác định theo 1.3.1.1 1.3.1.3 1.3.10 Đai ốc bulông nối bích phải hãm chắn đai ốc đôi bảo vệ chốt chẻ hàn để tránh tượng tự xoáy đai ốc 1.3.11 Khoảng cách từ mép lỗ bulông đến gờ ngồi mặt bích nối khơng nhỏ 0,65 lần đường kính bulơng nối; Khoảng cách từ tâm bích đến tâm bulơng nối khơng nhỏ 0,7 lần đường kính trục lái, xác định theo 1.3.1.1 1.3.1.3 Nếu biến dạng xoắn cịn bị biến dạng uốn phải thêm yêu cầu cho khoảng cách từ tâm bulơng đến mặt dọc tâm bích lái khơng nhỏ 0,6 lần đường kính trục lái xác định theo 1.3.1.1 1.3.1.3 1.3.12 Chiều dày bích nối khơng nhỏ đường kính bulông nối Phần chuyển tiếp từ trục lái tới mặt bích nối phải có bán kính lượn khơng nhỏ 0,12 lần đường kính trục lái chỗ nối 1.3.13 Nếu mối nối trục lái với bánh lái dạng chiều dài đoạn để gắn với bánh lái khơng nhỏ 1,5 lần đường kính trục lái xác định theo 1.3.1 1.3.3, độ theo đường sinh từ 1/10 đến 1/12 Đoạn hình chuyển sang đoạn hình trụ khơng có bậc Dọc theo đường sinh phải đặt then Kích thước côn rãnh then phải xác định theo tiêu chuẩn tính tốn trực tiếp 1.3.14 Có thể dùng ổ trượt ổ lăn làm ổ tựa cho trục lái 1.3.15 Chiều cao bạc lót hbt, cm, ổ tựa trục lái không nhỏ trị số xác định theo công thức: , đó: R - phản lực giả định ổ tựa trục lái tính dầm “Trục lái, sống bánh lái” chịu uốn xác định theo 1.3.1.16, kN; d1 - đường kính trục lái ổ tựa (kể lớp bọc, có), cm; p - ứng suất riêng cho phép vật liệu bạc trục lái, lấy theo Bảng 2B/1.3, MPa Trong trường hợp chiều cao bạc trục lái không lấy nhỏ 0,8d1 Bảng 2B/1.3 - Ứng suất riêng cho phép p, MPa TT Vật liệu cặp ma sát Thép ma sát với đồng Thép ma sát với ba bít Thép đồng ma sát với ba bít Thép đồng ma sát với vật liệu tổng hợp Bằng nước Bằng dầu nhờn 6,85 - - 4,41 2,36 - Được Đăng kiểm chấp thuận 1.3.16 Phản lực tính tốn quy ước R, kN, tính từ phía ổ đỡ trục lái không nhỏ trị số xác định theo công thức: (1) Đối với bánh lái treo: (2) Đối với bánh lái có ổ đỡ dưới: , đó: c, , A, v - lấy theo 1.3.1.3; h, l, f - xem Hình 2B/1.2 1.3.17 Cho phép sử dụng ổ trượt tiêu chuẩn để làm ổ đỡ trục lái phải đảm bảo bôi trơn tin cậy tránh nước lọt vào 1.3.18 Khi thiết kế ổ đỡ cho trục lái phải lưu ý đến biện pháp ngăn ngừa chuyển dịch dọc trục bánh lái 1.3.19 Kết cấu ống bao trục lái phải loại trừ khả nước lọt vào thân tàu Đệm kín nước bố trí cao mớn nước chở hàng dễ đến kiểm tra tàu hoạt động f l l h h r a r b Hình 2B/1.2 a b 1.4 Thiết bị hạn chế thiết bị bảo vệ 1.4.1 Phải có thiết bị khống chế cho máy lái, séc tơ, cần lái, để giới hạn dịch chuyển bánh lái 1.4.2 Thiết bị khống chế máy lái (ngắt giới hạn) phải cho phép dịch chuyển lái góc khơng nhỏ 35o 1.4.3 Thiết bị khống chế séc tơ tay lái phải cho phép dịch chuyển bánh lái góc lớn góc thiết bị khống chế máy lái 1,5o 1.4.4 Phải tính lực tương ứng với mơmen xoắn giới hạn Mk, kNcm, trục lái cho thiết bị khống chế quay bánh lái Mômen xoắn giới hạn xác định theo cơng thức: Mk = 11,32.10-4d13ReH, đó: d1 - đường kính trục lái tiết diện nhỏ nhất, cm; ReH - giới hạn chảy vật liệu trục lái, MPa 1.4.5 Trên tàu cấp SI phải có thiết bị chốt để loại trừ khả quay tự bánh lái không nối chúng với máy lái CHƯƠNG - THIẾT BỊ NEO 2.1 Quy định chung 2.1.1 Chương bao gồm định mức trang bị neo xích neo cho tàu yêu cầu máy kéo neo chi tiết thiết bị neo 2.1.2 Trên tàu, trừ trường hợp nêu 2.1.3, phải trang bị thiết bị neo để đảm bảo giữ tàu đậu 2.1.3 Những cơng trình thường xun khai thác gần bờ (bến nổi, trạm trực ca, trạm chuyển hàng, trạm bơm ) tàu đẩy cấp SII hành trình đoạn đường ngắn, khơng cần trang bị thiết bị neo chủ tàu đảm bảo an toàn cho phương tiện vận hành đậu 2.1.4 Định mức trang bị neo cho ụ nổi, cần trục nổi, trạm bơm dầu, tàu cơng trình có kết cấu đặc biệt làm nhiệm vụ đặc biệt, phải xác định tính tốn thiết kế, phụ thuộc vào tính chất đặc điểm khai thác chúng phải Đăng kiểm chấp nhận 2.1.5 Những yêu cầu Chương áp dụng cho neo Hall Trường hợp sử dụng neo Matrosov khối lượng lấy nửa khối lượng neo Hall; xích neo phải lấy phù hợp với khối lượng neo cho Bảng; Không nên sử dụng neo Matrosov vùng đất đá gồ ghề rắn 2.1.6 Thiết bị neo tàu chở dầu có nhiệt độ chớp cháy nhỏ 60 0C phải thỏa mãn thêm yêu cầu nêu Phần Quy phạm 2.2 Đặc trưng cung cấp 2.2.1 Việc trang bị neo phụ thuộc vào đặc trưng cung cấp Nc, m2, xác định theo công thức: Nc = L(B + D) + k lh , đó: L, B, D - kích thước tàu, m; k - hệ số lấy theo 2.2.2, 2.2.3 2.2.4; l - chiều dài thượng tầng lầu riêng biệt, m; h - chiều cao trung bình thượng tầng lầu, m; Đặc trưng cung cấp tàu hai thân xác định theo công thức: Nc = 2L(Bt +d) + L(Bc + D - d) + k lh, đó: Bt - chiều rộng thân, m; Bc - chiều rộng toàn tàu, m; d - chiều chìm tàu đầy tải, m 2.2.2 Hệ số k = cho tàu có tổng chiều dài thượng tầng lầu bố trí tất boong lớn 0,5 chiều dài tàu; Hệ số k = 0,5 cho tàu có tổng chiều dài thượng tầng lầu bố trí tất boong 0,5 chiều dài tàu 2.2.3 Với tàu chở hàng boong, boong lửng, lh lấy tích số chiều dài hình chiếu cạnh hàng boong, boong lửng, với chiều cao trung bình (kể kết cấu giới hạn hàng boong); Hệ số k = 0,5 - cho tàu chuyên chở hàng rời boong, boong lửng; Hệ số k = 1,0 - cho tàu chuyên chở hàng khác boong, boong lửng 2.2.4 Đối với đoàn sà lan đẩy ghép thành đội hình hai hàng việc tính tổng khối lượng neo mũi, kg, xác định theo công thức: Gn = k1 Lt(Bt + D) + k2 l h , đó: k1 = 0,5 - hệ số; Lt, Bt, - chiều dài, chiều rộng sà lan đẩy, m; D - chiều cao mạn tàu, m; k2 - hệ số lấy theo 2.2.2, 2.2.3 2.2.4; l , h - chiều dài, chiều cao thượng tầng hàng hình chiếu đứng đồn, m; Chiều dài xích neo chọn theo Bảng 2B/2.3, tùy thuộc vào cấp tàu 2.2.5 Khi tính đặc trưng cung cấp cho tàu cuốc tháp, gầu múc máng dẫn coi lầu có diện tích mặt hứng gió, xác định theo đường viền ngồi 2.2.6 Việc tính tốn đặc trưng cung cấp cho đồn đẩy ghép thành đội hình tiêu chuẩn hóa (kể tàu đẩy), coi khối thống nhất, không phụ thuộc vào số lượng phương tiện ghép đoàn; Xác định đặc trưng cung cấp cho đoàn tàu đẩy theo đội hình hàng đồn đẩy khác hàng (không tiêu chuẩn hoá) trường hợp phải Đăng kiểm xem xét cụ thể 2.3 Trang bị neo xích neo 2.3.1 Trang bị neo mũi, xích neo mũi cho tàu tự hành, không tự hành tàu kéo phải thỏa mãn định mức đưa bảng: 2B/2.1; 2B/2.2 2B/2.3; Trang bị neo mũi xích neo mũi cho đồn đẩy phải lưu ý đến 2.2.4 2.2.6, theo định mức cho tàu tự hành, đó, khối lượng neo Bảng 2B/2.3, nhân với hệ số k = 0,8; Trong trường hợp đường kính xích neo phải lấy theo Bảng 2B/2.3, phụ thuộc vào khối lượng neo Hall 2.3.2 Trên tàu hút cần trang bị neo có khối lượng khơng nhỏ nửa khối lượng neo cho Bảng 2B/2.1 Bảng 2B/2.2; Trên tàu hút tự hành, thiết bị neo phải bố trí phần mũi tàu, cịn tàu hút khơng tự hành thiết bị neo bố trí đuôi tàu đối diện với thiết bị làm việc tàu (bộ phận hút, khung gầu ) 2.3.3 Các phân đoạn tàu đẩy phân đoạn đầu (hoặc đi) đồn đẩy, trang bị neo với khối lượng neo chiều dài xích neo khơng nhỏ nửa giá trị cho bảng tương ứng chúng 2.3.4 Trừ tàu kéo/đẩy nêu 2.3.5 tàu tự hành nêu 2.3.6, neo đuôi trang bị theo yêu cầu chủ tàu 2.3.5 Ngồi thiết bị neo mũi, tàu kéo/đẩy có tổng công suất từ 220 kW trở lên, phải trang bị neo Chiều dài xích neo khơng nhỏ 0,4 lần giá trị chiều dài xích tương ứng bảng 2B/2.1 2B/2.2, phù hợp với đặc trưng cung cấp tính tốn cho đồn (xem 2.2.6) Khối lượng neo đuôi không nhỏ tổng công suất máy chính, tính mã lực; Đối với tàu kéo - đẩy có tổng cơng suất nhỏ 220 kW (300 mã lực), khơng có u cầu chủ tàu khơng cần bố trí neo Các tàu đẩy khơng có neo khai thác với sà lan trang bị neo mũi 2.3.6 Các tàu tự hành có đặc trưng cung cấp từ 1000 m2 trở lên, trang bị neo mũi cịn phải trang bị thêm neo sau: (1) Tàu hoạt động vùng nước lặng lưu tốc dòng chảy thấp ( nhỏ 0,5 khối lượng trung bình neo mũi; km/h), khối lượng neo đuôi không (2) Tàu hoạt động vùng có nhiều đoạn hẹp, chiều rộng sơng đoạn khơng cho phép tàu quay vịng để thả neo mũi ngược với dòng chảy Trong trường hợp khối lượng neo đuôi phải lấy không nhỏ 0,8 khối lượng trung bình neo mũi; Chiều dài xích trường hợp khơng nhỏ 75% chiều dài xích ngắn neo mũi 2.3.7 Việc trang bị neo xích neo cho tàu phải tương ứng với đặc trưng cung cấp ghi bảng tương ứng 2B/2.1 2B/2.2 Đặc trưng cung cấp phải gần với đặc trưng tính toán 2.3.8 Khi xác định khối lượng neo số neo mũi trang bị cho tàu lấy khối lượng neo bảng tương ứng chia Cho phép lấy khối lượng neo (neo phải) đến 0,6 lần khối lượng tổng cộng bảng tương ứng, khối lượng lại neo 2.3.9 Nếu tỷ số tổng chiều dài xích neo chiều dài tiết xích số chẵn chiều dài xích neo phải Nếu tỷ số số lẻ đường xích lấy dài đường tiết 2.3.10 Trường hợp dùng xích neo đúc thay cho xích neo hàn đường kính xích giảm 12% Bảng 2B/2.1 - Neo mũi xích neo mũi tàu cấp SI TT Đặc trưng Loại tàu Tự hành Không tự hành Kéo, đẩy cung cấp Số neo (m2) Tổng khối lượn g neo Tổng chiều dài xích (kg) (m) Số neo Tổng khối lượng neo Tổng chiều dài xích Số neo (m) (kg) Tổng khối lượng neo Tổng chiều dài xích (kg) (m) 50 50 50 - - - 75 50 75 75 75 - - - 100 75 100 100 75 - - - 150 75 125 125 75 - - - 200 75 150 150 100 150 100 250 75 200 200 100 200 100 300 100 250 250 100 250 100 350 100 300 300 125 300 125 400 125 350 350 125 350 125 500 125 10 400 400 150 400 150 550 150 11 500 500 175 500 150 650 200 12 600 600 175 600 150 750 200 13 700 700 175 700 150 850 200 14 800 800 175 800 150 1000 200 15 900 900 175 900 150 1100 200 16 1000 1000 200 1000 175 1200 225 17 1200 1200 200 1200 175 1500 225 18 1400 1400 200 1400 175 1700 225 19 1600 1600 200 1600 175 1900 225 20 1800 1800 200 1800 175 - - - 21 2000 2000 225 2000 200 - - - 22 2200 2150 225 2150 200 - - - 23 2400 2250 225 2250 200 - - - 24 2600 2500 225 2500 200 - - - 25 2800 2750 225 2750 200 - - - 26 3200 3000 225 3000 200 27 3600 3250 250 3250 225 28 4000 3750 250 3750 225 Chú thích: Trên tàu cấp SI, chạy vùng cửa sơng lớn, chiều dài xích phải tăng thêm khơng tiết so với giá trị Bảng (tiết đoạn xích neo dài 25 đến 27,5 m) 2.3.11 Việc thay xích neo cáp thép, cáp sợi tổng hợp cáp sợi thảo mộc thực cho neo mũi tàu cấp SII, phải thỏa mãn điều kiện sau đây: (1) Đường kính xích thay cáp thép cáp sợi tổng hợp phải cáp sợi thảo mộc 15 mm; 22 mm, đường kính xích thay (2) Cáp thay xích phải mềm có sức bền kéo đường kính xích yêu cầu; (3) Cáp thép phải mạ kẽm, cáp sợi tổng hợp phải bọc nhựa; (4) Cáp phải nối với neo đoạn xích có sức bền tương đương với cáp phải có đủ chiều dài để giữ neo qua hãm xích tàu chạy Bảng 2B/2.2 - Neo mũi xích neo mũi tàu cấp SII (khi vận tốc dòng chảy đến km/h) Loại tàu TT Đặc trưng cung cấp Tự hành Số neo (m2) Tổng khối lượng neo (kg) Không tự hành Tổng chiều dài xích Số neo (m) Tổng khối lượng neo Kéo, đẩy Tổng chiều dài xích Số neo (m) Tổng khối lượng neo (kg) (kg) Tổng chiều dài xích (m) 50 50 50 50 50 75 50 75 75 50 75 50 100 50 100 100 50 100 50 125 50 125 125 75 125 50 150 50 150 150 75 150 50 175 75 175 175 75 175 75 200 75 200 200 75 200 75 250 100 250 225 100 250 75 300 100 300 275 100 300 75 300 100 10 350 300 100 350 75 350 100 11 400 350 100 350 75 400 100 12 500 450 125 450 100 500 125 13 600 500 125 500 100 600 125 14 700 600 125 600 100 700 125 15 800 650 125 650 100 800 125 16 900 750 125 750 100 900 125 17 1000 800 125 800 100 1000 125 18 1200 950 125 950 125 1200 150 19 1400 1100 150 1100 125 - - 20 1600 1300 150 1300 125 - - - 21 1800 1400 150 1400 125 - - - 22 2000 1600 150 1600 125 - - - Chú thích: 1) Những tàu chạy vùng có vận tốc dịng chảy từ đến km/h, tổng khối lượng neo phải tăng lên 25%, cịn vùng có vận tốc dòng nước lớn km/h phải tăng thêm 45% Tổng chiều dài xích tàu có đặc trưng cung cấp 500 m2 lớn phải tăng thêm tiết; 2) Những tàu cấp SII chạy theo kênh lạch có vận tốc dịng nước km/h, chiều dài xích không cần lớn 25 m; Các tàu chạy ngang sông thường xuyên hoạt động địa phận cảng bến thuộc vùng SII, chạy cách cảng bến khơng q km trang bị neo mũi có khối lượng khơng nhỏ 0,5 tổng khối lượng cho Bảng 2.4 Thiết bị để hãm neo xích 2.4.1 Mỗi đường xích neo phải có thiết bị hãm: để hãm xích tàu thả neo để hãm neo kéo lên tàu chạy; Bộ phận hãm máy kéo neo dùng làm thiết bị hãm xích neo; Để hãm neo tàu chạy phải sử dụng thiết bị hãm tiêu chuẩn dạng cam, lực ma sát hãm xích Với neo Matrosov có khối lượng nhỏ 25 kg neo Hall khối lượng nhỏ 50 kg cho phép bố trí thiết bị hãm xích 2.4.2 Tiết gốc xích đoạn gốc cáp neo phải nối tin cậy với thân tàu mối nối tháo tay để giải phóng nhanh đoạn tàu neo, bị cố; Các chi tiết thiết bị hãm xích neo, cáp neo neo mối nối tháo phải có sức bền xích cáp neo 2.4.3 Kết cấu bố trí lỗ thả neo phải thỏa mãn yêu cầu sau: (1) Đường kính ống thả neo khơng nhỏ 10 lần đường kính xích neo, cịn chiều dày thành ống không nhỏ 0,4 lần đường kính xích neo; (2) Phải đảm bảo kéo tự thân neo vào ống thả neo; (3) Chỗ gấp xích qua hãm ống thả neo phải Khi khơng thực yêu cầu cho phép đặt trục dẫn 2.5 Máy kéo neo 2.5.1 Phải đặt máy kéo neo để kéo thả neo khối lượng neo động bánh khối lượng neo 150 kg; 50 kg Phải dùng máy kéo neo có truyền Với neo Hall có khối lượng từ 600 kg trở lên neo Matrosov từ 300 kg trở lên, phải trang bị máy kéo neo truyền động giới 2.5.2 Cho phép dùng máy kéo neo cáp thay máy kéo neo sử dụng cáp thay xích neo 2.5.3 Những yêu cầu kết cấu công suất máy kéo neo trình bày Chương 13, Phần Quy phạm Bảng 2B/2.3 - Xích neo hàn Đường kính xích neo theo cấp tàu TT Khối lượng neo, kg SII SI Xích có ngáng, mm Xích khơng ngáng, mm Xích có ngáng, mm Xích khơng ngáng, mm 50 - - 75 - - 11 100 - - 13 150 - 11 - 15 200 - 13 15 17 250 15 15 17 19 300 16 17 18 20 350 17 19 19 22 400 18 20 20 24 10 450 19 22 22 25 11 500 20 24 24 26 12 600 22 25 25 28 13 700 24 26 26 30 14 800 25 28 28 31 15 900 28 31 31 34 16 1000 31 34 34 37 17 1250 34 37 37 - 18 1500 37 - 40 - 19 1750 40 - 43 - 20 2000 42 - 45 - Chú thích: 1) Số liệu xích neo cho Bảng loại xích hàn, tương đường với xích cấp TCVN 6259 - 7B: 2003; 2) Quy cách mắt xích theo TCVN 6259 - 7B: 2003 CHƯƠNG - THIẾT BỊ KÉO, NỐI GHÉP VÀ CHẰNG BUỘC 3.1 Quy định chung 3.1.1 Phạm vi áp dụng Chương áp dụng cho thiết bị kéo tàu kéo, tàu kéo đẩy, tàu không tự hành kéo đẩy, thiết bị nối cáp, thiết bị khí thiết bị chằng buộc tàu 3.1.2 Yêu cầu chung 3.1.2.1 Mỗi tàu phải trang bị thiết bị kéo thiết bị chằng buộc đảm bảo để kéo tàu, cơng trình bến cố định chúng với cơng trình nói 3.1.2.2 Khi thiết kế thiết bị kéo, phải tính chọn số lượng, kiểu chi tiết móc kéo, thiết bị chằng buộc việc bố trí chúng tàu phải phù hợp với đặc điểm kết cấu công dụng tàu theo yêu cầu Chương 3.1.2.3 Kết cấu móc mạn, chi tiết chịu lực uốn thiết bị nối ghép thiết bị kéo tàu tự hành (tàu phục vụ, tàu hàng khô ) không quy định Chương phải Đăng kiểm xem xét riêng 3.1.2.4 Việc bố trí móc kéo khống chế cáp kéo tàu kéo phải phù hợp với vị trí thiết kế tính tốn ổn định tàu 3.1.2.5 Thiết bị kéo, nối ghép chằng buộc phải thỏa mãn yêu cầu Phần Phần Quy phạm 3.2 Thuật ngữ định nghĩa 3.2.1 Tàu kéo tàu có thiết bị dùng để kéo thường xuyên phương tiện khác công trình 3.2.2 Tàu kéo/đẩy tàu có thiết bị kéo, thiết bị nối ghép dùng để kéo đẩy phương tiện khác cơng trình 3.2.3 Tàu đẩy tàu có thiết bị nối ghép dùng để đẩy thường xuyên phương tiện khác cơng trình 3.2.4 Trang bị chun dùng thiết bị kéo, gồm: tời kéo, móc kéo, cột kéo, cáp, cung kéo khống chế Thành phần trang thiết bị chuyên dùng tiêu chuẩn hóa Chương dùng cho tàu kéo tàu kéo - đẩy 3.2.5 Trang bị phụ thiết bị kéo, gồm: ròng rọc, lỗ dẫn cáp, phận hãm, quai treo, trang bị để định hướng bảo quản cáp kéo 3.2.6 Trang bị nối ghép, gồm: khóa, tăng đơ, tời 3.2.7 Kết cấu thiết bị nối ghép, gồm: ổ đỡ, móc, kết cấu gia cường, bệ 3.2.8 Mối nối tháo thiết bị nối ghép, theo đặc tính làm việc phân thành: (1) Nối ghép tiếp xúc - nối ghép có lực nén truyền qua khớp chúng (cữ chặn đứng, chống nằm ngang ); (2) Nối ghép kéo - nối ghép có lực kéo truyền qua khớp nối chúng (cáp, căng, móc kiểu lề); (3) Nối ghép tổng hợp - nối ghép có lực kéo lực nén truyền qua khớp nối chúng (thanh, khóa, móc ) 3.2.9 Mơ men uốn tính tốn Mut - mô men lớn ngoại lực (kể lực quán tính tác dụng mặt phẳng nằm ngang tương đối so với trục đứng nối ghép đường cắt mặt khớp nối ghép với mặt phẳng dọc tâm phận nối ghép) 3.2.10 Tải trọng tính tốn Pt - lực phát sinh tác dụng mơ men uốn tính tốn 3.2.11 Tay địn tác dụng tải trọng tính tốn at - khoảng cách lực tổng hợp lực kéo lực nén phát sinh mômen uốn 3.2.12 Khe hở góc thiết bị nối ghép - góc quay tương hỗ tàu giới hạn khe hở tự nối ghép thay đổi hướng mômen quay 3.3 Thành phần thiết bị kéo 3.3.1 Trên tàu kéo tàu đẩy phải trang bị tối thiểu thiết bị kéo để giữ chặt cáp kéo, có thiết bị thiết bị phụ Cho phép giữ chặt cáp nhờ: (1) Tời kéo móc kéo; (2) Móc kéo, cột bít cột kéo; (3) Tời kéo, cột bít 3.3.2 Cáp kéo phải thỏa mãn yêu cầu nêu 3.4; 3.6.5 3.6.7 3.3.3 Cung kéo kết cấu dẫn cáp phải thỏa mãn yêu cầu nêu nêu 3.6.8 3.6.9 Chú thích: 1) Cho phép thay cột bít, cột kéo móc kéo thay móc kéo tời kéo; 2) Trường hợp đặt tời kéo móc kéo loại có phụ 3.3.4 Mỗi tàu đẩy trang bị thiết bị để kéo cáp, bao gồm trang thiết bị sau đây: (1) Tời kéo móc kéo; (2) Cáp kéo, thỏa mãn 3.4; (3) Cung kéo kết cấu dẫn cáp khác phải thỏa mãn yêu cầu nêu 3.6.5; 3.6.7 3.6.9 3.4 Cáp kéo 3.4.1 Sức bền cáp kéo xác định theo giá trị lực kéo, tính móc kéo F, kN, không nhỏ trị số lực kéo xác định theo công thức sau: F = 0,087Ne, đó: Ne - tổng cơng suất động chính, kW 3.4.2 Lực đứt Fd, kN, toàn dây cáp sử dụng để kéo móc khơng nhỏ trị số tính theo cơng thức sau: Fd = k.F, đó: F - lực kéo tính tốn móc, kN; k - hệ số an tồn, lấy bằng: - lực kéo tính móc kéo đến 120 kN; - lực kéo tính móc kéo lớn 120 kN; - cáp kéo, trang bị cho tời kéo tự động; - cáp làm từ sợi thảo mộc sợi tổng hợp Chú thích: Đối với tàu kéo đẩy, hệ số dự trữ sức bền giảm đến lực kéo tính tốn móc kéo đến 120 kN đến lực kéo tính lớn 120 kN 3.4.3 Chiều dài cáp kéo phụ thuộc vào vùng hoạt động tàu không ngắn 100 m tàu cấp SI 60 m tàu cấp SII 3.4.4 Cáp thép dùng để kéo phải có 144 sợi lõi hữu Cáp dùng cho tời kéo tự động loại có 216 sợi lõi hữu cơ, có giới hạn bền kéo (1177 1373) MPa; Trong tất trường hợp, cáp thép không xổ ra, sợi phải mạ kẽm 3.4.5 Có thể sử dụng cáp sợi để thay cho cáp kéo Cáp sợi chế tạo từ sợi tổng hợp loại ba dảnh, có chu vi đến 200 mm 3.4.6 Chão dùng để kéo phải có nút buộc đầu (có vịng cốt khơng) đấu (ở hai đầu) Nút buộc khơng có vịng cốt cho phép dùng trường hợp chão dùng để kéo buộc chặt lên cột bít cột kéo 3.5 Móc kéo 3.5.1 Cho phép bố trí tàu móc kéo tiêu chuẩn kiểu lề, loại hở kín có lị xo giảm chấn khơng có then kiểu động lực thủy động lực; Tàu kéo cấp có tổng cơng suất lớn 250 kW (350 mã lực) phải trang bị móc kéo kiểu lề, có lị xo giảm chấn Móc kéo khơng có lề cho phép bố trí làm phương tiện để giữ cáp kéo tàu kéo làm phương tiện dự phòng tàu kéo 3.5.2 Tất kết cấu chịu tải móc kéo chi tiết cố định móc kéo với thân tàu phải tính tới ảnh hưởng lực đứt cáp kéo Khi đó, ứng suất cấu không vượt giới hạn chảy vật liệu chế tạo cấu 3.5.3 Tải trọng lò xo giảm chấn bị nén đến tâm chắn không nhỏ 1,3 lần lực đứt định mức móc kéo 3.5.4 Mỏ móc kéo phải rèn liền khối Vật liệu chế tạo mỏ móc kéo có độ dãn dài khơng nhỏ 18% mẫu thử, cịn giới hạn chảy khơng nhỏ 245 MPa 3.5.5 Trước lắp đặt lên tàu, móc kéo phải thử kéo Tải trọng thử phải lần lực kéo tính tốn móc kéo, xác định kéo 3.5.6 Việc cố định móc kéo với kết cấu thân tàu phải đảm bảo góc kéo nào, móc kéo khơng chịu lực uốn mặt phẳng nằm ngang không chạm trực tiếp gián tiếp vào kết cấu thân tàu giới hạn góc quay quy định khống chế mạn 3.5.7 Móc kéo khơng làm việc phải cố định tàu chạy 3.5.8 Việc mở móc kéo phải tiến hành từ nơi: (1) Điều khiển từ xa đặt buồng lái; (2) Điều khiển trực tiếp đặt gần móc kéo vùng an tồn 3.5.9 Thiết bị mở móc phải làm việc khoảng tải trọng từ đến lực đứt cáp với độ lệch thực tế cáp so với mặt phẳng dọc tâm tàu 3.6 Trang bị tàu kéo 3.6.1 Số lượng vị trí cột bít, cột kéo, xôma, puli dẫn, hãm phải phù hợp với đặc điểm kết cấu bố trí chung thiết bị kéo (tời móc) tàu 3.6.2 Bộ hãm cáp phải chịu tải trọng nửa lực kéo tính tốn móc, theo 3.4.1 3.6.3 Cột kéo kết cấu thiết bị kéo phải đặt bệ Bệ phải cố định với boong kết cấu thân tàu Boong khu vực phải gia cường thỏa đáng 3.6.4 Đường kính ống cột kéo khơng nhỏ 10 đường kính cáp kéo thép lần chu vi chão kéo sợi thảo mộc không nhỏ 5,5 lần đường kính dây kéo sợi tổng hợp 3.6.5 Ở phần tàu kéo, khu vực có khả di chuyển cáp kéo, phải đặt cung kéo chạy ngang tàu từ mạn sang mạn kết cấu dẫn cáp khác Số lượng cung kéo cho tàu kéo xác định phụ thuộc vào chiều dài phần đuôi tàu 3.6.6 Chiều cao cung kéo hàng rào bảo vệ phải đảm bảo an toàn cho hoạt động thuyền viên vùng cáp kéo Khi cần thiết, phải có biện pháp thỏa đáng để thực yêu cầu 3.6.7 Cung kéo, chống gia cường chi tiết khác thiết bị cáp kéo cọ sát phải chế tạo thép ống có kết cấu phù hợp với bán kính lượn, khơng nhỏ đường kính cáp kéo 3.6.8 Trên tất tàu có thiết bị kéo phải đặt thiết bị khống chế mạn 3.6.9 Thiết kế khống chế mạn phải tính đến tải trọng tiếp nhận lực đứt cáp kéo, ứng suất kết cấu chịu lực khống chế mạn chi tiết cố định chúng với thân tàu không lớn 0,95 giới hạn chảy vật liệu chế tạo chúng 3.7 Tời kéo 3.7.1 Tàu kéo tàu kéo - đẩy có công suất từ 450 kW trở lên, phải đặt tời kéo có truyền động khí; Phải đặt tời kéo có truyền động khí tàu đẩy có công suất từ 450 kW trở lên; Tàu loại có cơng suất lớn 450 kW có thiết bị kéo khơng trang bị tời kéo phải trang bị thiết bị để cuộn dây rải cáp 3.7.2 Kết cấu tời kéo phải thỏa mãn yêu cầu nêu Chương 13, Phần Quy phạm 3.8 Trang bị tàu kéo 3.8.1 Trang bị kéo tàu kéo, gồm: (1) Hai cột bít hai cột kéo bố trí đầu tàu; (2) Lỗ để luồn cáp qua mạn chắn sóng (mắt trâu) 3.8.2 Cần trục nổi, bến nổi, cơng trình tàu khác có phẳng phải trang bị hai đơi cột bít kéo hai cột kéo đặt gần hai mép mạn phương tiện 3.8.3 Cho phép thay lỗ luồn cáp xơma có lăn 3.9 Xác định tải trọng tính tốn thiết bị nối ghép 3.9.1 Thiết bị nối ghép đoàn tàu đẩy phải có đủ sức bền, làm việc được: Trong hồ có cấp SII, chiều cao sóng đến 1,2 m, với tốc độ dịch chuyển lớn bánh lái từ mạn sang mạn tàu chạy hết tốc độ; Trong vùng cấp SI chiều cao sóng đến 2,0 m, với tốc độ dịch chuyển lớn bánh lái từ mạn sang mạn tàu chạy hết tốc độ 3.9.2 Khi tính tốn xác định mơmen uốn Mu, Tm, phát sinh tác dụng tổng hợp lực thủy động, dịch chuyển bánh lái, chòng chành mạn áp lực sóng lên mạn tàu, xác định tải trọng tính tốn Pt, tác dụng lên chi tiết thiết bị nối ghép, trường hợp phải Đăng kiểm chấp thuận 3.9.3 Khi tính tốn sức bền chi tiết thiết bị nối ghép phải xuất phát từ ứng suất cho phép, lấy 0,65 giới hạn chảy vật liệu 3.9.4 Tải trọng dùng để thử thiết bị nối ghép bệ không nhỏ 1,5Pt (Pt - tải trọng tính tốn); Khi chịu tác dụng tải trọng thử, ứng suất phát sinh lớn chi tiết thiết bị nối ghép không vượt 0,95 giới hạn chảy vật liệu 3.9.5 Tải trọng phá thử mẫu thiết bị nối ghép không nhỏ 2Pt Lực đứt cáp không nhỏ 1,5Pt 3.9.6 Kết cấu thiết bị nối ghép phải đảm bảo chắn biên độ chịng chành ngang chịng chành dọc lớn có, tất trường hợp xếp hàng tàu 3.10 Thiết bị nối ghép 3.10.1 Thép dùng để hàn chi tiết thiết bị nối ghép phải có hàm lượng cácbon khơng lớn 0,22% Thép hợp kim thấp phải có tính đảm bảo hàn tốt 3.10.2 Tất chi tiết rèn đúc chi tiết quan trọng có mối hàn liên tục, giao mối hàn gián đoạn, cách khoảng lần chiều dày chi tiết nhỏ Sau chế tạo phải nhiệt luyện 3.10.3 Khi lắp đặt thiết bị nối ghép, khe hở góc tự tạo khơng lớn 0,06 o, có giảm chấn khơng lớn 0,1o, khơng có giảm chấn 3.10.4 Bulông nối cố định thiết bị nối ghép với bệ phải có chi tiết chịu lực chuyển (bulơng nối, chốt, cữ chặn kiểu then) Bulông nối phải xiết chặt cho chịu tác dụng lực tính tốn Pt mối nối khơng bị nới lỏng ra; Đai ốc bulông nối bệ phải hãm chắn, tránh tượng tự nới lỏng 3.10.5 Khóa móc, thiết bị căng dây nối ghép khác có giảm chấn phải có khả làm việc bình thường giải phóng tức thời tải trọng lúc giảm chấn bị nén tồn 3.10.6 Khóa móc kiểu rơi phải có hãm để giữ chặt chúng chạy 3.10.7 Các chi tiết vỏ thiết bị nối ghép phải nối lượn với kết cấu cứng thân tàu 3.10.9 Chiều dày chặn nối ghép tiếp xúc cho Bảng 2B/3.1, lấy phụ thuộc vào lực tính tốn Pt Mép nối ghép tiếp xúc phải tròn Thanh chống chặn phải kết cấu theo dạng chịu lực có mặt đỡ tin cậy Bảng 2B/3.1 - Chiều dày chặn nối ghép tiếp xúc Lực tính tốn Pt, kN 10 250 500 1000 1500 2000 2500 3000 500 Chiều dày nhỏ nhất, mm 12 14 16 18 20 22 24 3.10.9 Kết cấu thiết bị nối ghép khơng nhơ ngồi chạch va, không cọ sát vào thành khác bến buộc tàu; Thiết bị bảo vệ bao thiết bị nối ghép từ phía mạn rào chắn đặt chặn nên đặt bệ giảm chấn làm vật liệu có tính giảm chấn 3.10.10 Trang bị thiết bị nối ghép phải bảo đảm mở móc tàu gặp tai nạn, lực nối ghép vượt Pt Chú ý: Đối với móc có hai khóa, cho phép mở móc tải trọng nhỏ Pt Điều phải Đăng kiểm xem xét trường hợp cụ thể 3.10.11 Đóng khóa móc tự động phải thực tàu va vào nhau, mở khóa móc phải tiến hành chỗ tay Đối với tàu đẩy phải có thiết bị mở khóa móc từ buồng lái 3.10.12 Tất kết cấu thiết bị nối ghép có truyền động tay phải làm việc với lực tác dụng không lớn 157 N 3.10.13 Các nối ghép đứng dẫn hướng phải có kết cấu khống chế dịch chuyển khóa phía 3.10.14 Mối hàn kết cấu dày thiết bị nối ghép phải thực hàn liên tục hai phía Chỉ cho phép thực mối hàn liên tục phía trường hợp phía bên khơng thực được, song phải áp dụng biện pháp công nghệ cần thiết để đảm bảo sức bền cho mối nối 3.10.15 Kết cấu chi tiết thiết bị nối ghép việc bố trí chúng tàu phải đặc biệt ý thiết kế để đảm bảo việc qua lại thuyền viên tàu việc giám sát thao tác thuận lợi hoạt động 3.11 Thiết bị chằng buộc 3.11.1 Chão chằng buộc phải lấy phụ thuộc vào đặc trưng cung cấp Nc, phù hợp với 2.2, Chương Phần 3.11.2 Số lượng chiều dài cáp chằng buộc tàu phụ thuộc vào loại tàu điều kiện khai thác chúng Tổng chiều dài cáp chằng buộc khơng nhỏ lần chiều dài tàu, cịn số lượng khơng sợi 3.11.3 Lực đứt Fd, kN cáp thép chằng buộc không nhỏ hơn: (1) Đối với tàu có đặc trưng cung cấp 1000 m2: Fd = 0,147Nc + 24,5 (2) Đối với tàu có đặc trưng cung cấp > 1000 m2: Fd = 171 + 3,92.10-2(Nc – 1000) đó: Nc - đặc trưng cung cấp lấy theo 2.2, Chương Phần 3.11.4 Cáp chằng buộc cáp thép cáp làm từ sợi thảo mộc sợi tổng hợp 3.11.5 Cột bít chằng buộc phải chế tạo thép gang Với tàu nhỏ dùng cáp sợi, cho phép chế tạo cột bít hợp kim nhẹ 3.11.6 Đường kính ngồi cột bít chằng buộc khơng nhỏ 10 lần đường kính cáp thép chu vi cáp sợi 5,5 lần đường kính cáp sợi tổng hợp 3.11.7 Cột bít phải đặt bệ, bệ phải cố định với boong với kết cấu thân tàu 3.11.8 Cột bít, xơma chi tiết khác thiết bị chằng buộc bệ chúng thiết kế phải lưu ý lực tác dụng vào chúng Lực lực đứt cáp chằng buộc, ứng suất phát sinh chi tiết không vượt 0,95 giới hạn chảy vật liệu chế tạo chúng 3.11.9 Kết cấu vỏ tàu vùng đặt thiết bị chằng buộc phải gia cường thỏa đáng 3.11.10 Để cuộn cáp dùng thiết bị chằng buộc chuyên dùng (tời đứng, tời nằm) thiết bị boong (máy kéo neo, tời nâng hàng) có tang cáp 3.11.11 Khi sử dụng thiết bị chằng buộc khí cịn phải thỏa mãn yêu cầu nêu Chương 13, Phần Quy phạm ... lầu không dùng để chở khách: p = 0,10 2.2.2.10 Tải trọng thử kín nước thân tàu xác định theo ? ?Tiêu chuẩn thử kín nước” 2.2.2.11 Tùy thuộc vào đặc điểm kết cấu, Đăng kiểm yêu cầu xét đến tổ hợp... hợp chiều dày kết cấu thân tàu không nhỏ trị số tmin, tính theo Bảng 2A/2.17 2.4.1.3 Khoảng cách chuẩn kết cấu không lấy lớn 650 mm 2.4.1.4 Môđun chống uốn Wc, cm3, kết cấu thân tàu có mép kèm... kết cấu tính kết cấu boong tàu chở hàng boong; Boong lửng boong dùng để chở hàng, đặt cách đường chuẩn đáy không nhỏ nửa chiều cao mạn tàu 2.4.7 Vách kín nước 2.4.7.1 Số lượng vị trí vách ngang

Ngày đăng: 07/02/2020, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 2 - THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ

  • (8) Phương pháp xếp hàng và chằng buộc hàng;

  • Bảng 2A/2.1 - Các tỷ số kích thước chủ yếu

  • Bảng 2A/2.2 - Hệ số k1

  • L = 20 m

    • Hệ số điều chỉnh  không được lấy lớn hơn 1;

    • Hình 2A/2.3 - Thành phần kết cấu không tham gia vào uốn chung

      • Bảng 2A/2.4 - Hệ số f

      • Bảng 2A/2.5 - Ứng suất ơle điều chỉnh ’e

      • (1) Cột; (2) Thanh giằng

      • Hình 2A/2.6 - Sơ đồ cột chống thanh giằng

      • Bảng 2A/2.6 - Ứng suất cho phép

      • TT

        • Bảng 2A/2.7 - Hệ số k

        • Bảng 2A/2.8 - Hệ số điều chỉnh 

        • Loại tấm

          • Bảng 2A/2.9 - Hệ số kgh

          • Bảng 2A/2.10 - Hệ số 

          • Bảng 2A/2.12 - Kiểu và ký hiệu mối hàn chữ T

          • Hình vẽ

            • Bảng 2A/2.13 - Số hiệu đường hàn

            • Số hiệu đường hàn

              • Nếu không được có quy định nào khác thì có thể lấy u theo Bảng 2A/2.15, trong đó T được lấy bằng 25 năm.

              • (4) Tấm mạn: chiều dày tấm mạn không được nhỏ hơn 0,9 lần chiều dày tấm đáy. Mạn phải có dải mép mạn, với chiều rộng tối thiểu phải bằng 0,1D hoặc 250 mm, chọn trị số nào lớn hơn. Chiều dày dải mép mạn phải lớn hơn chiều dày tấm mạn 1 mm;

              • Bảng 2A/2.14 - Số hiệu đường hàn của mối hàn chữ T

              • Bảng 2A/2.15 - Trị số u

                • Tấm boong của tàu chở hàng trên boong,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan