1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7463:2005 - ISO 14791:2000

18 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 396,95 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7463:2005 quy định phương pháp thử để xác định khả năng ổn định ngang của tổ hợp ô tô tải hạng nặng với rơ moóc, sơ mi rơ moóc được định nghĩa trong TCVN 6211:2003, bao gồm cả tổ hợp ô tô tải với rơ moóc trục trung tâm và ôtô khách nối toa (sau đây gọi tắt là tổ hợp xe).

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7463 : 2005 ISO 14791 : 2000 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - TỔ HỢP Ơ TƠ TẢI HẠNG NẶNG VỚI RƠ MC, SƠ MI RƠ MC VÀ ƠTƠ KHÁCH NỐI TOA - PHƯƠNG PHÁP THỬ ỔN ĐỊNH NGANG Road vehicles- Heavy commercial vehicle combinations and articulated buses- Lateral stability test methods Lời nói đầu TCVN 7463 : 2005 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn ISO 14791 : 2000 TCVN 7463 : 2005 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 22 "Phương tiện giao thông đường bộ" Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - TỔ HỢP Ô TƠ TẢI HẠNG NẶNG VỚI RƠ MC, SƠ MI RƠ MC VÀ ƠTƠ KHÁCH NỐI TOA - PHƯƠNG PHÁP THỬ ỔN ĐỊNH NGANG Road vehicles- Heavy commercial vehicle combinations and articulated buses- Lateral stability test methods Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp thử để xác định khả ổn định ngang tổ hợp ô tô tải hạng nặng với rơ moóc, sơ mi rơ moóc định nghĩa TCVN 6211:2003, bao gồm tổ hợp tơ tải với rơ mc trục trung tâm ôtô khách nối toa (sau gọi tắt tổ hợp xe) Tiêu chuẩn áp dụng cho tơ tải rơmooc, sơ mi rơ mc có khối lượng 3,5 tơ khách có khối lượng tấn, nghĩa xe loại N2, N3, O3, O4 M3 theo Phụ lục R TCVN 6919:2001 Tính động quy định phương pháp thử không phản ánh đầy đủ điều kiện lái thực tế dùng để xác định khả ổn định ngang tổ hợp xe hạng nặng Tài liệu viện dẫn TCVN 6211:2003 (ISO 3833:1977) Phương tiện giao thông đường - Kiểu, thuật ngữ định nghĩa TCVN 6529:1999 (ISO 1176:1990) Phương tiện giao thông đường - Khối lượng - Thuật ngữ, định nghĩa mã hiệu TCVN 6919:2001 - Phương tiện giao thông đường - Thiết bị phanh xe giới, moóc, bán moóc - Yêu cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu ISO 8855:1991 Road vehicles - Vehicle dynamics and road-holding ability- Vocabulary (Phương tiện giao thông đường - Động lực học xe khả bám đường - Từ vựng) ISO 9815:1992 Passenger-car/trailer combinations - Lateral stability test (Tổ hợp ô tô con/rơmooc - Thử ổn định ngang) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ, định nghĩa ISO 8855 thuật ngữ, định nghĩa sau đây: 3.1 Xe đơn (vehicle unit) Xe thành phần (không có khớp nối) tổ hợp xe, hoạt động độc lập kết hợp với nhiều xe thành phần khác, nối với khớp mềm Ví dụ : Đầu kéo, sơmirơ mooc xe kéo 3.2 Hệ số mở rộng phía sau (rearward amplification) Tỷ số giá trị thay đổi chuyển động lớn xe đơn sau với giá trị xe đơn trình chuyển hướng (thay đổi hướng chuyển động) xác định 3.3 Dịch chuyển bên (offtracking) Sự lệch ngang quỹ đạo điểm đường tâm trục trước xe so với quỹ đạo điểm đường tâm số phận khác xe Chú thích 1: Xem 8.3 để xác định độ dịch chuyển bên Chú thích 2: Trong chuyển đường đơn, quỹ đạo phần lại xe cách xa quỹ đạo trục trước so với hình chiếu quỹ đạo ban đầu xe quỹ đạo phần lại gọi "dịch chuyển thừa" so với quỹ đạo trục trước điểm Trong trường hợp ngược lại, quỹ đạo phần lại gọi "dịch chuyển thiếu" so với quỹ đạo trục trước 3.4 Vận tốc tắt dần - (zero-damping speed) Vận tốc mà hệ số tắt dần dao động tự chuyển động lệch hướng tổ hợp xe không 3.5 Vận tốc tắt dần - chuẩn (reference-damping speed) Vận tốc hệ số tắt dần dao động tự chuyển động lệch hướng tổ hợp xe 0,05 3.6 Điểm đường tâm (centreline point) Điểm nằm giao tuyến mặt đỗ xe mặt phẳng đối xứng x-z phận xét, bên so với vị trí chuẩn dọc phận Chú thích: Đối với trục, điểm chuẩn dọc trục quay bánh xe Đối với phận khác, điểm chuẩn dọc phải nói rõ 3.7 Góc chuyển hướng (yaw-articulation angle) Góc lệch trục x thuộc hệ trục trung gian xe đơn trước hệ trục trung gian xe đơn sau Nghĩa góc lệch trục x hai xe đơn xác định quay xe đơn trước hệ trục xe đơn sau Chú thích: Các xe đơn xét thường liền kề khơng bắt buộc Mục đích thử Phép thử nhằm xác định khả ổn định ngang tổ hợp xe Khả ổn định ngang đặc trưng bởi: - hệ số mở rộng phía sau gia tốc ngang vận tốc chuyển hướng; - dịch chuyển bên động lực học; - vận tốc tắt dần - 0; - tắt dần dao động chuyển hướng, gồm thông tin kiểu-dạng Trong bốn phép đo tính này, hai phép đo hệ số mở rộng phía sau độ dịch chuyển bên động lực học liên quan đến tính đáp ứng cưỡng bức, hai phép đo vận tốc tắt dần - tắt dần chuyển hướng liên quan đến tính đáp ứng khơng cưỡng Để có phép đo hồn chỉnh, cần phải xác định thơng số sau: - góc vành tay lái; - vận tốc dọc; - vận tốc chuyển hướng xe đơn xe đơn sau cùng; - gia tốc ngang trục trước xe xe đơn tâm bánh xe điểm thấp chiều cao tâm bánh xe gia tốc ngang trọng tâm xe đơn sau cùng; - góc chuyển hướng vận tốc góc chuyển hướng xe đơn; - độ dịch chuyển trục có dịch chuyển bên lớn tổ hợp xe Để có thơng tin đầy đủ trạng thái hoạt động tổ hợp xe, cần phải xác định: - gia tốc ngang trọng tâm xe đơn; - vận tốc chuyển hướng xe đơn; - góc xoay xe đơn, tốt trục sau cùng; - vận tốc ngang góc trượt trục sau xe đơn; - tải trọng động bánh xe xe đơn; - độ dịch chuyển ngang trục tổ hợp xe; - độ dịch chuyển bên điểm có độ dịch chuyển bên lớn tổ hợp xe khơng phải trục Có thể dùng phương pháp thử sau để xác định đặc tính độ ổn định ngang khác nhau: - tín hiệu vào giả định ngẫu nhiên; - chuyển đường đơn; - tín hiệu vào dạng xung Có thể dùng tín hiệu vào giả định ngẫu nhiên để xác định hệ số mở rộng phía sau lớn Phương pháp cho biết cách đầy đủ phụ thuộc vào tần số hệ số mở rộng phía sau Trong chuyển đường đơn, hệ số mở rộng phía sau dịch chuyển bên động học xác định theo trường hợp chuyển hướng cụ thể Có thể thực hịên chuyển đường đơn cách tác dụng tín hiệu lái đầu vào dạng sóng hình sin đơn theo quỹ đạo tạo tín hiệu gia tốc ngang đầu vào dạng sóng hình sin đơn Chú thích: Kết đo hệ số mở rộng phía sau dùng tín hiệu vào giả định ngẫu nhiên dùng chuyển đường đơn khác Hai phương pháp thử có khác Phương pháp tín hiệu vào giả định ngẫu nhiên dùng để thu biểu thị đầy đủ độ khuyếch đại hệ thống miền tần số Trong đó, phương pháp chuyển đường đơn cho biết độ khuyếch đại tổng hợp hệ thống từ mức tần số phân bố chuyển đường cụ thể thực thử Ngoài ra, kết đo thu từ hai phương pháp chuyển đường khác mức tần số tín hiệu lái đầu vào khác hai trường hợp Với phương pháp lái dạng sóng hình sin đơn, tín hiệu lái đầu vào xác định, phương pháp theo quỹ đạo gia tốc ngang xác định phương pháp thứ nhất, gia tốc ngang phụ thuộc vào động lực học tổ hợp xe đặc tính hệ thống lái, ví dụ liên kết phụ thuộc phương pháp thứ hai, trình lái phụ thuộc vào ảnh hưởng Điều tạo khuyếch đại tổng hợp khác hệ thống đo hai phương pháp Tín hiệu vào dạng xung dùng để xác định vận tốc tắt dần - 0, tắt dần dao động chuyển hướng tỷ số vận tốc chuyển hướng Thực phân tích phương pháp giả định ngẫu nhiên miền tần số Mọi phân tích khác thực miền thời gian Phương pháp chọn phải trình bày số liệu tổng quát (xem phụ lục A) trình bày kết thử (xem phụ lục B) Thiết bị đo 5.1 Mô tả Các biến số điều chọn cho mục đích thử phải giám sát chuyển đổi thích hợp số liệu phải ghi theo thời gian máy ghi đa kênh Phạm vi hoạt động sai số lớn hệ thống chuyển đổi /máy ghi cho Bảng Bảng - Biến số, phạm vi hoạt động sai số lớn Biến số Phạm vi hoạt động Sai số lớn yêu cầu hệ thống liên hợp ± 1800 ± 20 đến 35 m/s ± 0,3 m/s ± 15 m/s2 ± 0,15 m/s2 ± 300 ± 0,30 Vận tốc góc chuyển hướng ± 500/s ± 0,50/s Vận tốc chuyển hướng ± 500/s ± 0,50/s Dịch chuyển ngang điểm đường tâm trục xe so với quỹ đạo điểm đường tâm trục trước ± 10 m ± 0,05 m Góc vành tay lái Vận tốc dọc Gia tốc ngang Góc chuyển hướng xe đơn Tải bánh xe đến giá trị tải danh định trục ± % tồn thang đo Góc lắc ngang ± 150 ± 0,20 Vận tốc ngang ± 10 m/s ± 0,2 m/s ± 10° ± 0,50 Góc trượt Một số chuyển đổi nêu khơng có nhiều không sử dụng rộng rãi Nhiều thiết bị đo người sử dụng tự hoàn thiện Nếu có sai số hệ thống vượt giá trị lớn theo yêu cầu phải nêu với sai số hệ thống thực tế trình bày số liệu tổng quát 5.2 Lắp đặt chuyển đổi Có thể đo biến số cách trực tiếp gián tiếp Nếu chuyển đổi không đo biến số theo yêu cầu cách trực tiếp phải hiệu chỉnh tín hiệu dịch chuyển thẳng dịch chuyển góc cách thích hợp để đạt độ xác theo yêu cầu Bộ chuyển đổi đo gia tốc ngang phải lắp khối đàn hồi Một cách tùy chọn, lắp chuyển đổi đo gia tốc ngang trục trước xe đơn trục trước trục đặc Trong trường hợp này, phải lắp chuyển đổi vị trí có chiều cao thấp chiều cao tâm bánh xe không cần phải hiệu chỉnh tín hiệu từ chuyển đổi sai số liên quan đến lắc 5.3 Xử lý số liệu 5.3.1 Yêu cầu chung Miền tần số liên quan đến phép thử nằm tần số sử dụng lớn f max= Hz Tùy theo phương pháp xử lý số liệu chọn, nghĩa xử lý theo phương pháp tương tự (analog) số (digital) mà tuân theo quy định 5.3.2 Xử lý số liệu tương tự Chiều rộng dải tần toàn hệ thống liên hợp chuyển đổi /máy ghi không nhỏ Hz Để lọc tín hiệu cần thiết, bắt buộc phải sử dụng lọc thông lượng thấp tối thiểu cấp Chiều rộng dải thông (- dB tần số f0) không nhỏ Hz Phải đạt sai số biên độ nhỏ ± 0,5% miền tần số tương ứng từ đến Hz Phải xử lý tồn tín hiệu tương tự lọc có đặc tính pha tương tự thích hợp để đảm bảo chênh lệch thời gian trễ lọc nằm phạm vi độ xác cần thiết phép đo thời gian Chú thích: Sự chuyển pha xảy lúc lọc tín hiệu tương tự với mức tần số khác Vì vậy, phương pháp xử lý số liệu nêu 5.3.2 thích hợp 5.3.3 Xử lý số liệu số 5.3.3.1 Chuẩn bị tín hiệu tương tự Để khơng bị méo tín hiệu, phải lọc tín hiệu tương tự trước số hóa Trong trường hợp này, phải sử dụng lọc thông lượng thấp tối thiểu cấp Chiều rộng dải thông (- dB tần số f 0) phải f0 > 5fmax Sai số biên độ lọc chống méo không vượt ± 0,5 % miền tần số sử dụng từ đến fmax Tất tín hiệu tương tự phải xử lý lọc chống nhiễu có đặc tính pha tương tự thích hợp đảm bảo chênh lệch thời gian trễ nằm giới hạn độ xác cần thiết phép đo thời gian Khơng có thêm lọc hệ thống thu nhận số liệu Sự khuyếch đại tín hiệu phải bảo đảm q trình số hóa, sai số phụ phải nhỏ 0,2 % 5.3.3.2 Số hóa Phải bảo đảm tần suất lấy mẫu fs để suy giảm lọc chống nhiễu tần số lớn f s - fmax tối thiểu 60 dB Để không vượt sai số biên độ 0,5% miền tần số tương ứng từ đến f max, tần suất lấy mẫu fs tối thiểu phải 30fmax 5.3.3.3 Lọc số Để lọc số liệu mẫu đánh giá số liệu, sử dụng lọc số không pha (sự chuyển pha 0) có đặc tính sau (xem Hình 1): - dải thông phải nằm phạm vi từ đến Hz; - dải dừng phải < 6Hz; - độ khuyếch đại lọc dải thông phải ± 0,005 (100 % ± 0,5 %); - độ khuyếch đại lọc dải dừng phải < 0,01 (

Ngày đăng: 05/02/2020, 05:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN