Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10359:2014 áp dụng cho các chai chứa khí bằng thép không hàn, bằng hợp kim nhôm và bằng thép hàn nạp lại được đối với mọi kích thước, bao gồm cả các chai lớn (có dung tích nước lớn hơn 150 L). Mời các bạn cùng tham khảo.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10359:2014 ISO 11621:1997 CHAI CHỨA KHÍ – QUY TRÌNH THAY ĐỔI KHÍ CHỨA Gas cylinders − Procedures for change of gas service Lời nói đầu TCVN 10359:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 11621:1997 TCVN 10359:2014 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 58 Chai chứa khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Cơng nghệ cơng bố CHAI CHỨA KHÍ − QUY TRÌNH THAY ĐỔI KHÍ CHỨA Gas cylinders − Procedures for change of gas service Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho chai chứa khí thép không hàn, hợp kim nhôm thép hàn nạp lại kích thước, bao gồm chai lớn (có dung tích nước lớn 150 L) Tiêu chuẩn quy định yêu cầu quy trình thay đổi khí chứa chai chai chứa khí vĩnh cửu khí hóa lỏng Tiêu chuẩn không áp dụng cho chai chứa khí axetylen hòa tan, khí phóng xạ khí liệt kê nhóm G Bảng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn có ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 6550:2013 (ISO 10156:2010), Khí hỗn hợp khí – Xác định khả cháy khả oxy hóa để chọn đầu van chai chứa khí TCVN 6551:2007 (ISO 5145:2004), Chai chứa khí – Đầu van chai chứa khí hỗn hợp khí – Lựa chọn xác định kích thước TCVN 6294:2007 (ISO 10460:2005), Chai chứa khí – Chai chứa khí thép bon hàn – Kiểm tra thử định kỳ TCVN 6874-1 (ISO 11114-1), Chai chứa khí di động – Tính thích hợp vật liệu làm chai làm van với khí chứa – Phần 1: Vật liệu kim loại TCVN 10363 (ISO 6406), Chai chứa khí – Chai chứa khí thép khơng hàn – Kiểm tra thử định kỳ ISO 10461:1993, Seamless aluminium-alloy gas cylinders – Periodic inspection and testing, (Chai chứa khí hợp kim nhơm không hàn – Kiểm tra thử định kỳ) Các chữ viết tắt NDT: Thử không phá hủy SCT: Thử ăn mòn ứng suất Yêu cầu chung Các chai chứa khí chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế sử dụng cho nhiều loại khí khác điều kiện nạp quy định Chỉ số chai sản xuất dành riêng cho loại khí, lại hầu hết chai chuyển từ khí chứa sang khí khác với điều kiện tuân theo quy định, quy trình phù hợp tính tương thích vật liệu [xem TCVN 6874-1 (ISO 11114-1)] Chai chứa khí qua sử dụng xảy an tồn q trình làm việc chuyển sang sử dụng loại khí khác Các tình trạng dẫn đến nhiễm bẩn, ăn mòn phản ứng khí dư Vì vậy, điều cốt yếu phải tuân thủ cách nghiêm ngặt tất quy trình chi tiết hóa Điều trình bày Bảng 1, Khi có quy định, phải ý đặc biệt để bảo đảm quy trình làm sạch: loại bỏ tồn khí dư, chất nhiễm bẩn sản phẩm ăn mòn chất làm loại bỏ chai làm khơ bít kín để ngăn ngừa bụi bẩn ẩm lọt vào sau làm Những người sử dụng tiêu chuẩn phải có kiến thức việc xử lý khí nén biết rõ tính chất hóa học vật lý khí nạp vào chai chất nhiễm bẩn có khí 4.1 Sự phân nhóm khí Mục đích tiêu chuẩn khí nạp vào chai phân chia thành nhiều nhóm khác thường gặp Sự phân chia cần quan tâm đến khả phản ứng hóa học vật lý khí chất nhiễm bẩn thường hay gặp Có thể không áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn cho khí hỗn hợp khí khơng thuộc nhóm khí cho Bảng Nhà sản xuất chai và/hoặc khí phải giới thiệu làm chai chứa khí Các giá trị dẫn Bảng mã FTSC lấy từ TCVN 6551 (ISO 5145) TCVN 6550 (ISO 10156) 4.2 Các khí ảnh hưởng đến tình trạng chai Các chai sử dụng số khí chứa phải tn theo điều kiện ảnh hưởng đến khả sử dụng tương lai chai làm cho chai khơng thích hợp cho sử dụng khí chứa khác Các chai sử dụng dịch vụ phải tuân theo quy trình chứng nhận lại cách nghiêm ngặt bị cấm sử dụng khí chứa khác VÍ DỤ: Các chai thép dùng khí chứa cacbon monoxit hỗn hợp khí cacbon monoxit có vết nứt ăn mòn ứng suất Các chai thép sử dụng khí chứa hyđro khơng thiết kế chế tạo để khí chứa [xem TCVN 6874-1 (ISO 11114-1)] Hoạt động để thay đổi khí chứa 5.1 Quy định chung Do nguy an tồn tiềm ẩn (ví dụ: ăn mòn, nhiễm bẩn, tính thích hợp vật liệu), cần phải có quy trình gồm bước cụ thể để thực chuyển chai từ khí chứa sang khí chứa khác Các bước (của quy trình) biểu thị số cho Bảng Bảng giới thiệu dạng cột tất bước thực cho lần chuyển khí chứa Điều quan trọng phải tiến hành bước Các nhóm khí giới thiệu tên chữ Bảng Các hoạt động cho Bảng môt tả chi tiết 5.3.1 đến 5.3.10 5.2 Sử dụng Bảng 1, VÍ DỤ 1: Một chai chứa khí nitơ chuyển sang chứa khí hyđro Xác định nhóm khí từ Bảng (Nitơ = A, hyđro = E) Khi sử dụng Bảng 2, tìm A cột phía bên trái tiến ngang qua bảng tới cột E, tìm số 1,4,6 Chuyển qua Bảng 3, ứng với bước 1, xác định hoạt động cần phải thực (để biết chi tiết hơn, xem 5.3.1, 5.3.4 5.3.6) VÍ DỤ 2: Một chai chứa oxy chuyển sang chứa 50 % oxy 50 % oxít nitơ Xác định nhóm khí từ Bảng (oxy oxít nitơ = C) Khi sử dụng Bảng 2, tìm C cột phía bên trái tiến ngang qua bảng tới cột C, tìm thấy số Chuyển qua Bảng 3, ứng với bước xác định hoạt động cần phải thực (để biết chi tiết hơn, xem 5.3.1) Bảng – Các nhóm khí dùng cho thay đổi khí chứa Nhóm khí Mơ tả Các loại khí A Trơ 1) B Trơ/hoạt tính3) C Oxy hóa Oxy, nitơ oxít, khơng khí hỗn hợp chứa 21 % oxy lớn 60 % nitơ oxít có mã FTSC 41X0 D Dễ cháy Etylen, metan, xiclopropan, hyđro cácbon khác khí dầu mỏ hóa lỏng v.v tất khí hỗn hợp khí có mã FTSC 21X0 (nhưng trừ khí dễ cháy nhóm E F) E Hóa giòn Hyđro tất khí khơng độc hại thuộc nhóm TCVN 6874-1 (ISO 11114-1) có mã FTSC 21X0 F SCC 4) Cacbon mononoxit hỗn hợp cacbon monoxit G Độc hại Các khí độc hại (X3XX), độc hại (X2XX), ăn mòn (XXXY5)) tự cháy (3XXX), (nhưng trừ nhóm F) Nitơ, argon, heli, neon, krypton, xenon tất khí hỗn hợp khí có mã FTSC 01X2)0 (nhưng trừ khí nhóm B) Ăn mòn Cácbon điơxít hỗn hợp cácbon điơxít hỗn hợp oxy có chứa 21 % oxy có mã FTSC 01X0 11X0 CẢNH BÁO: Một số khí có tính hóa giòn [xem TCVN 6874-1 (ISO 11114-1)] Tự cháy 1) Trơ dạng có tiềm đánh lửa 2) X chữ số 3) Trơ dạng có tiềm đánh lửa, ăn mòn có diện ẩm 4) Tạo thành vết nứt ăn mòn ứng suất 5) Y≠ Bảng – Hoạt động phải thực chai chuyển từ khí chứa sang khí chứa khác Đến → A Trơ B Trơ/hoạt tính C Oxy hóa 1, 1, B Trơ/hoạt tính 1, 1, 1, C Oxy hóa 1, 1 1, 8, D Dễ cháy 1, 1, 1, 8, 1, 8* Từ D E F Cacbon G monoxit Độc hại v.v… 1, 4, 1, 1, 4, 1, 4, 6, 1, 5, 1, 3, 4, Dễ cháy Hóa giòn ↓ A Trơ 1, 4, 6, 7, 1, 5, 7, 1, 4, 6, 8* 1, 5, 8* 1, 3, 4, 7,8 1, 4, 5, E Hóa giòn 1, 8*,9 1, 8, 1, 3, 8, F Cacbon monoxit 1, 8, 10 1, 8, 10 1, 8, 3, 10 1, 8, 10 G Độc hại v.v… 1, 8, 1, 6, 8*, 1, 5, 8, 1, 6, 8, 10 1, 5, 8*, 10 1, 3, 4, 8, 1, 3, 4, 8, 10 Không thuộc phạm vi tiêu chuẩn Chỉ thực điều kiện có kiểm sốt chặt chẽ sử dụng quy trình đặc biệt Bảng – Danh mục hoạt động cho thay đổi khí chứa Bước Hoạt động Kiểm tra bên chuẩn bị Kiểm tra hàm lượng/nhận dạng Bề mặt chai Đầu van vận hành Kiểm tra áp suất làm việc/đặc tính kỹ thuật Quyền sở hữu Ngày thử - thử lại yêu cầu thay đổi dịch vụ Giám sát (thổi) đến áp suất khí phương pháp xả thích hợp Tháo tất nhãn có, giấy nến v.v sau chai làm rỗng Đánh dấu lại dấu: nhãn, sơn, dán tem v.v… (sau rút hết khí khỏi chai) Nếu van tháo cần kiểm tra bên mắt Kiểm tra nhiễm bẩn ẩm Kiểm tra bên chất lỏng và/hoặc hyđrô cácbon Nếu có nghi ngờ, làm cho khí chứa oxy Kiểm tra tính tương thích vật liệu phù hợp với TCVN 6874-1 (ISO 111141), Kiểm tra mức độ ấm chai thép Sử dụng yêu cầu độ ẩm TCVN 6874-1 (ISO 11114-1), Kiểm tra khuyết tật bề mặt bên Kiểm tra ăn mòn bên Rút khí chứa chai 8* Ngắt chân không làm (chỉ van tháo ra) Kiểm tra khí chứa trước dựa vào TCVN 6874-1 (ISO 11114-1), Nếu khơng thích hợp, thực thử NDT thử thủy lực thích hợp 10 Nếu có nghi ngờ chai có vết lộ nước, thực thử NDT thử thủy lực thích hợp 5.3 Chi tiết hoạt động cho thay đổi khí chứa Sau nội dung chi tiết và/hoặc giải thích cho hoạt động liệt kê Bảng 5.3.1 Kiểm tra bên chuẩn bị (bước 1) Bước yêu cầu cho chai chuyển sang khí chứa khác Mỗi hoạt động nêu điều phải thực cho chai Trước hoạt động sau, phải kiểm tra chất chứa chai (khí nhóm khí) để xác định hoạt động u cầu từ Bảng Các hoạt động không cần thiết phải thực theo thứ tự dẫn Tại thời điểm, phải quy định yêu cầu an toàn – Thực kiểm tra mắt phía bên ngồi chai van để xác minh phù hợp cho khí chứa Để có hướng dẫn, xem TCVN 10363 (ISO 6406), TCVN 6294 (ISO 10460) ISO 10461 Lưu ý nhiễm bẩn bên ngồi chai đặc biệt van báo nhiễm bẩn bên – Kiểm tra để bảo đảm chai trang bị van có đầu nối phù hợp với TCVN 6551 (ISO 5145) tiêu chuẩn quốc gia cho khí chứa Nếu không, xem Bảng để xác định xem có cần thực bước bước 8* trước thay van Cũng cần kiểm tra để bảo đảm cho van hoạt động tốt – Xác định để bảo đảm van an tồn áp suất, có, loại phê duyệt dùng cho sử dụng áp suất làm việc/ thử chai – Kiểm tra áp suất làm việc/ đặc tính kỹ thuật thiết kế chai quy định áp dụng để xác minh chai có chất lượng tốt phép sử dụng cho khí chứa – Kiểm tra quyền sở hữu chai để xác minh người chủ sở hữu có quyền chuyển từ chứa khí sang chứa khí khác – Kiểm tra ngày thử xác định ngày thử có phạm vi tần suất thử quy định hay khơng khí chứa cũ Thử lại, cần thiết – Giảm áp suất (xả) tới áp suất khí thiết bị thích hợp q trình xả phải bảo đảm an tồn, đáp ứng u cầu mơi trường – Loại bỏ tất phương tiện nhận biết liên quan đến khí chứa cũ nhãn, mã mầu sắc phương tiện nhận biết có liên quan khác Các nhãn hiệu khí chứa cũ phải tháo dỡ gạch chéo – Nhận biết khí chứa mới: phương tiện cho nhận dạng bao gồm sơn, dán nhãn, in khuôn thủng đóng dấu nhãn chai – Nếu van tháo lý tận dụng hội để kiểm tra bên mắt Có thể khơng cần phải thay van việc chuyển đổi dịch vụ nhóm khí, van phải thay hư hỏng hoạt động khơng xác Khi kiểm tra bên phải ln theo dõi, quan sát khuyết tật, ăn mòn nhiễm bẩn Chỉ có chai chấp nhận đưa vào phục vụ Các chai bị nhiễm bẩn làm (xem Phụ lục A) Có thể thực việc kiểm tra bên chai chứa khí oxy hóa mà khơng cần phải rút khí với điều kiện sử dụng đèn an tồn Tuy nhiên, phải thực việc rút khí/ làm trước dò làm việc bề mặt bên 5.3.2 Kiểm tra nhiễm bẩn ẩm (bước 2) Khi có yêu cầu thực bước 2, không bắt buộc phải tháo van Điểm cần quan tâm diện ẩm chai Có thể xác minh việc khơng có nước chất hút nước khác kiểm tra mắt thử độ ẩm, điểm sương Nếu sử dụng phương pháp kiểm tra bên mắt dạng bề mặt ngồi khơ chứng để chấp nhận khơng có sử nhiễm bẩn ẩm Nếu tìm thấy nước, chai phải làm khơ và/hoặc rửa sấy khơ trước thay đổi khí chứa Không yêu cầu phải thực bước chai chứa khí hợp kim nhơm thép khơng gỉ, ngồi trừ lý chất lượng khí 5.3.3 Kiểm tra bên chất lỏng và/hoặc hyđrocacbon (bước 3) Trước chai chuyển sang chứa oxy khí oxy hóa, van phải tháo kiểm tra bên chai mắt dấu hiệu diện chất lỏng hyđrocacbon chất lỏng xuất dạng vũng đáy chai giọt thành chai Các hyđrocacbon xuất dạng chất lỏng dạng bên ngồi bề mặt có dầu Nếu quan sát thấy tình trạng có nghi ngờ khác tiến hành kiểm tra bên chai chai phải làm để sử dụng cho khí chứa oxy (xem Phụ lục A) Sau làm phải kiểm tra lại phía bên để bảo đảm chất nhiễm bẩn quan sát dung dịch làm loại bỏ hồn tồn 5.3.4 Kiểm tra tính tương thích vật liệu (bước 4) Khi có yêu cầu thực bước 4, phải xác định rõ để bảo đảm tất vật liệu tiếp xúc với khí dự định sử dụng, bao gồm chai, lớp lót bên (nếu có), chi tiết van, van an tồn áp suất, hợp chất bít kín ren chất bơi van thích hợp với khí dự định sử dụng điều kiện bảo quản bình thường, vận chuyển sử dụng [xem TCVN 6874-1 (ISO 11114-1)] 5.3.5 Kiểm tra mức độ ẩm (bước 5) Bước sử dụng với đòi hỏi cao bước Khi có yêu cầu thực bước 5, phải xác minh chai chuyển đổi khí chứa có đủ độ khơ khơng xuất nước chai phạm vi áp suất/nhiệt độ sử dụng Yêu cầu phải xác minh thử độ ẩm điểm sương Sự diện độ ẩm mức sửa lại làm khô chai Về mức độ ẩm chấp nhận được, xem TCVN 6874-1 (ISO 11114-1) Không yêu cầu phải thực bước chai hợp kim nhôm thép không gỉ 5.3.6 Kiểm tra khuyết tật bề mặt bên (bước 6) Khi có yêu cầu thực bước 6, phải xác minh bề mặt bên khơng có khuyết tật bề mặt tách lớp, vết phủ, vết cắt, vết đục vết nứt Một số khuyết tật phát với quan sát mắt Tuy nhiên, việc phát vết nứt khuyết tật nhỏ u cầu phải có kiểm tra khơng phá hủy (NDT) kiểm tra siêu âm kiểm tra âm phát Các chai có mức khuyết tật không chấp nhận phải loại bỏ khỏi khí chứa Về tiêu chí loại bỏ, xem TCVN 10363 (ISO 6406), TCVN 6294 (ISO 10460) ISO 10461 5.3.7 Kiểm tra ăn mòn bên (bước 7) Khi có yêu cầu thực bước 7, phải tiến hành kiểm tra bên mắt để xác định xem ăn mòn bên có phải xảy khí chứa trước để lại hay khơng Ngồi ra, cần biết xuất ăn mòn q trình hình thành vết nứt chai khơng có ăn mòn có hại bên (được kiểm tra NDT) chuyển tiếp cho khí chứa nhóm E nhóm F Khơng u cầu phải thực bước cho chai hợp kim nhơm thép khơng gỉ 5.3.8 Rút khí chứa chai (bước 8) Khi có yêu cầu thực bước 8, cần bảo đảm khí oxy hóa khí dễ cháy chai chuyển đổi khí chứa rút hết cách an toàn Việc loại bỏ loại khí dễ cháy xuống giới hạn bốc cháy đạt rút khí, làm chứa đầy nước sau tháo làm khơ Các chất chứa chai phải loại bỏ (tháo ra) trước sử dụng đèn nguồn phát sáng khác để kiểm tra bên chai Khi có yêu cầu thực bước 8*, việc rút khí làm yêu cầu van tháo trình chuyển đổi khí chứa 5.3.9 Kiểm tra dịch vụ trước tính tương thích sử dụng TCVN 6874-1 (ISO 11114-1) (bước 9) Có thể sử dụng chai khí chứa cơng nghệ khơng cho phép, ví dụ: chai có độ bền cao sử dụng khí chứa hyđro Nếu chai khơng thích hợp với khí chứa có [xem TCVN 6874-1 (ISO 11114-1)] chai phải loại bỏ khơng chứa khí Tuy nhiên, sử dụng khí chứa khác với điều kiện phải vượt qua thử nghiệm NDT (ví dụ thử siêu âm thử âm phát ra) thử thủy lực thích hợp 5.3.10 Nghi ngờ chai có vết lộ nước bên (bước 10) Khi có yêu cầu thực bước 10 (chuyển đổi dịch vụ khỏi nhóm E), cần xác định xem chai có vết lộ nước bên hay khơng Nếu vết lộ (ngậm) nước bên trong, cần thực thử nghiệm NDT để đánh giá (ví dụ: thử sóng siêu âm thử âm phát ra) Khi chai thử nghiệm nêu chuyển sang khí chứa Khơng u cầu phải thực bước cho chai hợp kim nhôm thép không gỉ Phụ lục A (Tham khảo) Các phương pháp làm chai chứa khí Phụ lục dùng để tham khảo Có thể sử dụng phương pháp khác chấp nhận Các phương pháp đề nghị để loại bỏ hầu hết chất nhiễm bẩn thường gặp cho kết tốt Các chất nhiễm bẩn nên loại bỏ lý an toàn để ngăn ngừa sản phẩm bị nhiễm bẩn chai nạp lại với loại khí khác A.1 Quy định chung A.1.1 Nhận dạng chất nhiễm bẩn Các chai chứa khí bị nhiễm bẩn thao tác nạp trình sử dụng, với vật liệu khác Việc lựa chọn phương pháp làm thích hợp nên dựa vào, có thể, việc nhận dạng chất nhiễm bẩn Nên thử nghiệm kiểm tra mẫu thử chất nhiễm bẩn để xác định xem có phải chất đốt, chất hòa tan nước, dung mơi hữu hòa tan v.v… hay khơng Nếu khơng thể có mẫu thử nên xem xét tất manh mối tính chất vật liệu mùi, hình dạng bên ngồi (nghĩa vết bị han gỉ, vết dính dầu, vết bị phai mầu v.v ), việc sử dụng trước chai phương pháp nạp, ví dụ: máy nén có dầu bơi trơn A.1.2 Lựa chọn phương pháp làm Hầu hết chất nhiễm bẩn có gốc hyđrocacbon loại bỏ rửa với dung dịch có nước (A.2.1) rửa dung môi hữu (A.2.2) pha lỏng pha Tuy nhiên, số chất nhiễm bẩn khó bị loại bỏ phương pháp trước tiên sử dụng dung môi hữu dung mơi biến đổi chúng thành chất keo khơng hòa tan Tất nhiên, dung dịch làm phải thích hợp với khí chứa dự định sử dụng, đặc biệt khí oxy hóa, phải lấy (tháo) hết khơng để lại chất cặn có hại Cũng nên quan tâm đến tác động môi trường Lưu đồ cho Hình A.1 giới thiệu phương pháp khác sử dụng để làm chai chứa khí Các phương pháp thảo luận điều sau đây: Hình A.1 – Các phương pháp sử dụng để làm chai chứa khí Cảnh báo: Các chai hợp kim nhơm thường chế tạo có sử dụng xử lý nhiệt để đạt tính cuối chai Sau đó, nhiệt độ dùng cho ngun cơng phải hạn chế Trong trường hợp không sử dụng nhiệt độ vượt nhiệt độ nhà sản xuất khuyến nghị Đối với chai chế tạo hợp kim nhiệt luyện có ram, nhiệt độ lớn 150 oC A.2 Làm dung môi A.2.1 Làm dung mơi ngậm nước Có số dung dịch ngậm nước sử dụng để loại bỏ chất hữu khỏi phía bên chai Hầu hết tất dung dịch có gốc dung dịch kiềm metasilicat, số sử dụng dung dịch kali dung dịch natri hyđrơxít nồng độ khoảng 80 Baume Một chất tẩy rửa không hòa tan dầu, mỡ chất nhiễm bẩn tương tự Các dung dịch làm có tính chất làm ẩm cao để nhũ tương hóa màng dầu phủ lên tất vật thể màng chất tẩy rửa dầu tự lên dung dịch Có thể đưa số biện pháp để loại bỏ màng bề mặt tác động làm đưa phần lớn chất ngoại lai lên bề mặt chất lỏng Việc chuẩn bị sử dụng dung dịch mô tả A.2.1.1 Làm dung dịch kiềm Cảnh báo: Các dung dịch kiềm loại xút ăn da, đặc biệt nóng chúng thường sử dụng Vì dung dịch kiềm gây bỏng nghiêm trọng cho da mắt Nhân viên làm việc với chất nên mặc quần áo bảo vệ thích hợp, bao gồm kính bảo vệ mặt nạ, găng tay cao su, che cao su giầy dép chống chất kiềm Nên sẵn có nước rửa mắt gương sen tưới nước an toàn gần Nếu dung dịch tiếp xúc với da tạo cảm giác bị bỏng cần rửa vùng bị bỏng nước, tốt nước ấm Bôi dấm vào vùng bị bỏng giúp làm trung hòa tác động chất kiềm Nếu dung dịch làm tiếp xúc với mắt, cần xịt rửa mắt ngày với lượng nước lớn khám thầy thuốc Không sử dụng chất làm bong sơn chứa kiềm ăn da để làm chai nhôm Một số chất tẩy rửa, dung dịch kiềm dung mơi hữu phản ứng gây phá hủy nhôm vật liệu kim loại màu khác Việc sử dụng dung môi để làm bên bên vật liệu kim loại màu làm cho chúng khơng đảm bảo an toàn cho sử dụng tiếp sau Cần kiểm tra lại với nhà sản xuất chai hợp chất nên dùng cho làm A.2.1.1.1 Chuẩn bị dung dịch làm Để chuẩn bị dung dịch làm có nồng độ lớn cần cho vào 20 L nước làm kg natri metasilicat 30 g natri đicromat để tạo khoảng % Cần sử dụng nước sạch, nóng Khơng nên sử dụng nước từ nồi nhà máy nước bị nhiễm bẩn Chuẩn độ dung dịch làm không nên lớn chuẩn độ yêu cầu cho làm có hiệu Ví dụ, nhiễm bẩn loại dầu nhẹ dung dịch có 150 g đến 200 g natri metasilicat 20 l nước thường thích hợp Natri metasilicat tạo thành chất kết tủa khơng hòa tan có muối khống nước Nếu nước sử dụng nước cứng chất kết tủa nên lấy khỏi dung dịch làm cách lọc để trành làm tắc thiết bị Dung dịch kiềm sử dụng để làm nên chuẩn bị chưa qua sử dụng trước A.2.1.1.2 Các phương pháp làm A.2.1.1.2.1 Làm bên Các chai bị phủ bụi, dầu mỡ khơng có dấu hiệu nhiễm bần vùng lân cận đầu van cần phải làm bên ngồi Dung dịch nêu bôi bàn chải khăn lau loại bỏ có hiệu hầu hết chất nhiễm bẩn Nên ý cẩn thận để tránh cho dung dịch tẩy rửa phủ lên lọt vào đầu van Sau toàn nhiễm bẩn loại bỏ cần xúc rửa chai cẩn thận nước ấm CHÚ THÍCH: Các dung mơi kiềm loại bỏ làm hư hỏng lớp sơn Nên kiểm tra chai, cần thiết cần sơn lại chai trước đưa trở lại vào sử dụng A.2.1.1.2.2 Làm bên Các chai có dấu hiệu nhiễm bẩn bên phải làm bên Quy trình a) Tháo van Đổ dung dịch kiềm nóng vào chai tới nửa dung tích chai sau nút kín lỗ cổ chai b) Đặt chai nằm sàn cho chai lăn qua lại khoảng 15 Nên ưu tiên sử dụng băng lăn chai, định vị chai nằm ngang cho chai quay 15 c) Ngay sau hoàn thành lăn chai, dựng chai đứng lên, tháo nút bít kín đổ đầy hoàn toàn nước vào chai Cần bảo đảm cho chai chứa đầy hoàn toàn nước vào chai Cần bảo đảm cho chai chứa đầy nước thành bên phải giữ ướt tới chai rửa d) Khi chuẩn bị sẵn sàng cho rửa sạch, tháo hết dung dịch chai cách xoay chai lộn ngược lại Khi chai xoay lộn ngược xoay nghiêng cho cổ chai hướng xuống dưới, rửa bên chai nước mới, bảo đảm cho nước rửa tới tất bề mặt bên Tiếp tục rửa tẩy toàn vết dung dịch làm Để đạt yêu cầu thời gian rửa phải 10 e) Làm khô chai sau rửa kiểm tra mắt để xác định chai làm khơng có khuyết tật d) Lắp lại nút van cách xác sớm tốt sau kiểm tra Quy trình Các quy trình khác sử dụng dung dịch kiềm để làm bên chai chứa khí cho hiệu tương tự Một quy trình làm có hiệu mơ tả sau: a) Đặt ống nước vào đáy chai chứa đầy dung dịch kiềm Phun nước sạch, không chứa dầu vào dung dịch thông qua ống nước để giữ cho dung dịch trạng thái sôi thời gian 15 đến 30 Trong q trình đun sơi, nước nước q sôi phun vào qua ống dung dịch chảy tràn khỏi chai mang theo chất nhiễm bẩn bên bề mặt b) Chai đặt vị trí với cổ chai để hở hướng xuống Phun hỗn hợp nước cao áp dung dịch làm sạch, tương tự dung dịch làm nêu trên, vào chai thông qua ống Nên di chuyển ống lên, xuống sang hai bên cho chất lỏng làm tiếp xúc với toàn bề mặt bên chai Có thể cho chai xoay tròn c) Chai đặt vị trí cổ chai để hở hướng xuống dưới, đoạn ống ngắn Phun dung dịch kiềm đốt nóng qua đoạn ống vào chai từ lên cho va đập vào đáy chai chảy xuống thành chai, tiếp xúc với tất bề mặt bên chai d) Sau làm dung dịch kiềm ngậm nước nào, chai phải rửa cẩn thận nước e) Làm khô hoàn toàn chai sau rửa kiểm tra mắt để xác định chai f) Lắp lại nút van cách xác tức khắc để tránh nhiễm bẩn ẩm khí A.2.2 Rửa dung mơi hữu A.2.2.1 Quy định chung Trong quy trình này, dung môi hữu dẫn vào chai phương pháp bảo đảm tất bề mặt bên tiếp xúc cách có hiệu với dung môi Kinh nghiệm hầu hết chai bị nhiễm bẩn dầu hyđrocacbon làm hồn tồn dung mơi hữu để chai thích hợp cho sử dụng khí chứa oxy loại khí khác Phương pháp làm phụ thuộc vào khả dung mơi hòa tan chất hữu khoảng thời gian ngắn, để lại lượng nhỏ chất cặn không bay thành chai khơng có phản ứng hóa học với vật liệu chai Có nhiều loại dung mơi thương mại thị trường đáp ứng yêu cầu CẢNH BÁO: Vì hầu hết dung mơi có hại hít phải nhiều việc làm chai dung môi thực khu vực có thơng gió tốt, có hiệu người có mang trang bị bảo vệ thích hợp tham gia làm chai Không nên sử dụng cacbon tetraclorua để làm chai chất làm độc hại A.2.2.2 Các dung mơi hữu biến đổi chất nhiễm bẩn hòa tan nước thành chất keo khơng hòa tan Nếu việc kiểm tra bên chai cho thấy diện chất hòa tan nước chất khơng hòa tan nước trước tiên chai phải rửa dung dịch kiềm phù hợp với quy trình cho A.2.1.1.2.2 sau đó, cần thiết chai phải rửa dung môi hữu phù hợp với quy trình mơ tả A.2.2.3 Quy trình dung mơi nguội a) Đổ dung môi làm vào chai tới mức nửa dung tích chai, sau nút kín lỗ cổ chai Đặt chai cạnh bên cho chai quay khoảng thời gian 15 Có thể cho chai quay máy quay khí cách lăn chai qua lại sàn b) Đổ hết dung môi làm quan sát dung môi thải bỏ Nếu dung mơi có chứa chất bẩn, lặp lại quy trình làm với dung môi Không sử dụng dung mơi ban đầu kết tủa lại chất nhiễm bẩn Nếu sẵn có quy trình tái sinh dung mơi số dung mơi phục hồi cách đun sôi làm ngưng tụ Nếu không dung môi phải loại bỏ sử dụng cho làm theo thường lệ máy móc cho sử dụng thơng thường khác c) Sau làm sạch, làm khô chai, làm khơng khí khơng chứa dầu nitơ để loại bỏ dung mơi sót lại nước kiểm tra phía bên mắt để xác định chai khơng có khuyết tật Lắp lại nút van cách xác sớm tốt sau làm khô A.2.2.4 Quy trình dung mơi Quy trình làm dung mơi sử dụng thùng chứa có phận nung nóng nhúng chìm để làm cho dung môi bốc Hơi dung môi xả lên qua ống phun có đặt chai vị trí lộn ngược Hơi dung mơi ngưng tụ thành bên chai làm sạch, hòa tan chất bẩn chứa dầu trở thùng chứa trọng lực Dung môi thùng chứa bị nhiễm bẩn Tuy nhiên, bốc lên nung nóng khơng chứa chất nhiễm bẩn chai luôn rửa dung mơi ngưng tụ CẢNH BÁO: Vì khối lượng dung môi hữu tạo thiết bị cần thiết kế, bảo dưỡng vận hành cho tránh nồng độ nguy hiểm khu vực làm việc CHÚ THÍCH: Khơng nên đặt chai có chất cặn, sơn bụi bẩn bên bên bị long trước chất long lấy Yêu cầu ngăn ngừa tắc kẹt nồi hơi, nhiễm bẩn dung môi nhiệt cuộn dây nung nóng Nội dung chi tiết quy trình sau: a) Xúc nửa chai nước, bên bên để tẩy chất khơng tan nước sau làm khơ b) Xoay lộn ngược chai móc thích hợp hạ thấp chai ống phun làm Ống phun phải gần sát với đáy chai Cần có đoạn ống khác để sử dụng với cỡ chai khác c) Để chai phận làm thời gian từ 15 đến 45 sau bắt đầu phát từ cổ chai Thời gian yêu cầu phụ thuộc vào độ mở ống cổ chai số lượng chất nhiễm bẩn d) Tháo chai khỏi ống phun làm chai với m3 khơng khí nén không chứa dầu nitơ Đường xả từ chai nên lắp ống bên ngồi tòa nhà, việc làm thực nhà e) Làm khô chai f) Kiểm tra mắt để xác định chai khơng có khuyết tật g) Lắp lại nút van cách xác sớm tốt để tránh ẩm khí lọt vào A.3 Làm học A.3.1 Quy định chung Nếu kiểm tra bên chai cho thấy có xuất gỉ, vẩy cán chất rắn ngoại lai khác bám vào thành chai chất cần lấy trước chai sử dụng lại phía bên chai làm hóa học Các chất nhiễm bẩn loại bỏ làm học Một số quy trình làm học mơ tả A.3.2 Chải bàn chải dây thép Phía bên chai nhỏ chai có lỗ cổ chai lớn làm cách đưa vào bàn chải dây thép có kết cấu thích hợp qua lỗ van quay bàn chải máy khoan điện, máy tiện v.v…trong ép bàn chải vào thành chai di chuyển bàn chải chai lên xuống để tiếp xúc với tất bề mặt bên Chai nên lật úp xuống theo định kỳ để đổ chất bị long CHÚ THÍCH: Nên làm chai chứa khí dễ cháy A.3.3 Làm kiểu tang quay Đặt lượng vật liệu mài cứng mẩu gang, ngắn có góc cạnh vào chai Sau cho chai quay vị trí nằm ngang thời gian đủ để làm cho chất bám dính vào thành chai long Khơng nên cho chai quay tồn vòng chuyển động làm cho vật liệu mài trượt bề mặt mà không tạo va đập để làm có hiệu Chuyển động quay kết hợp với chuyển động va đập lắc làm cho vật liệu mài tác động mạnh vào thành bên chai A.3.4 Phun bi phun cát Phun bi phun cát phương pháp loại bỏ vẩy cán sản phẩm ăn mòn khỏi bề mặt bên chai Phải ý để không lấy lượng kim loại lớn khỏi thành chai Phương pháp làm có hiệu chai xoay lộn ngược bi vật liệu long khơng tích tụ lại bên chai Chuyển động vòi phun so với bề mặt chai nên giữ không đổi đồng tồn bề mặt làm Khơng nên cho chuyển động dừng lại trình làm để tránh giảm cục lớn chiều dày thành chai A.3.5 Sau phương pháp làm học nào, chai cần xoay lộn ngược để loại bỏ hạt bị long sau xúc rửa với nước Lắp lại nút van cách xác sau làm khô ... Kiểm tra tính tương thích vật liệu phù hợp với TCVN 687 4-1 (ISO 111141), Kiểm tra mức độ ấm chai thép Sử dụng yêu cầu độ ẩm TCVN 687 4-1 (ISO 1111 4-1 ), Kiểm tra khuyết tật bề mặt bên Kiểm tra ăn... xem TCVN 10363 (ISO 6406), TCVN 6294 (ISO 10460) ISO 10461 Lưu ý nhiễm bẩn bên chai đặc biệt van báo nhiễm bẩn bên – Kiểm tra để bảo đảm chai trang bị van có đầu nối phù hợp với TCVN 6551 (ISO. .. có mức khuyết tật không chấp nhận phải loại bỏ khỏi khí chứa Về tiêu chí loại bỏ, xem TCVN 10363 (ISO 6406), TCVN 6294 (ISO 10460) ISO 10461 5.3.7 Kiểm tra ăn mòn bên (bước 7) Khi có yêu cầu thực