ANĐEHIT-XETON (HỢP CHẤT OXO) A LÝ THUYẾT NÂNG CAO CẦN NẮM I PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 1.1 Đi từ ancol 1.1.1 Oxi hóa ankan, anken aren V2 O5 , 3000 C VD: CH4 + O2 HCHO + H2O MnO2 / H 2SO4 , t C6H5-CH2CH3 C6H5-CO-CH3 (axetophenon) 3C6H5-CH3 + 4CrO2Cl2 3C6H5CHO + H2O + 4Cr(OH)Cl2 (cromyl clorua) CuCl2 , PdCl2 2CH2=CH2 + O2 CH3CHO 1.1.2 Hiđrat hóa ankin VD: H2O (H2SO4 20%) CH3CHO HC CH Hg2 , 900 C, 1,5atm 1.1.3 Hiđrofomyl hóa anken VD: CH3-CH2-CHO CH2=CH2 + CO + H2 t0 , p [Co(CO) ] - Với đồng đẳng etilen tạo hỗn hợp anđehit đồng phân 1.2 Đi từ dẫn xuất gem-đihalogen TQ: OH VD: C6H5CHCl2 + H2O C6H5CHO + 2HCl 1.3 Đi từ ancol (xem lại ancol) 1.4 Đi từ axit cacboxylic muối chúng t0 VD: (CH3COO)2Ca CH3COCH3 + CaCO3 t 2CH3COOH CH3COCH3 + CO2 + H2O 1.5 Đi từ dẫn xuất axit cacboxylic 1.5.1 Khử dẫn xuất axit cacboxylic 1.5.2 Tác dụng hợp chất cơ-magie dẫn xuất axit cacboxylic - Muốn điều chế xeton người ta cho hợp chất cơ-magie tác dụng với clorua axit nitrin Ví dụ: RCOCl + R’-MgBr R-CO-R’ + MgBrCl 1.6 Phương pháp riêng điều chế anđehit xeton thơm - Để điều chế anđehit thơm xem lại phương pháp Gattermann, Vilsmeier Reimer-Tiemann (bài phenol) - Điều chế xeton thơm tương tự anđehit thơm phương pháp Hoesh R-CN + HCl RCCl=NH - Thuận tiện tổng quát phương pháp Friedel-Crafts - Phenol tác dụng với clorua axit anhi đrit axit tạo este, chất bị chuyển vị Fries (khi có mặt AlCl3) tạo hiđroxixeton - Clorua axit arylaliphatic với mạch nhánh chứa nguyên tử cacbon chịu tác dụng AlCl tạo thành xeton vòng Ví dụ: II HĨA TÍNH 2.1 Phản ứng cộng nucleophin AN TQ: Khả phản ứng: - Về phương diện lập thể, sản phẩm cộng vào nhóm cacbonyl có liên kết với cacbon bất đối tạo hỗn hợp hai đồng phân quang học không đối quang (threo erythro) Để dự đốn cấu hình người ta dựa vào quy tắc Cram VD: MỘT SỐ PHẢN ỨNG MINH HỌA CỘNG NUCLEOPHIN Cộng nước: Cộng ancol: Cộng HCN: Cộng NaHSO3: Bản chất: - Phản ứng dùng để tách anđehit xeton khỏi hỗn hợp với chất khác khơng có phản ứng Để tái tạo lại anđehit xeton người ta cho tác dụng với axit (sinh anđehit (xeton) SO2 muối) Phản ứng với axit fucsinsunfurơ không màu tạo sản phẩm có màu đỏ (dùng nhận biết anđehit) (axit fucsinsunfurơ ) (màu đỏ) Cộng hiđrohalogenua tạo halogenhiđrin: CH3CHO + HCl CH3CH(OH)Cl Cộng hợp chất kim (xem lại hợp chất cơ-magie) Cộng natri axetilua vào hợp chất cacbonyl tạo etinylcacbinol, ancol bị hiđro hóa xúc tác Lindlar (Pd bị đầu độc phần) chuyển vị nhờ xúc tác axit tạo đồng đẳng ancol anlylic Phản ứng trùng hợp: Chỉ xảy anđehit khơng vòng đầu dãy đồng đẳng Ví dụ: - Axetanđehit có mặt axit oligome hóa tạo paranđehit metanđehit dùng làm chất đốt rắn “cồn khô” 2.2 Phản ứng ngưng tụ với dẫn xuất lần amoniac VD: Cơ chế: - Thực chất phản ứng cộng nucleophin vào nhóm cacbonyl, tạo sản phẩm trung gian bền bị tách nước 2.2.1 Phản ứng với amin bậc I - Phản ứng tạo azometin (còn gọi bazơ Schiff) Chú ý bazơ Schiff điều chế từ anđehit amin béo thường khơng bền, dễ bị trme hóa thành hợp chất dị vòng Xeton phản ứng khó khăn nhiều VD: C6H5CHO + C6H5-NH2 C6H5-CH=N-C6H5 + H2O 2.2.2 Phản ứng với hiđroxylamin - Anđehit tạo anđoxim xeton tạo xetoxim 2.2.3 Phản ứng với hiđrazin TQ: - Xetazin khó tạo anđazin, phản ứng xeton với hiđrazin thường dừng giai đoạn tạo hiđrazon (do án ngữ không gian) Hiđrazon azin dễ bị thủy phân axit tạo lại hợp chất cacbonyl ban đầu, dùng phản ứng với hiđrazin để nhận biết hợp chất cacbonyl Từ hiđrazon điều chế hiđrocacbon TQ: 2.2.4 Phản ứng với hemicacbazit thiohemicacbazit 2.2.5 Phản ứng với NH3 Anđehit-amoniac dễ bị tách nước trime hóa tạo hợp chất dị vòng triazin Fomanđehit lại sinh urotropin: 6HCHO + 4NH3 C6H12N4 + 6H2O Urotropin tác dụng với HNO3 (trong anhiđrit axetic tạo hexogen (xiclonit) chất nổ mạnh (urotropin) - Xeton phản ứng với NH3 qua nhiều gian đoạn phức tạp hơn, tạo mezityl oxit phoron, điaxetonamin triaxetonamin 2.3 Phản ứng với hợp chất có nhóm metylen linh động - Anđehit xeton tác dụng với hợp chất có nhóm metylen hoạt hóa nhóm hút electron vị trí –COOH; C=O; -COOC2H5; -C N; -NO2; … Những hợp chất gọi hợp phần metylen Tạo sản phẩm cộng (phản ứng cộng anđol hay phản ứng anđol hóa) C C O + H2C OH CH VD: Tạo sản phẩm nguyên tử oxi cách tách phân tử nước (phản ứng ngưng tụ croton hay phản ứng croton hóa) C O + H2C C C VD: Phản ứng Michael (tác dụng với hai phân tử hợp phần metylen) + H2O C6H5CHO + 2CH3-CO-C6H5 C6H5CH(CH2COC6H5)2 + H2O - Phản ứng Michael xảy qua giai đoạn anđol hóa, croton hóa sau cộng phân tử hợp phần metylen vào sản phẩm ngưng tụ croton VD: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG ANĐOL HĨA - Vai trò baz phản ứng cộng anđol hoạt hóa hợp phần metylen để dễ cộng vào nhóm cacbonyl - Cacbanion cộng vào nhóm cacbonyl benzanđehit thành -hiđroxixeton - Nếu dùng axit vai trò axit hoạt hóa nhóm cacbonyl anđehit enol hóa hợp phần metylen - Enol cộng vào anđehit hoạt hóa, sản phẩm cộng bị tách proton tạo thành -hiđroxixeton CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CRTON HĨA - Trong mơi trường bazơ mạnh, phản ứng tách -hiđroxixeton xảy theo chế E1cb (cacbanion) - Trong môi trường axit, -hiđroxixeton bị enol hóa 2.3.1 Phản ứng anđehit với VD: - Hai anđehit khác ngưng tụ với nhau, miễn hai anđehit có chứa nhóm C-H linh động - HCHO phản ứng dễ dàng với tất nguyên tử H linh động hợp phần metylen tạo điol triol VD: - Anđehit thơm dễ ngưng tụ với anđehit khác có chứa nhóm metylen linh động, tạo anđehit khơng no VD: C6H5CHO + CH3CHO C6H5CH=CH=CH=O + H2O (anđehit xinamic) 2.3.2 Phản ứng anđehit với xeton - Anđehit tác dụng với xeton có nhóm metylen linh động Ví dụ: - Anđehit thơm dễ dàng phản ứng với xeton thơm tạo thành sản phẩm croton hóa: 2.3.3 Phản ứng xeton với - xeton khó phản ứng với nhóm chức hoạt động án ngữ khơng gian hai nhóm Chỉ có số trường hợp tham gia cộng anđol (xúc tác bazơ) VD: (Phoron) - Dùng H2SO4 đậm đặc làm xúc tác xảy phản ứng ngưng tụ đóng vòng tạo thành mezitilen 2.3.3 Phản ứng anđehit dẫn xuất axit cacboxylic Phản ứng Perkin: Đun benzanđehit anđehit thơm khác (sẽ tốt vòng thơm có chứa ngun tử Cl nhóm nitro) với anhiđrit axetic natri axetat người ta thu axit , -không no - Phản ứng với anhiđrit propionic natri propionat tương tự CƠ CHẾ PHẢN ỨNG Phản ứng Knoevenagel: Anđehit dãy béo anđehit thơm có phản ứng ngưng tụ với axit malonic hợp chất có nhóm metylen linh động như: CH3CN; CH3-NO2; … theo kiểu ngưng tụ croton VD: - Nếu thay axit malonic etyl malonat; etyl α-xianaxetat (HN-CH2COOC2H5) benyl xianua sản phẩm tương ứng thu là: VD: Phản ứng benzoin hóa axyloin hóa: Khi có mặt KCN, anđehit thơm tham gia phản ứng benzoin hóa, anđehit béo khơng có Hα thương tham gia phản ứng axyloin hóa Cơ chế: (Phản ứng Butlerop thực vào năm 1879) 2.4 Các phản ứng khử oxi hóa 2.4.1 Phản ứng khử thành ancol - Phương pháp đơn giản hiđro hóa (xúc tác thường dùng: Ni; Pd; Pt; …), ngồi dùng LiAlH4, NaBH4 VD: Cơ chế: - Trong phòng thí nghiệm người ta dùng phản ứng khử hợp chất cacbonyl nhờ nhơm isopropylat ancol isoprpylic (phản ứng Mevai-Pondoc-Veclay) - Khử cacbonyl thành ancol dùng Na hỗn hống Na nước hay ancol; xeton bị khử hỗn hống Mg, Al, … môi trường nước hay kiềm tạo glicol 2.4.2 Phản ứng khử thành hiđrocacbon (phản ứng Clemensen ) (phản ứng Kizne-Vonfơ) 2.4.3 Phản ứng oxi hóa thành axit cacboxylic - Anđehit dễ bị oxi hóa chất oxi mạnh: KMnO4; K2Cr2O7; , chất oxi hóa yếu: thuốc thử Tollens; thuốc thử Fehling (phức đồng tactrat), nước brom, … t0 (thuốc thử Tollens) VD: R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O NOTE Thuốc thử Fehling áp dụng cho anđehitthuộc dãy béo Các anđehit bị oxi hóa oxi (có mặt xúc tác Mn 2 ) trừ HCHO (vì dung dịch HCHO nước bền tồn dạng hiđrat hóa) Xeton bị oxi hóa đun nóng với chất oxi hóa mạnh VD: Xeton bị oxi hóa thành este có mặt peaxit (VD: C6H5COOOH; CF3COOOH; …) (phản ứng Bayer-Villiger) TQ: Cơ chế chuyển vị gốc ankyl: - Xeton có nhóm CH2 cạnh nhóm cacbonyl bị oxi hóa thành hợp chất đicacbonyl nhờ SeO2 2.4.4 Phản ứng oxi hóa-khử dị hóa anđehit khơng có Hα ( 2.4.4.1 Phản ứng Cannizaro OH HCHO + HCHO HCOO + CH3OH OH HCHO + C6H5CHO HCOO + C6H5CH2OH Cơ chế: 2.4.4.2 Phản ứng Tischenko - Áp dụng điều chế este công nghiệp từ anđehit béo có chứa Hα (khơng có phản ứng Cannizaro) Al(OC2 H )3 CH3COOC2H5 VD: CH3CHO + CH3CHO 2.5 Các phản ứng gốc hiđrocacbon 2.5.1 Phản ứng Hα VD: CH3CHO + Cl2 CH2Cl-CH=O + HCl (cloaxetanđehit) CH3COCH3 + Br2 CH2Br-COCH3 + HBr (bromaxeton) C6H5COCH3 + Cl2 C 6H5COCH2Cl + HCl (α-cloaxetophenon) (α-bromxiclohexanon) NOTE Dùng dư halogen hết nguyên tử Hα Trường hợp halogen hóa mơi trường kiềm hợp chất RCOCH3 (R H, ankyl aryl) xảy phản ứng phân cắt halofom (đặc biệt phản ứng iodofom dùng nhận biết metylxeton tạo chất rắn màu vàng sáng, tan nước) Phản ứng ứng dụng để điều chế axit cacboxylic từ metylxeton VD: - Các xeton chứa Hα tác dụng với fomanđehit amin bậc hai tạo β-aminoxeton (bazơ Mannich) VD: HCl + HCHO + (C2H5)2NH + H2O - Có thể metyl hóa xeton vị trí α nhờ CH3I có mặt NaOH NaNH2 Ví dụ: NaOH, 1000 C C6H5COCH3 + 3CH3I C6H5COC(CH3)3 + 3HI (tert-butylphenyl xeton) 2.5.2 Phản ứng nhân thơm - Nhóm cacbonyl phản hoạt hóa nhân thơm nên định hướng meta Ví dụ: CH=O CH=O H2SO4 SO3H 2.5.3 Phản ứng riêng hợp chất cacbonyl khơng no - Có phản ứng cộng H2, halogen, cộng đóng vòng, … VD: - Các xeton α,β khơng no thường có phản ứng cộng vào liên kết đơi có tham gia nhóm cacbonyl theo kiểu cộng 1,4 Ví dụ: H O C6H5CH=CH-CO-CH3 + C2H5MgCl C6H5-CH(C2H5)-CH=C(OMgCl)-CH3 MgClOH C6H5-CH(C2H5)-CH=C(OH)-CH3 C6H5-C(C2H5)=CH-CO-CH3 B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Phân tích terpen A có tinh dầu chanh thu kết sau: C chiếm 88,235% khối lượng, khối lượng phân tử A 136 (đvC) A có khả làm màu dung dịch Br2 , tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, khơng tác dụng với AgNO3/NH3 Ozon phân hồn tồn A tạo sản phẩm hữu cơ: anđehitfomic 3-axetyl-6-on heptanal Xác định công thức cấu tạo A HƯỚNG DẪN Đặt A: CxHy x : y = (88,235:12) : 11,765 = 10 : 16 CT thực nghiệm (C10H16)n MA = 136 CTPT A : C10H16 (số lk + số vòng = 3) A tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1:2 A có liên kết vòng A khơng tác dụng với AgNO3/NH3 A khơng có nối ba đầu mạch Ozon phân hoàn toàn A tạo sản phẩm hữu : anđehitfomic 3-axetyl-6-on heptanal CTCT A: * CH3 Câu Hợp chất X (C10H16) hấp thụ ba phân tử hyđro Ozon phân X thu axeton, anđehit fomic 2oxopentađial (O=HC–CO–CH2–CH2–CH=O) a) Viết công thức cấu tạo X thỏa mãn tính chất b) Hyđrat hóa hồn tồn 2,72 gam chất X lấy sản phẩm cho tác dụng với I2/NaOH thu 15,76 gam kết tủa màu vàng Dùng công thức cấu tạo X viết phương trình phản ứng (chỉ dùng sản phẩm chính, hiệu suất coi 100%) HƯỚNG DẪN Chất X (C10H16) cộng 3H2; sản phẩm có cơng thức C10H22 Theo sản phẩm ozon phân suy X có mạch hở, có liên kết đơi tạo mol HCHO nên có hai nhóm CH2 = C Các chất X thỏa mãn: (CH3)2C=CH-C-CH2-CH2-CH=CH2 (CH 3)2C=CH-CH 2-CH 2-C-CH=CH (CH3)2 C=CH-CH2-CH2-CH=CH2 CH=CH2 CH CH (X3) (X2) (X1) Hyđrat hóa X tạo ancol có phản ứng iođofom Ta có tỉ lê: n CHI3 : n X = 0,04 : 0,02= Vậy sản phẩm hyđrat hóa X phải có nhóm CH3-CHOH- Suy có chất X3 thỏa mãn Các phương trình phản ứng: Câu Đốt cháy hồn tồn 3,04 gam hợp chất hữu A (chứa C, H, O) thu hỗn hợp sản phẩm cháy Cho toàn hỗn hợp sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi (dư), sau phản ứng thu 20 gam kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 8,32 gam so với dung dịch ban đầu Biết tỉ khối A so với H2 76 a) Xác định công thức phân tử A b) Xác định công thức cấu tạo A biết: A monoterpen A có phản ứng tráng bạc Ozon phân oxi hóa chất A thu hỗn hợp sản phẩm gồm CH3COCH3; HOOC-COOH CH3CO-CH2CH2COOH HƯỚNG DẪN a) C10H16O b) Từ kiện xác định cấu tạo A là: Geranial (Citral A) Neral (Citral B) Câu Viết sơ đồ điều chế izatin (indolin-2,3-đion) từ 2-nitrobenzoyl clorua HƯỚNG DẪN Câu Xác định chất từ A đến G hồn thành phương trình phản ứng chuỗi biến hóa sau HƯỚNG DẪN Câu Cho biết sản phẩm tạo thành ozone hóa hợp chất sau đây: a) CH3-CH=CH2 b) CH2-CH=CH-CH(CH3)-CH=CH2 c) 1-metylxiclohexa-1,4-đien Câu Đem dẫn xuất halogen C6H13I đun nóng với dung dịch KOH/alcohol thu sản phẩm (A) Cho (A) tác dụng với O3 thấy tạo thành hợp chất ozonide (B) Thủy phân (B) cho CH3CHO aldehyde isobutyric Xác định công thức cấu tạo C6H13I, (A) (B) HƯỚNG DẪN Cơng thức cấu tạo C6H13I: Câu Hồn thành chuỗi phản ứng sau HƯỚNG DẪN Câu Hydrocarbon (X) có tinh dầu thảo mộc Khi cho (X) tác dụng với lượng dư acid HCl thu sản phẩm có chứa nguyên tử chlorine phân tử Ozone phân (X) thu hỗn hợp (CH3)2CH–CO– CH2CHO CH3–CO–CH3 a) Xác định công thức cấu tạo (X) Viết phương trình phản ứng xảy b) Hydrocarbon (Y) có cơng thức phân tử với (X) Khi ozone phân (Y) thu (Z) có cơng thức phân tử C10H16O2 Cho biết (Z) có cấu tạo đối xứng có mạch carbon khơng phân nhánh Xác định công thức cấu tạo (Y) (Z) HƯỚNG DẪN Câu 10 Từ loại tinh dầu người ta tách chất (A) (B) đồng phân hình học Kết phân tích cho thấy (A) chứa 78,95% C 10,52% H khối lượng, c.n lại O Tỉ khối A so với H 76 (A) phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa Ag muối acid hữu Khi bị oxygen hóa (oxygenize) mạnh, (A) cho hỗn hợp sản phẩm gồm acetone, acid oxalic acid levulinic CH3COCH2CH2COOH Khi cho Br2/CCl4 phản ứng với (A) theo tỷ lệ mol : thu ba dẫn xuất dibromine Phân tử (A) bền (B) Xác định công thức cấu tạo (A), (B) HƯỚNG DẪN (xem lại câu 3) Câu 11 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, xác định hợp chất từ A đến I Cho biết X A có 1H ethylenic, B có 5H ethylenic, D có 1H ethylenic HƯỚNG DẪN Câu 12 Hợp chất hữu A chứa 79,59 % C; 12,25 % H; lại O chiếm nguyên tử phân tử Ozone phân A thu HOCH2CH=O; CH3[CH2]2COCH3 CH3CH2CO[CH2]2CH=O Nếu cho A tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol : ozone phân sản phẩm sinh th thu hai sản phẩm hữu cơ, có cetone Đun nóng A với dung dịch acid dễ dàng thu sản phẩm B có công thức phân tử A, song ozone phân B cho sản phẩm hữu a) Xác định công thức cấu tạo gọi tên A b) Tìm cơng thức cấu tạo B viết chế chuyển A thành B HƯỚNG DẪN a) b) B phải hợp chất mạch vòng chưa nối đơi vòng B sinh từ A phản ứng đóng vòng CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC A LÝ THUYẾT NÂNG CAO CẦN NẮM I AXIT CACBOXYLIC 1.1 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 1.1.1 Oxi hóa hợp chất hữu • Oxi hóa hiđrocacbon (ankan, anken, aren, xicloankan, …) [O] (xúc tác thường muối mangan 1000C) TQ: RCH2CH2R’ → RCOOH + R’COOH [O] RCH=CHR’ (xúc tác thường sunfocromic (K2Cr2O7 + H2SO4 đặc) → RCOOH + R’COOH sunfopemanganat (KMnO4 + H2SO4)) [O] VD: CH3-CH=C(CH3)2 → CH3COOH + CH3-CO-CH3 BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 - Ankylbenzen dù có số nguyên tử C lớn nguyên tử C cạnh nhân thơm axit maleic mạnh phân cực hơn, mặt khác có liên kết hiđro nội phân tử axit fumaric độ phân cực • So sánh axit thơm với axit dãy béo, no phải dựa vào nhiều yếu tố Ví dụ: • Các nhóm vị trí ortho, dù hút hay đẩy electron làm tăng tính axit so với axit benzoic (hiệu ứng ortho) Các nhóm vị trí meta, para: Nếu gây hiệu ứng +I, +C, +H làm giảm tính axit; gây hiệu ứng -I, -C ln làm tăng tính axit (vị trí para tác dụng mạnh vị trí meta Nhóm -OH –OR vị trí para phát huy hiệu ứng –I +C nên tính axit giảm, vị trí meta chủ yếu có hiệu ứng –I nên tính axit tăng • • BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 • Các halogen gắn vào nhân thơm có hiệu ứng –I > +C nên vị trí meta tính axit tăng (vì có -I), vị trí para tính axit giảm vị trí meta BẢNG GIÁ TRỊ pKa CỦA MỘT SỐ AXIT BENZOIC THẾ - Các axit cacboxylic dễ dàng phản ứng với kim loại, oxit kim loại, kiềm tạo muối cacboxylat, ngồi tác dụng với hợp chất kim VD: RCOOH + R’MgHal → R’-H + RCOOMgHal 1.2.2 Phản ứng nhóm cacbonyl TQ: (Y : Hal; OR; Oar; NH2; …) 1.2.2.1 Phản ứng este hóa + TQ: RCOOH + R’OH ↽ H , t ⇀ RCOOR’ + H2O Cơ chế: - Trong phản ứng este hóa, khả phản ứng ancol axit cacboxylic thay đổi theo thứ tự: HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)2CHCOOH CH3OH > CH3CH2OH > (CH3)2CHOH > (CH3)3COH 1.2.2.2 Phản ứng tạo clorua axit VD: R-COOH + PCl5 → RCOCl + POCl3 + HCl 3R-COOH + PCl3 → 3RCOCl + H3PO3 R-COOH + SOCl2 → RCOCl + SO2 + HCl R-COOH + COCl2 → RCOCl + CO2 + HCl 1.2.2.3 Phản ứng tạo anhiđrit axit O C 3000 C O + H2O TQ: HOOC-[CH2]n-COOH → (CH2)n C O BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 P2 O5 2R-COOH → (RCO)2O + H2O VD: (anhiđrit phtalic) - Ngồi sử dụng số cách khác Ví dụ: RCO-Hal + RCOONa → (RCO)2O + NaHal CH3COOH + CH2=C=O → (CH3CO)2O (xeten) - Xeten điều chế cách nhiệt phân axit axetic axeton Ví dụ: 7000 C CH3COOH → CH2=C=O + H2O 750 C CH3COCH3 → CH2=C=O + CH4 1.2.2.4 Phản ứng tạo amit t0 RCOOH + NH3 → RCOONH4 → RCONH2 + H2O t CH3COOH + H2N-CO-NH2 → CH3CONH2 + CO2 + NH3 (ure) (axetamit) 1.2.2.5 Phản ứng khử - Phân tử axit cacboxylic khó bị khử, người ta dùng LiAlH4 làm tác nhân cho phản ứng LiAlH , H3O + VD: RCOOH → RCH2OH 1.2.3 Phản ứng đecacboxyl hóa 1.2.3.1 Nhiệt phân axit cacboxylic muối cacboxylat VD: - Nếu phân tử axit cacboxylic chứa nhóm hút điện tử (-NO2; -CN; -COCH3; …) phản ứng đecacboxyl xảy dễ dàng - Muối canxi axit cacboxylic bị nhiệt phân cho anđehit xeton (phương pháp Piria) Hoặc cho axit qua xúc tác thích hợp thu xeton VD: - Đecacboxyl hỗn hợp muối bạc axit cacboxylic với brom (phản ứng Hunsdiecker học dẫn xuất halogen), ngồi chì tetraaxetat dùng để phân cắt axit cacboxylic Ví dụ: BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 1.2.3.3 Điện phân (phương pháp Kolbe) VD: 1.2.4 Phản ứng gốc hiđrocacbon gắn với nhóm cacboxyl 1.2.4.1 Thế H gốc no halogen PCl3 TQ: CH3CH2CH2CH2COOH → CH3CH2CH2CH2COCl ↽ ⇀ CH3CH2CH2CH=C(OH)Cl CH CH CH CHBrCOOH + CH CH CH CH COOH Br2 ⇀ 2 → CH3CH2CH2CHBrCOCl ↽ 2 − HBr CH 3CH CH CH COCl - Phản ứng clo hóa axit có ánh sáng xảy theo chế gốc cho sản phẩm chủ yếu vị trí β γ 1.2.4.2 Thế H gốc thơm COOH COOH VD: Fe + Br2 → + HBr Br COOH COOH H 2SO , t + HNO3 → + H2O NO2 1.2.4.3 Cộng vào gốc không no - Cộng tương tự vào giống anken, ankin Ngồi có phản ứng cộng 1,4 đóng vòng cần lưu ý (phản ứng Diels-Alder) Ví dụ: 1.2.4.4 Phản ứng oxi hóa gốc ankyl VD: (SeO2 oxi hóa Cα H2O2 oxi hóa Cβ) II DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC 2.1 GIỚI THIỆU BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 - Dẫn xuất axit cacboxylic sản phẩm tạo thay OH nhóm cacboxyl (COOH) ngun tử hay nhóm ngun tử khác Thường kí hiệu chung • Phân loại - Dẫn xuất axit cacboxylic sản phẩm nguyên tử oxi nhóm cacbonyl sản phẩm nguyên tử oxi nhóm hiđroxyl nhóm cacboxy nhóm nguyên tử khác 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 2.2.1 Điều chế este • Đun nóng hỗn hợp axit cacboxylic ancol có mặt H2SO4 đặc (xem lại phần trước) RCOHal + R’OH • Từ halogenua axit: → RCOOR’ + Hhal VD: • Từ anhiđrit axit: (RCO)2O + R’OH → RCOOR’ +RCOOH VD: - Nếu dư ancol tiếp tục cho este hoàn toàn BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 11, 12 • Tác dụng axit cacboxylic với điazometan VD: • VD: • VD: • VD: Từ ankyl halogenua muối bạc CH3COOAg + CH3CH2Br → CH3COOCH2CH3 + AgBr Từ xeten ancol phenol CH2=C=O + CH3CH2OH → CH3COOC2H5 Đi từ nitrin ancol CH3 CH2 CH2 CH2 HCl CH3CH2OH + CH3[CH2]3CN → C O CH2 NH2Cl CH3 t → NH4Cl + CH3[CH2]3COOC2H5 (etyl valerat) • Từ benzoyl peroxit với natri metylat • Phản ứng Cannizaro, phản ứng Tisenco (xem lại phần hợp chất oxo) 2.2.2 Điều chế dẫn xuất khác (xem phần HĨA TÍNH axit cacboxylic) 2.3 HĨA TÍNH 2.3.1 Phản ứng thay “Z” - Phản ứng gồm hai giai đoạn: Đầu tiên cộng AN vào nhóm cacbonyl; sau tách nhóm Z Khả phản ứng theo thứ tự sau: RCOCl > RCOSR’ (thioeste) > (RCO)2O > RCOOR’ > RCOOH > RCONH2 > RCOO• Phản ứng thủy phân R C Z + H2O (Z: OR; Hal; NH2; R’COO) VD: → RCOOH + HZ O • Tác dụng với ancol cho este VD: RCOHal + R’OH → RCOOR’ + Hhal (RCO)2O + R’OH → RCOOR’ + RCOOH 1.HCl → RCOOR’ RCN + R’OH 2.H O Tác dụng với NH3 hay RNH2 tạo amit RCOHal + 2NH3 → RCONH2 + NH4Hal (RCO)2O + 2NH3 → RCONH2 + RCOONH4 RCOOR’ + NH3 → RCONH2 + R’OH 2.3.2 Phản ứng với hợp chất cơ-magie • VD: TQ: R C O Z R' − ZMgHal + 2R’MgHal →R VD: BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng R' + H3 O C OMgHal → R C OH + MgOHHal R' R' CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 2.3.3 Phản ứng khử LiAlH4 CH CH2OH LiAlH CH C O CH3 → H 3O+ CH3 O VD: + C2H5OH CH3 LiAlH → RCH2NH2 RCN H3O + LiAlH → RCH2NH2 RCONH2 H 3O+ - Ngoài LiAlH4 người ta dùng H2 tác nhân H sinh Ví dụ phản ứng Rosenmund: CH3 O C Cl + H (Pd, t ) → CH3 − HCl O CHO O - Các nitrin bị khử H2 có mặt xúc tác Pt Ví dụ: + H2 → CH2CN Pt CH2CH2NH2 + H (Pd, t ) CH2CH2COCl → − HCl • • CH2CH2CHO (β-phenylpropionyl clorua) (β-phenylpropionanđehit) Na + C2 H5 OH Phản ứng Bouveault-Blanc: RCOOR’ → RCH2OH + R’OH Phản ứng Mcfadyen-Stevens: Khử clorua axit hiđrazin 2.3.4 Phản ứng Hα dẫn xuất axit cacboxylic - Khả giảm theo trật tự: RCOCl > (RCO)2O > RCOOR’ > RCHO > RCOOH VD: CH3CH2CH2COOH + Cl2 → CH3CH2CHClCOOH + HCl - Trong môi trường kiềm, este không vòng có ngun tử H vị trí α xảy phản ứng ngưng tụ tạo β-xetoeste (ngưng tụ Claisen) Ví dụ: C H ONa → CH3CO-CH2COOC2H5 2CH3COOC2H5 − C2 H5 OH Cơ chế: BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 - Thường người ta cho este khơng có Hα ngưng tụ với este có Hα để tăng hiệu suất phản ứng este khơng có Hα có khả phản ứng cao là: HCOOR; (COOR)2; C6H5COOR; ROCOOR (cacbonat); … VD: - Các este axit malonic có Hα linh động hiệu ứng hút electron hai nhóm cacboxyl nên có phản ứng ngưng tụ tương tự (xem điều chế axit cacboxylic) • Phản ứng Perkin (xem điều chế axit cacboxylic) • Phản ứng giáng vị Hofmann amit tác dụng với HNO2 VD: RCONH2 + Br2 + 4KOH → RNH2 + K2CO3 + 2KBr + 2H2O CH3CONH2 + HONO → CH3COOH + N2 + H2O - Amit thơm có phản ứng vào nhân Ví dụ: III DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBONIC - Dẫn xuất axit cacbonic có nhiều loại đóng vai trò quan trọng thực tế Một số dẫn xuất thường gặp BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 3.1 Este • • • Monoankyl cacbonat khơng bền, dễ phân tích thành ancol CO2 Ví dụ: CO2 + H+ RONa → ROCOONa → ROH + CO2 + Na Điankyl cacbonat có mùi trái chín phản ứng este hữu Cách điều chế từ photgen Tetraankyl octocacbonat dễ bị thủy phân môi trường axit, điều chế cách cho natri ancolat tác dụng với CCl4 Cl3C-NO2 Cl3C-NO2 + 4C2H5ONa → C(OC2H5)4 + 3NaCl + NaNO2 + H C(OC2H5)4 + H2O → OC(OC2H5)2 + 2C2H5OH 3.2 Halogennua axit - Có tính chất tương tự clorua axit 3.3 Amit - Điển hình ure hay cacbamit Phương pháp điều chế ure: p, t CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O COCl2 + 4NH3 → (NH2)2CO + 2NH4Cl (guaniđin) BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 160 C - Khi bị đun nóng ure biến thành biure: 2(NH2)2CO → H2N-CO-NH-CONH2 + NH3 3.4 Guaniđin - Là bazơ đơn chức mạnh có liên hợp p-π, thường dùng làm dược phẩm nông dược Phương pháp điều chế: C(OC2H5)4 + 3NH3 → HN=C(NH2)2 + 4C2H5OH + H2N-CN + NH4Cl → [C(NH2)3] Cl B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Sắp xếp theo trình tự tăng dần lực axit hợp chất sau (giải thích ngắn gọn) H H H H N O N O O N N H N N HƯỚNG DẪN Ta có thứ tự xếp sau: H N O H H H N N N < < H < < O N O N B A C D E Giải thích: + Vòng no đẩy electron làm tăng độ bền liên kết N-H nên (A) có tính axit yếu + (B) có hiệu ứng –C C=O, cặp electron nguyên tử N (C) tham gia vào hệ liên hợp thơm nên gây hiệu ứng –C mạnh (B) có nhóm C=O yếu (E) có nhóm C=O + Ngồi hiệu ứng –C hệ thơm (D) có hiệu ứng –I nguyên tử N vòng thơm nên hút electron mạnh Vậy (B) < (C) < (D) + (E) có hiệu ứng –C nhóm C=O làm giảm mạnh độ bền liên kết N-H nên có tính axit mạnh Câu Giải thích chức axit thứ axit maleic (HOOC-CH=CH-COOH: Dạng cis) mạnh chức thứ axit fumaric (HOOC-CH=CH-COOH: Dạng trans) chức thứ hai axit maleic lại yếu chức thứ hai axit fumaric HƯỚNG DẪN + Đối với axit maleic, tạo thành liên kết hiđro nội phân tử kéo cặp electron chung liên kết O-H gầm O nên phân cực O-H lớn hơn, H trở nên linh động ⇒ tính axit mạnh Axit fumaric có nhóm –COOH cách xa khơng có tạo thành liên kết hiđro nội phân tử Vậy chức thứ axit maleic mạnh chức thứ axit fumaric + Trong ion monomaleat, H bị nhóm COO- kế cận giữ lại nên có khuynh hướng cho để phân li thành H+, ion monofumarat khơng có tượng Vậy chức thứ hai axit maleic yếu chức thứ hai axit fumaric Câu So sánh giải thích tính axit dãy sau OH OH (CH3)2CH OH CH(CH3)2 CH(CH3)2 CH(CH3)2 B C HƯỚNG DẪN + Do (A) chịu ảnh hưởng hiệu ứng khơng gian nên tính đồng phẳng vòng thơm, mặt khác gốc isopropyl đẩy e mạnh nên có lực axit bé + (B) (C) chứa nhóm isopropyl (C) có hiệu ứng ortho nên tính axit mạnh Vậy: (C) > (B) > (A) Câu Sắp xếp theo trình tự tăng dần lực axit hợp chất sau (giải thích ngắn gọn) A BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 COOH N COOH COOH CH2COOH N (A) (D) (C) (B) HƯỚNG DẪN + Vì (D) có hiệu ứng –I nhỏ (C) nên tính axit (D) yếu (C) + (A) (B) chứa N vòng gây thêm hiệu ứng –C nên có tính axit lớn (C) (D) Tuy nhiên (A) tạo đuợc liên kết hiđro nội phân tử nên làm giảm tính axit so với (B) Vậy: (D) < (C) < (A) < (B) Câu Sắp xếp axit sau theo chiều tăng dần độ mạnh axit Giải thích ngắn gọn ⊕ ⊕ ⊕ ⊕ ⊕ H O; N H ;CH3 N H ;(CH ) N H ;CH 3COO H HƯỚNG DẪN Vì chất theo thứ tự axit liên hợp bazơ tương ứng sau: H2O, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH CH3COOH nên muốn so sánh axit ta so sánh bazơ liên hợp chúng Thứ tự độ mạnh bazơ liên hợp sau: CH3COOH < H2O < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH Do độ tăng dần lực axit theo thứ tự là: ⊕ ⊕ ⊕ ⊕ ⊕ (CH3 ) N H < CH3 N H < N H < H3 O < CH 3COO H Câu Axit xitric hay axit limonic (C7H8O7) có giá trị pKa 4,67; 3,13 6,40 Hãy viết công thức cấu tạo axit điền giá trị pKa vào nhóm chức thích hợp HƯỚNG DẪN Công thức cấu tạo axit xitric sau OH HOOC 4,76 CH2 C CH2 COOH 3,13 COOH 6,40 -COOH C3 có pKa nhỏ chịu ảnh hưởng –I mạnh nhóm –COOH –OH Câu So sánh tính axit cặp chất sau Giải thích a) HOOC-CH=CH-COOH (dạng cis) (A) HOOC-CH=CH-COOH (dạng trans) (B) b) HOOC-CH2-COOH (axit malonic) (C) HOOC-COOH (axit oxalic) (D) c) C6H5-CH2COOH (E) HC≡C-CH2-COOH (F) HƯỚNG DẪN a) (A) có tính axit mạnh B (B) có độ phân cực 0, mặt khác (A) tạo liên kết hiđro nội phân tử b) (D) có tính axit mạnh (C) (C) có mạch cacbon dài nên phân cực ảnh hưởng lực hút nhóm –COOH giảm c) (F) có tính axit mạnh (E) nhóm -C≡CH hút electron mạnh –C6H5 Câu Sắp xếp chất sau theo chiều giảm dần tính axit: C2H5OH (1), CH3COOH (2), (C6H5)3CH (3), C6H5OH (4), CH3-SO2-CH2OH (5), (CH3)3C-COOH (6), p-CH3-C6H4-OH (7) Giải thích ngắn gọn HƯỚNG DẪN + Thứ tự: (2) > (6) > (4) > (7) > (5) > (1) > (3) + (2) (6) chứa nhóm chức –COOH (6) có mạch C dài, phân nhánh nên làm giảm phân cực liên kết O-H nhóm –COOH ⇒ (6) có lực axit bé (2) + (4) (7) có nhóm OH gắn với nhân thơm nên liên kết O-H bị phân cực, H trở nên linh động Tuy nhiên (7) có -CH3 đẩy electron nên giảm phân cực O-H so với (4) + (5) có chứa –SO2- (sunfonyl) nên phân cực O-H lớn (1) Câu Sắp xếp (có giải thích) chất sau theo chiều tăng dần lực axit a) Axit axetic, axit lactic, axit acrylic, axit propionic b) Axit picric, phenol, p-nitrophenol, p-cresol c) C6H5OH, p-CH3CO-C6H4-OH, p-NO2-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH, p-CH3-C6H4-OH HƯỚNG DẪN a) Thứ tự tăng dần lực axit: CH3CH2COOH < CH3COOH < CH2=CH-COOH < CH3-CH(OH)-COOH Giải thích: Nhóm –CH2CH3, -CH3 gây hiệu ứng +I làm giảm phân cực liên kết O-H nhóm -COOH, nhóm –CH=CH2 gây hiệu ứng +C làm giảm phân cực liên kết O-H nhóm –COOH Riêng axit lactic có nhóm hiđroxi (-OH), oxi nhóm có độ âm điện cao nên hút electron theo hiệu ứng –I làm cho phân cực liên kết O-H nhóm –COOH tăng BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 b) Thứ tự tăng dần lực axit: OH OH OH OH O2N < < NO2 < NO2 CH3 NO2 Giải thích: -CH3 gây hiệu ứng +I, -NO2 gây hiệu ứng –I c) Hiệu ứng -I: CH3CO- < -NO2 hiệu ứng +I –CH3 < -OCH3 nên ta có thứ tự OH < < OCH3 OH OH OH OH < < C CH3 NO2 CH3 O Câu 10 So sánh tính axit chất dãy sau, giải thích ngắn gọn a) R-OH, HC≡CH, NaNH2 b) Phenol, o-nitrophenol, m-nitrophenol, p-nitrophenol c) Axit benzoic, axit m-nitrobenzoic, axit hiđroxibenzoic, axit p-nitrobenzoic, axit o-nitrobenzoic HƯỚNG DẪN a) Tính axit: R-OH > HC≡CH > NaNH2 Do có phản ứng sau ROH + HC ≡ C− Na + → RO − Na + + HC ≡ CH → RO − Na + + NH ROH + NaNH → HC ≡ C− Na + + NH3 HC ≡ CH + NaNH b) Thứ tự xếp giảm dần lực axit OH OH OH OH NO2 > > > NO2 NO2 Giải thích: Nhóm –NO2 hút electron mạnh nên làm tăng phân cực liên kết O-H ⇒ lực axit tăng so với phenol Vị trí o-, p- làm ổn định hiệu ứng cộng hưởng so với vị trí m- nên có lực axit mạnh Tuy nhiên vị trí o- lại tạo liên kết hiđro nội phân tử nên tính axit p- c) Thứ tự xếp giảm dần lực axit COOH COOH COOH COOH COOH NO2 > > > > NO2 NO2 OH Câu 11 1) Viết đầy đủ phương trình thực dãy chuyển hóa sau; H O+ PCl + HBr + Mg / ete khan etilen oxit 3 (CH3)2C=CH-CH3 → A → B → C → D → E 2) Sắp xếp hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính axit giải thích: BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 Câu 12 Hợp chất A (C9H10O2) phản ứng với NaHCO3 giải phóng khí CO2 A khơng làm màu dung dịch nước brom A không phản ứng với CH3OH có mặt H2SO4 đặc Khi cho H2SO4 đặc vào A, sau cho hỗn hợp vào CH3OH làm lạnh chất B (C10H12O2) Xác định cơng thức cấu tạo A trình bày chế tạo thành B từ A HƯỚNG DẪN Cấu tạo A: COOH CH3 H3C Câu 13 Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) (chất X) tác dụng với ancol metylic (xúc tác) tạo este Y, tác dụng với anhiđrit axetic tạo este Z Cho Y, Z tác dụng với dung dịch axit loãng, với dung dịch NaOH Viết phương trình phản ứng xảy So sánh độ linh động nguyên tử H nhóm – OH phân tử hợp chất sau: H2O, C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH Hãy giải thích? HƯỚNG DẪN COOH OH H SO đặc, t COOH OH + (CH3CO)2O → + H2O OCOCH3 + CH3COOH COOH H+ , t → + H2O ← OH COOCH3 OH OH COOH t0 COOCH3 OH COOCH3 → + CH3OH ← + CH3OH COONa to ONa + 2NaOH → COOH OCOCH3 COOH H ,t → + H2O ← + COOH OCOCH3 + CH3OH OH + CH3COOH COONa t0 → + 3NaOH ONa + CH3COONa + H2O C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH (HS giải thích tương tự câu trước) Câu 14 Cho biết chế xảy phản ứng sau : base → C6H5COOCH2CH3 + HCl a) C6H5COCl + CH3CH2OH acid b) CH3CONH2 + H2O → CH3COOH + NH +4 HƯỚNG DẪN a) Cơ chế phản ứng sau: BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 b) Cơ chế phản ứng: Câu 15 Loại dược phẩm sử dụng nhiều tất thời đại axit acetyl salicylic (ASS), bày bán rộng rãi thị trường tên thương mại aspirin để làm thuốc chống nhức đầu Cái tên aspirin công ty Đức đề xuất năm 1899 ASS tổng hợp đường sau đây: Viết công thức cấu tạo A, B ASS HƯỚNG DẪN Câu 15 Xác định công thức chất A, B, …S HƯỚNG DẪN a) BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 b) c) Câu 15 Axit cacboxylic A (C5H8O9) tồn hai dạng đồng phân lập thể A1 A2 Ozon phân A thu anđehit axetic, axit 2-oxopropanoic Khi hiđro hoá xúc tác A1 A2 đểu cho axit B (raxemic) a) Xác định cấu trúc A1 A2; gọi tên chúng b) Viết công thức chiếu Fisơ B rõ cấu hình c) Cho đồng phân A1, A2 tác dụng với Cl-Br Viết công thức cấu trúc sản phẩm tạo thành d) Từ but-1-en viết phương trình phán ứng điểu chế B HƯỚNG DẪN a) A, A1, A2 theo thứ tự có cấu tạo (A) (A1) b) Công thức chiếu Fisơ B c) Tác dụng với Cl-Br: BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng (A2) CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 d) → CH3-CH2CHBr-CH3 CH3-CH2-CH=CH2 + HBr BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng ... vòng CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC A LÝ THUYẾT NÂNG CAO CẦN NẮM I AXIT CACBOXYLIC 1.1 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 1.1.1 Oxi hóa hợp... N2 + H2O - Amit thơm có phản ứng vào nhân Ví dụ: III DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBONIC - Dẫn xuất axit cacbonic có nhiều loại đóng vai trò quan trọng thực tế Một số dẫn xuất thường gặp BIÊN SOẠN: Thầy... hóa Cα H2O2 oxi hóa Cβ) II DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC 2.1 GIỚI THIỆU BIÊN SOẠN: Thầy giáo trường làng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 - Dẫn xuất axit cacboxylic sản phẩm tạo thay