Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Lý thuyết trọng tâm amin Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Khi thay H hiđrocacbon nhóm NH2 ta thu amin B Amino axit hợp chất hữu đa chức có nhóm NH2 COOH C Khi thay H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu amin D Khi thay H phân tử H2O gốc hiđrocacbon ta thu ancol Câu 2: Cho chất có cấu tạo sau: (1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2 Chất amin? A (1); (2); (6); (7); (8) B (1); (3); (4); (5); (6); (9) C (3); (4); (5) D (1); (2); (6); (8); (9) Câu 3: C7H9N có đồng phân thơm? A B C D Câu 4: Chọn câu Công thức tổng quát amin mạch hở có dạng A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N Câu 5: Công thức chung amin thơm (chứa vòng benzen) đơn chức bậc A CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B CnH2n + 1NH2 (n≥6) C C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D CnH2n – 3NH2 (n≥6) Câu 6: Phát biểu sau tính chất vật lý amin không đúng? A Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin chất khí, dễ tan nước B Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc C Anilin chất lỏng khó tan nước, màu đen D Độ tan nước amin giảm dần số nguyên tử cacbon phân tử tăng Câu 7: Hợp chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất? A butylamin B Tert butylamin C Metylpropylamin D Đimetyletylamin Câu 8: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai z đồng phân amin bậc ba Các giá trị x, y z bằng: A 4, B 4, C 3, D 3, Câu 9: Tên gọi amin sau không đúng? A CH3-NH-CH3 đimetylamin B CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin C CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D C6H5NH2 alanin Câu 10: Điều sau sai? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Anilin có tính bazơ yếu D Amin có tính bazơ N có cặp electron chưa tham gia liên kết Câu 11: Cho chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N Số đồng phân cấu tạo chất giảm theo thứ tự A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl C C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 D C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N Câu 12: Khẳng định sau không đúng? A Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường izo-propylamin B Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay N-metylpropan -2-amin C Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay N,N- đimetylbutan-1-amin D Amin có CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi đimetyletylamin Câu 13: Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường A 1-amino-3-metyl benzen B m-toludin C m-metylanilin D Cả B, C Câu 14: Trong số chất sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ; CH3OCH3 chất tạo liên kết H liên phân tử? A C2H6 B CH3COOCH3 C CH3CHO ; C2H5Cl D CH3COOH ;C2H5NH2 Câu 15: Metylamin dễ tan H2O nguyên nhân sau ? A Do nguyên tử N cặp electron tự dễ nhận H+ H2O B Do metylamin có liên kết H liên phân tử C Do phân tử metylamin phân cực mạnh D Do phân tử metylamin tạo liên kết H với H2O Câu 16: Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) pentan (3) Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: A (1) > (2) > (3) B (1) > (3) > (2) C (2) > (1) > (3) D (3) > (2) > (1) Câu 17: Hãy cho biết xếp sau với chiều tăng dần nhiệt độ sôi chất? A ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic B ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic C metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic D axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic Câu 18: Trong tên gọi đây, chất có lực bazơ yếu ? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 Câu 19: Ngun nhân Amin có tính bazơ A Có khả nhường proton B Trên N đơi electron tự có khả nhận H+ C Xuất phát từ amoniac D Phản ứng với dung dịch axit Câu 20: Khẳng định sau ln đúng? A Tính bazơ amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III B Tính bazơ anilin nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5 C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất thị màu D Do ảnh hưởng nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu Câu 21: Cho chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat Số chất có khả làm quỳ tím ẩm chuyển màu A B C D Câu 22: Cho chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2 Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét sau đúng? A Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan nước tăng dần B Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan nước tăng dần C Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan nước giảm dần D Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan nước giảm dần Câu 23: Giải pháp thực tế sau khơng hợp lí ? A Tổng hợp chất màu công nghiệp phản ứng amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 HCl nhiệt độ thấp B Tạo chất màu phản ứng amin no HNO2 nhiệt độ cao C Khử mùi cá giấm ăn D Rửa lọ đựng anilin axit mạnh Câu 24: Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, tượng quan sát A Anilin tan nước tạo dung dịch suốt B Anilin không tan tạo thành lớp đáy ống nghiệm C Anilin không tan lên lớp nước D Anilin tan nước tạo dung dịch bị đục, để lâu có tách lớp Câu 25: Chọn câu nói đổi màu chất gặp quỳ tím? A Phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ B Anilin nước làm quỳ tím hóa xanh C Etylamin nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh D dung dịch Natriphenolat khơng làm quỳ tím đổi màu Câu 26: Khẳng định sau không đúng? A Trong chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 CH3OH chất lỏng điều kiện thường B Nhiệt độ sôi ancol cao so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương có liên kết H phân tử ancol C Phenol chất rắn kết tinh điều kiện thường D Metylamin chất lỏng điều kiện thường ,có mùi khai, tương tự amoniac Câu 27: Anilin tác dụng với chất sau đây? (1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd CH3COOC2H5 A (1) , (2) , (3) B (4) , (5) , (6) C (3) , (4) , (5) D (1) , (2) , (4) Câu 28: Nguyên nhân sau làm anilin tác dụng với dung dịch nước brom ? A Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết pi bền vững B Do nhân thơm benzen hút electron C Do nhân thơm benzen đẩy electron D Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron vị trí o- p- Câu 29: Khi cho metylamin anilin tác dụng với HBr dung dịch FeCl2 thu kết đây? A Cả metylamin anilin tác dụng với HBr FeCl2 B Metylamin tác dụng với HBr anilin tác dụng với HBr FeCl2 C Metylamin tác dụng với HBr FeCl2 anilin tác dụng với HBr D Cả metylamin anilin tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 Câu 30: Hợp chất hữu B thành phần chứa: C, H, N có tính chất sau: điều kiện thường chất lỏng khơng màu, độc, tan nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl dễ làm màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng Công thức phân tử B A C4H9N B C6H7N C C7H11N D C2H7N LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : C Khi thay nguyên tử H phân tử NH3, ta thu amin VD: CH3NH2 ; (CH3)2NH ; (CH3)3N => Đáp án C Câu 2: Đáp án : D Những amin là: (1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (6) C6H5-NH2 ;(8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH NH2 => Đáp án D Câu 3: Đáp án : C Những đồng phân là: C6H5CH2NH2 ; C6H4(CH3)NH2 (o- ; m- ; p-) ; C6H5NHCH3 => Có đồng phân => Đáp án C Câu 4: Đáp án : C Amin mạch hở, có a liên kết pi phân tử có cơng thức chung CnH2n+2-2a+kNk => Đáp án C Câu 5: Đáp án : A Amin thơm, chứa vòng benzen, đơn chức , bậc có cơng thức CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) => Đáp án A Câu 6: Đáp án : C Anilin chất lỏng, khơng màu, độc, tan nước => Đáp án C Câu 7: Đáp án : A Chất có cấu tạo phân nhánh nhiệt độ sơi thấp Do đó, butylamin có nhiệt độ sơi cao => Đáp án A Câu 8: Đáp án : A Đồng phân bậc : CH3CH2CH2CH2NH2 ; CH3CH2CH(NH2)CH3 ; (CH3)2CHCH2NH2 ; (CH3)3C(NH2) Đồng phân bậc hai : CH3CH2CH2NHCH3 ; CH3CH2NHCH2CH3 ; (CH3)2CHNHCH3 Đồng phân bậc ba : (CH3)2NCH2CH3 Do đó, x = ; y = 3; z = => Đáp án A Câu 9: Đáp án : D C6H5NH2 anilin Alanin CH3CH(NH2)COOH => Đáp án D Câu 10: Đáp án : B Tính bazo mạnh hay yếu amin định mức độ hút electron gốc hdrocacbon Do đó, có số amin mạnh NH3 (về lực bazo) , số yếu (như C6H5NH2) => Đáp án B Câu 11: Đáp án : A Hóa trị nguyên tố giảm dần : N > O > Cl Do vậy, số lượng đồng phân giảm theo thứ tự : C4H11N > C4H10O > C4H9Cl > C4H10 => Đáp án A Câu 12: Đáp án : A Amin (CH3)2CHNH2 có tên gốc chức izo-propylamin => Đáp án A Câu 13: Đáp án : B m-CH3-C6H4-NH2 có tên thông thường m-toludin => Đáp án B Câu 14: Đáp án : D Chất tạo liên kết hidro liên phân tử CH3COOH C2H5NH2 => Đáp án D Câu 15: Đáp án : D Metylamin CH3NH2 tạo liên kết hidro với H2O gốc hidrocacbon nhỏ nên tan tốt nước => Đáp án D Câu 16: Đáp án : C Ta thấy, xét to sơi: Ancol > Amin > CxHy Do : Ancol butylic > Butylamin > Pentan (Chú ý hidrocacbon có nhiệt độ sơi thấp, so với amin có số C kế cận) => Đáp án C Câu 17: Đáp án : C Nhiệt độ sôi giảm dần: Axit > ancol > Amin Do có mạch hidrocacbon lớn nên nhiệt độ sôi etylic > metylic => Axit fomic > ancol etylic > ancol metylic > Metylamin => Đáp án C Câu 18: Đáp án : C Do C6H5- gốc hút e, làm giảm mật độ e N nên làm tính bazo amin yếu => (C6H5)2NH có tính bazo yếu => Đáp án C Câu 19: Đáp án : B Amin có tính bazo ngun tử N cặp e chưa dùng, có khả nhận proton (H+) => Đáp án B Câu 20: Đáp án : D C6H5- nhóm hút e, làm tính bazo anilin giảm => D A sai amin bậc nguyên tử N bị án ngữ không gian nên lực bazo yếu anilin bậc B, C sai, tính bazo anilin bị ảnh hưởng -C6H5 , anilin không làm đổi màu thị => Đáp án D Câu 21: Đáp án : D Những chất thỏa mãn là: phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri cacbonat => Đáp án D Câu 22: Đáp án : C Do gốc hidrocacbon lớn dần, nên nhiệt độ sôi tăng Các gốc hidrocacbon kỵ nước => Độ tan giảm => Đáp án C Câu 23: Đáp án : B Amin no HNO2 nhiệt độ sôi cao không tạo sản phẩm màu (muối điazoni) => Đáp án B Câu 24: Đáp án : D Anilin tan, làm đục dung dịch lắng xuống đáy (tách lớp) => Đáp án D Câu 25: Đáp án : C Vì bazo etylamin mạnh (mạnh NH3) nên có khả làm xanh quỳ tím => Đáp án C Câu 26: Đáp án : D Metylamin chất khí điều kiện thường => Đáp án D Câu 27: Đáp án : D C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl C6H5NH2 + H2SO4 C6H5NH3HSO4 C6H5NH2 + Br2 C6H2Br3NH2 kết tủa trắng => Đáp án D Câu 28: Đáp án : D Do ảnh hưởng nhóm -NH2 , làm mật độ e vị trí o- , p- tăng , khả tham gia phản ứng tăng =>Đáp án D Câu 29: Đáp án : C Vì HBr axit mạnh => CH3NH2 C6H5NH2 phản ứng FeCl2 axit yếu => phản ứng với bazo mạnh, nên CH3NH2 phản ứng: 2CH3NH2 + 2H2O + FeCl2 Fe(OH)2 + CH3NH3Cl => Đáp án C Câu 30: Đáp án : B B anilin: C6H5-NH2 , có CTPT C6H7N => Đáp án B Lý thuyết trọng tâm aminoaxit Câu 1: Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) chất A Chỉ có tính axit B Chỉ có tính bazo C Lưỡng tính D Trung tính Câu 2: Ứng với cơng thức C3H7O2N có đồng phân amino axit ? A B C D Câu 3: Để chứng minh glyxin C2H5O2N amino axit , cần cho pứ với A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D HCl NaOH Câu 4: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm : A CH3NH2 B C6H5ONa C H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D H2NCH2COOH Câu 5: Axit amino axetic không tác dụng với chất : A CaCO3 B H2SO4 loãng C KCl D CH3OH Câu 6: Aminoaxit có khả tham gia phản ứng este hóa : A Aminoaxit chất lưỡng tính B Aminoaxit chức nhóm chức – COOH C Aminoaxit chức nhóm chức – NH2 D Tất sai Câu 7: Chất X có CT C3H7O2N X tác dụng với NaOH , HCl làm màu dd Br CT X là: A CH2 = CH COONH4 B CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH2NO2 Câu 8: Cho phản ứng: H2N - CH2 - COOH + HCl H3N+- CH2 – COOHClH2N - CH2 - COOH + NaOH H2N - CH2 - COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính chất lưỡng tính B có tính axit C có tính bazơ D vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử Câu 9: Những chất sau lưỡng tính : A NaHCO3 B H2N-CH2-COOH C CH3COONH4 D Cả A, B, C Câu 10: Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết : X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH C H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH D CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH Câu 11: Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X A axit β-aminopropionic B mety aminoaxetat C axit α- aminopropionic D amoni acrylat Câu 12: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O MA = 89 Công thức phân tử A : A C4H9O2N B C3H5O2N C C2H5O2N D C3H7O2N Câu 13: Cho chất sau đây: (1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH (3) CH2O C6H5OH (4) C2H4(OH)2 p - C6H4(COOH)2 (5) (CH2)6(NH2)2 (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp có khả tham gia phản ứng trùng ngưng? A 1, B 3, C 3, D 1, 2, 3, 4, Câu 14: Cho dung dịch chứa chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh ? A X1, X2, X5 B X2, X3, X4 C X2, X5 D X1, X3, X5 Câu 15: Một chất hữu X có CTPT C3H9O2N Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối Y khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt Nung Y với vôi tơi xút thu khí etan Cho biết CTCT phù hợp X? A CH3COOCH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COONH3CH3 D Cả A, B, C Câu 16: Các chất X, Y, Z có CTPT C2H5O2N X tác dụng với HCl Na2O Y tác dụng với H sinh tạo Y1 Y1 tác dụng với H2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1 Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH3 CTCT X, Y, Z : A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4) Câu 17: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím : A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 18: Chất sau đồng thời tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A C2H3COOC2H5 B CH3COONH4 C CH3CH(NH2)COOH D Cả A, B, C Câu 19: Cho quỳ tím vào dung dịch hỗn hợp đây, dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ ? (3) NH2 - CH2 – COONa (1) H2N - CH2 – COOH; (2) Cl - NH3+ CH2 – COOH; (4) H2N- CH2-CH2-CHNH2- COOH; (5) HOOC- CH2-CH2-CHNH2- COOH A (2), (4) B (3), (1) C (1), (5) D (2), (5) Câu 20: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 85 B 68 C 45 D 46 Câu 21: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z ; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH CH3NH2 B C2H5OH N2 C CH3OH NH3 D CH3NH2 NH3 Câu 22: Hãy chọn trình tự tiến hành trình tự sau để phân biệt dung dịch chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin A Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH B Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2 C Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH D Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH Câu 23: Một este có CT C3H7O2N, biết este điều chế từ amino axit X rượu metylic Công thức cấu tạo amino axit X là: A CH3 – CH2 – COOH B H2N – CH2 – COOH C NH2 – CH2 – CH2 – COOH D CH3 – CH(NH2) – COOH LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : C Trong phân tử axit glutamic HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH có chứa -COOH (tính axit) nhóm -NH2 (tính bazo) => Axit glutamic chất có tính lưỡng tính => Đáp án C Câu 2: Đáp án : A Các đồng phân amino axit có là: CH3CH(NH2)COOH ; H2NCH2CH2COOH ; => Có đồng phân => Đáp án A Câu 3: Đáp án : D Khi cho glyxin C2H5O2N : +) Phản ứng với HCl , chứng tỏ có nhóm NH2 : C2H3O2NH2 +) Phản ứng với NaOH, chứng tỏ có nhóm COOH : HOOC-CH2-NH2 => Đáp án D Câu 4: Đáp án : D +) CH3NH2 có chứa -NH2 => tính bazo => Quỳ ngả xanh +) C6H5ONa muối axit yếu bazo mạnh => có tính bazo => Quỳ ngả xanh +) H2NCH2CH(NH2)COOH có chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH => tính bazo trội => Quỳ ngả xanh +) H2NCH2COOH có số nhóm NH2 COOH => tạo mơi trường trung tính => Đáp án D Câu 5: Đáp án : C Chỉ KCl không phản ứng với axit amino axetic : CaCO3 + H2NCH2COOH (H2NCH2COO)2Ca + CO2 + H2O H2SO4 + H2NCH2COOH HOOCCH2NH3HSO4 CH3OH + H2NCH2COOH H2NCH2COOCH3 => Đáp án C Câu 6: Đáp án : B Amino axit chứa nhóm -COOH phân tử => Mang đầy đủ tính chất axit cacbonxylic, amino axit có phản ứng este hóa => Đáp án B Câu 7: Đáp án : A Xét thấy X chứa nguyên tử oxi nito +) Tác dụng với NaOH => có nhóm -COOH , có tính axit +) Tác dụng với HCl => có nhóm -NH2 , có tính bazo +) Mất màu Br2 => có nối đơi (C=C) Dựa vào tiêu chuẩn đáp án => X CH2=CHCOONH4 => Đáp án A Câu 8: Đáp án : A Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+) Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+) => Axit amino axetic có tính lưỡng tính => Đáp án A Câu 9: Đáp án : D Cả chất cho lưỡng tính : +) NaHCO3: NaHCO3 + H+ Na+ + CO2 + H2O NaHCO3 + OH- Na+ + CO32- + H2O +) H2NCH2COOH : H2NCH2COOH + H+ H3+NCH2COOH H2NCH2COOH + OH- H2NCH2COO- + H2O +) CH3COONH4: CH3COONH4 + H+ CH3COO- + NH4+ CH3COONH4 + OH- CH3COO- + NH3 + H2O => Đáp án D Câu 10: Đáp án : B X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O CH3OH C sai, đipeptit không cho phản ứng tạo màu biure D sai, liên kết nhóm CO nhóm NH đơn vị α- amino axit gọi liên kết peptit Chọn A Câu 17: Đáp án A • C6H5Nh2 amin nên bazơ, C6H5NH3Cl có tính axit nên làm q tím chuyển màu đỏ → Đáp án đáp án A • Khi cho Cu(OH)2 vào peptit thấy xuất phức màu tím trừ đipeptit → Đáp án B sai • Có α-amino axit khác tạo tối đa × × = 27 tripeptit → Đáp án C sai • Trong phân tử tripeptit có liên kết peptit tác dụng lớn phân tử NaOH, phụ thuộc vào gốc α-amin axit → Đáp án D sai Câu 18: Đáp án A • Các amino axit điều kiện thường chất rắn dạng tinh thể không màu → Đáp án A đáp án • Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị amino axit gọi liên kết peptit → Đáp án B sai • Saccarozơ đisaccarit khơng có phản ứng tráng gương → Đáp án C sai • Đipeptit có liên kết peptit nên khơng có phản ứng màu biure → Đáp án D sai Câu 19: Đáp án B • Lysin H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH amino axit có nhóm amino → Đáp án A sai • Trong peptit mạch hở tạo từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit (n-1) → Đáp án B đáp án • Axit glutamic HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH α-amino axit có tính axit nên chuyển màu quỳ tím thành đỏ hay Lysin H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tính bazơ nên chuyển màu quỳ tím thành xanh → Đáp án C sai • Phân tử đipeptit tạo gốc α-amino axit nên có liên kết peptit → Đáp án D sai Câu 20: Đáp án B B sai có nhóm -CO-NH- gọi tripeptit, ba nhóm tretapeptit Chọn B Câu 21: Đáp án B to H2N-CH2-CO-NH-CH(CH2-COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2-COOH + 3H2O 2H2NH CH2-COOH + H2N-CH(CH2-COOH)-COOH + H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH → Thu amino axit H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-COOH, H2N-CH(CH2-C6H5)COOH → Đáp án đáp án B Câu 22: Đáp án D D sai, nhóm -COOH nhiều nhóm NH quỳ tím đổi màu đỏ, ngược lại quỳ tím đổi màu xanh A đúng, sau thủy phân, axit amin tác dụng với axit kiềm để tạo muối B đúng, NH 2Cn H n k COOH :14n 2k 61 lẻ Chọn D Câu 23: Đáp án D Sau thủy phân NH CH COOH , NH CH (CH ) COOH , tác dụng với HCl dư H N CH COOHCl ; H N CH (CH ) COOHCl Chọn D Câu 24: Đáp án B B sai, protein hình sợi khơng tan nước, protein hình cầu tan tron nước tạo thành dung dịch keo, nước nóng, protein đơng tụ tách khỏi dung dịch Chọn B Câu 25: Đáp án A Ta dùng Cu(OH)2/dung dịch NaOH • Ở nhiệt độ thường cho Cu(OH)2/dung dịch NaOH vào dung dịch + Glucozơ glixerol xuất phức màu xanh 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Ananylglyxylvalin có màu tím đặc trưng • Khi đun nóng glucozơ anđehit axetic có màu đỏ Cu2O xuất o t CH 2OH [CHOH ]4 CHO 2Cu (OH ) NaOH CH 2OH [CHOH ]4 COONa Cu2O 3H 2O o t CH 3CHO 2Cu (OH ) NaOH CH COONa Cu2O 3H 2O • Ancol etylic khơng có tượng → Đáp án đáp án A Câu 26: Đáp án D H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH tạo từ amino axit H2N-CH2COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH → Tên gọi Gly-Ala-Val → Đáp án đáp án D Câu 27: Đáp án B • Protein polipeptit cao phẩn tử có phân tử khối từ vài chục đến vài triệu, tạo thành từ gốc α-amino axit, axit nucleic, lipit, → Đáp án A • Khi đun nóng protein với axit kiềm bị thủy phân thành α-amino axit → Đáp án B đáp án sai • Protein chất cao phân tử lipit thường có phân tử khối nhỏ nên không chất cao phân tử → Đáp án C • Phân tử protein chuỗi polipeptit tạo nên, phân tử polipeptit tạo thành từ mắt xích amino axit → Đáp án D Câu 28: Đáp án D A sai, đipeptot có liên kết peptit B sai, tripeptit có liên kết peptit C sai, số liên kết peptit số gốc α- amino axit trừ Chọn D Câu 29: Đáp án C • Để phân biệt dung dịch hóa chất nhãn: CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H12O6, HCHO, CH2OH-CH2CH2OH, anbumin ta cần dùng Cu(OH)2/OH• B1: Cho tất hóa chất phản ứng với thuốc thử nhiệt độ thường: - Nếu xuất màu xanh nhạt → CH3COOH: Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O - Nếu dung dịch xuất phức màu xanh đậm → C3H5(OH)3, C6H12O6 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O - Nếu dung dịch xuất màu tím đặc trưng → anbumin - Nếu dung dịch khơng có tượng → HCHO, CH2OH-CH2-CH2OH • B2: Cho hai dung dịch B1 khơng có tượng phản ứng với Cu(OH)2/OH- có tham gia nhiệt độ Nếu xuất ↓ đỏ gạch → HCHO o t HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH Na2CO3 + 2Cu2O↓ + 6H2O Nếu khơng có tượng → CH2OH-CH2-CH2OH • B3: Đun sơi hai dung dịch xuất phức màu xanh đậm B1 Nếu dung dịch xuất kết tủa đỏ gạch → C6H12O6 o t C5H11O5-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH C5H11O5-COONa + Cu2O↓ + 3H2O Nếu khơng có tượng → C3H5(OH)3 → Chọn C Câu 30: Đáp án A • Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc α-amino axit nên thủy phân thu α-amino axit → Đáp án A đáp án • Đipeptit có liên kết peptit nên khơng có phản ứng mài biure với Cu(OH)2 → Đáp án B sai • Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit → Đáp án C sai • Oligopeptit gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit → Đáp án D sai Câu 31: Đáp án C Phải đọc từ α-amino axit đầu N nên phải Ala-Gly Gly-Ala Chọn C Câu 32: Đáp án D A sai, đipeptit không cho phản ứng B sai, phân tử tripeptit có liên kết peptit C sai, hợp chất peptit không bền mơi trường bazo axit D đúng, có gốc COOH , NH Chọn D Câu 33: Đáp án C HD • Ta có Glu-His Asp-Glu → Asp-Glu-His • Ta có Val-Asp, vừa tìm Asp-Glu-His → Val-Asp-Glu-His • Ta có Phe-Val, vừa tìm Val-Asp-Glu-His → Phe-Val-Asp-Glu-His → Đáp án đáp án C Câu 34: Đáp án C A sai, có khác biệt số nhóm -COOH nhóm NH pH lớn nhỏ B sai, phải lớn C D sai, phải trùng ngưng α-amino axit hợp chất chứa liên kết peptit Chọn C Câu 35: Đáp án C A sai, đipeptit mạch hở có chứa liên kết peptit B sai, đipeptit không cho phản ứng màu biure D sai, hemoglobin máu thuộc loại protein dạng hình cầu Chọn C Câu 36: Đáp án D • Sản phẩm có Gly, Ala, Ala-Gly, Gly-Ala → Trong X có Gly Ala • Có Ala-Gly Gly-Ala → Ala-Gly-Ala Gly-Ala-Gly → Đáp án đáp án D Câu 37: Đáp án D HD • Glucozơ 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O • Saccarozơ 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → 2(C12H21O11)2Cu + 2H2O • Protein + Cu(OH)2 → sản phẩm có màu xanh tím đặc trưng → Đáp án đáp án D Câu 38: Đáp án B • Đáp án A sai phân tử đipeptit mạch hở có liên kết peptit • Đáp án B C6H5NH2 ó tính bazơ nhiên tính bazơ yếu nên khơng làm đổi màu quỳ tím • Đáp án C sai C3H8O có đồng phân, C3H9N có đồng phân • Đáp án D sai lực bazơ anilin < benzylamin Chọn đáp án B Câu 39: Đáp án D Kết thúc phải tên α-amino axit đầu C, α-amino axit thay -in thành -yl Nên gọi phải là: anlanylglixylalanin Chọn D Câu 40: Đáp án B Đặt CTPT đipeptit CnH2nO3N2 Mđipeptit = 14n + 76 = 146 → n = → Tổng nguyên tử C gốc amino axit = → Hai amino axit Glyxin H2NCH2COOH Alanin CH3CH(NH2)COOH → đipeptit Gly-Ala Ala-Gly → Đáp án đáp án B Câu 41: Đáp án A Tripeptit là: abc a có cách chọn, b có cách chọn, c có cách chọn nên số đồng phân tripeptit là: 2*2*2=8 Chọn A Câu 42: Đáp án A Tripeptit Gly:Gly-Phe-Tyr; Tyr-Lys-Gly; Lys-Gly-Phe(3) Chú ý tạo Gly-Phe-Tyr Chọn A Câu 43: Đáp án B Liên kết peptit liên kết nhóm CO NH α-amino axit Chú ý amino axit cuối α-amino axit nên số liên kết peptit có:2 Chọn B Câu 44: Đáp án B Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thủy phân tripeptit có chứa Gly Gly-Phe-Tyr, Tyr-LysGly, Lys-Gly-Phe → Có sản phẩm → Đáp án đáp án B Câu 45: Đáp án B Vì có α-amino axit glyxin alanin nên số tetrapeptit thu là: 2.2.2.2 = 16 Chọn B Câu 46: Đáp án D Thủy phân hoàn toàn thu được:2 mol Alanin, mol Glyxin, mol Phenylalanin amino axit α-amino axit Chọn D Câu 47: Đáp án B Các tripeptit chứa Phe là: Pro-Gly-Phe; Gly-Phe-Ser; Phe-Ser-Pro; Ser-Pro-Phe, Pro-Phe-Arg(5) Chọn B Câu 48: Đáp án B 3! Các tripeptit thỏa mãn là: Ala Ala Gly; Ala Gly Ala; Gly Ala Ala ( ) Chọn B Câu 49: Đáp án A Có loại gốc aminoaxit khác số đồng phân peptit 3! = → Đáp án đáp án A Câu 50: Đáp án D • Đáp án D sai protein có hai dạng: hình cấu hình sợi Protein hình sợi hồn tồn khơng tan nước protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo anbumin, hemoglobin Nâng cao - Lý thuyết trọng tâm Peptit Protein Bài Từ hỗn hợp gồm glyxin alanin tạo tối đa peptit phân tử có liên kết peptit ? A B C D Bài Thủy phân peptit: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(COOH)-(CH2)2COOH Sản phẩm khơng thể có ? A Ala B Gly-Ala C Ala-Glu D Glu-Gly Bài Cho P tripeptit tạo từ amino axit X, Y Z (Z có cấu tạo mạch thẳng) Kết phân tích amino axit X, Y Z cho kết sau: Khi thủy phân khơng hồn tồn P, người ta thu hai phân tử đipeptit X-Z Z-Y Vậy cấu tạo P là: A Gly – Glu – Ala B Gly – Lys – Val C Lys – Val – Gly D Glu – Ala – Gly Bài Cho phát biểu sau: (a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure (b) Trong phân tử đipeptit có liên kết peptit (c) Có thể tạo tối đa đipeptit từ amino axit: Gly, Ala (d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím Số phát biểu là: A B C D Bài Cho dung dịch sau: saccarozơ, 3-monoclopropan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, ancol etylic, Gly-Ala Số dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường là: A B C D Bài Cho peptit sau: Gly-Ala-Val-Ala-Gly-Val-Phe Thủy phân không hoàn toàn peptit thành peptit ngắn Trong số peptit tạo có peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 ? A B C 12 D 14 Bài Cho phát biểu sau protein: (1) Protein hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp (2) Protein có thể người động vật (3) Protein bền nhiệt, axit kiềm (4) Chỉ protein có cấu trúc dạng hình cầu có khả tan nước tạo dung dịch keo Phát biểu ? A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) Bài Cho chất sau: (1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH (2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH (3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH (5) NH2-CO-NH2 (6) CH3-NH-CO-CH3 (7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2 Trong chất trên, số peptit là: A B C D Bài Thuỷ phân đipeptit X có cơng thức phân tử C7H14N2O3 dung dịch NaOH, thu hỗn hợp hai muối H2NCH2COONa, H2NC4H8COONa Cơng thức cấu tạo thu gọn có X A CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-CONH-CH2COOH B H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CH2-CH2-COOH C CH3-CH(NH2)-CH(CH3)-CONH-CH2COOH D H2N-CH2-CONH-CH2-CH(CH3)-CH2-COOH Bài 10 Nhận xét sau sai ? A Các aminoaxit chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao B Có thể phân biệt glixerol lòng trắng trứng phản ứng màu với dung dịch HNO3 đặc C Các dung dịch glyxin, alanin, valin, anilin khơng làm đổi màu quỳ tím D Tất peptit protein môi trường kiềm có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Bài 11 Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu mol glyxin, mol alanin, mol valin Số đồng phân cấu tạo tetrapeptit X là: A 10 B 12 C 18 D 24 Bài 12 Cho đipeptit Y có cơng thức phân tử C6H12N2O3 Số đồng phân peptit Y (chỉ chứa gốc αamino axit) mạch hở A B C D Bài 13 Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X thu mol glyxin; mol alanin mol valin Khi thuỷ phân không hồn tồn X hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit X là: A Ala, Gly B Ala, Val C Gly, Gly D Gly, Val Bài 14 Phát biểu sau ? A Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh B Trong phân tử tripeptit mạch hở có liên kết peptit C Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ môi trường axit D axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính Bài 15 Cho chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, Ala-Gly, phenol, amoni hiđrocacbonat Số chất tác dụng với dung dịch NaOH A 10 B C D Bài 16 Trong dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglicol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 A B C D Bài 17 Cho phát biểu sau: (a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure (b) Trong phân tử đipeptit có liên kết peptit (c) Có thể tạo tối đa đipeptit từ amino axit Gly; Ala (d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím Số phát biểu A B C D Bài 18 Thuỷ phân hồn tồn mol pentapeptit X thu mol glyxin; mol alanin mol valin Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C pentapeptit X A Gly, Gly B Gly, Val C Ala, Val D Ala, Gly Bài 19 Thủy phân peptit : Chất tạo thành hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng ? A Ala-Glu B Glu-Ala C Ala-Gly D Glu-Gly Bài 20 Phát biểu sau ? A Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh B Trong phân tử tripeptit mạch hở có liên kết peptit C Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ mơi trường axit D axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính Bài 21 Cho hợp chất hữu X có cơng thức: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Khẳng định A Trong X có liên kết peptit B Khi thủy phân X thu loại α-amino axit khác C X pentapeptit D Trong X có liên kết peptit Bài 22 Có amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) valin (Val) Có thể điều chế tripeptit mà phân tử tripeptit chứa đồng thời amino axit ? A B C D Bài 23 Cho nhận xét sau: (1) Có thể tạo tối đa đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin Glyxin (2) Khác với axít axetic, axít amino axetic tham gia phản ứng với axit HCl phản ứng trùng ngưng (3) Giống với axít axetic, aminoaxít tác dụng với bazơ tạo muối nước (4) Axít axetic axít α-amino glutaric làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (5) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr thu tối đa tripeptit khác có chứa gốc Gly (6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím Có nhận xét ? A B C D Bài 24 (Đề NC) Có phát biểu sau: (1) Muối phenylamoni clorua không tan nước (2) Tất peptit có phản ứng màu biure (3) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH đipeptit (4) Ở điều kiện thường, CH5N C2H7N chất khí có mùi khai Số phát biểu A B C D Bài 25 (Đề NC) Cho phát biểu sau: (a) Aminoaxit axit cacboxylic có chứa nhóm amino gốc hiđrocacbon (b) Anilin tác dụng với axit nitric loãng lạnh (0-5oC) thu muối điazoni (c) Các polipeptit tạo phức chất với Cu(OH)2/OH- cho màu tím đặc trưng (d) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic với axit ađipic (axit hexanđioic) thu nilon-6,6 (e) Aminoaxit thiên nhiên (các α-amino axit) sở kiến tạo protein thể sống (g) Aminoaxit phản ứng với ancol tạo thành este điều kiện thích hợp Số phát biểu A B C D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Từ hỗn hợp glyxin (G) alanin (A) tạo tối đa peptit phân tử có liên kết peptit: A-A-A, A-A-G, A-G-A, A-G-G, G-G-G, G-A-G, G-A-A, G-G-A → Đáp án đáp án D Chú ý: tính nhanh theo lí thuyết xác suất từ hỗn hợp A G tạo tối đa × × = tripeptit phân tử có liên kết peptit Câu 2: Đáp án D Thủy phân peptit Gly-Ala-Glu thu sản phẩm Ala, Gly-Ala, Ala-Glu, Gly, Glu → Sản phẩm thu Glu-Gly → Đáp án đáp án D Câu 3: Đáp án A X có dạng CxHyOzNt 32 6, 67 42, 66 18, 67 x: y : z :t : : : 2, 67 : 6, 67 : 2, 67 :1,33 : : :1 12 16 14 → X có CTĐGN (C2H5O2N)n Mà MX = 75 → n = → X C2H5O2N (Glyxin) • Tương tự ta tìm Y C3H7O2N (Alanin), Z C5H9O4N (Axit glutamic) • Thủy phân khơng hồn tồn P, người ta thu hai phân tử đipeptit Gly-Glu Glu-Ala → P GlyGlu-Ala → Đáp án đáp án A Câu 4: Đáp án A (a) sai, đipeptit không cho phản ứng màu biure (b) sai, có liên kết (c) (d) sai, không đổi màu Chọn A Câu 5: Đáp án C Các chất tác dụng là: saccarozo, 3-monoclopropan-1,2-điol, etylen glicol, abumin Chọn C Câu 6: Đáp án D Thủy phân khơng hòa tồn peptit tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit hexapeptit cho phản ứng màu biure Chọn D Câu 7: Đáp án A • (1) Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu → (1) • (2) Protein thành phần khơng thể thiếu tất thể sinh vật → (2) • Khi đun nóng dung dịch peptit với axit kiềm thu hỗn hợp α-amino axit → (3) sai • (4) VD anbumin Vậy mệnh đề (1), (2), (4) → Đáp án đáp án A Câu 8: Đáp án C Các chất peptit là:(1),(3) (7) Các chất lại khơng thỏa mãn điều kiện liên kết CO NH amino axit Chọn C Câu 9: Đáp án A Thủy phân X có CTPT C7H14N2O3 thu hai muối H2N-CH2-COONa + CH3-CH(CH3)-CH(NH2)COONa → X H2N-CH2-CONH-CH(C3H7)-COOH CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-CONH-CH2-COOH → Đáp án đáp án A Chú ý : Protein tạo từ α-amino axit Câu 10: Đáp án D • Đáp án A • Lòng trắng trứng phản ứng với HNO3 cho hợp chất mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời protein bị đông tụ HNO3 thành kết tủa; glixerol khơng có tượng → Đáp án B • Glyxin, alanin, valin có pH = nên khơng làm đổi màu quỳ tím; anilin amin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quỳ → Đáp án C • Đipeptit có liên kết peptit nên khơng có phản ứng màu biure → Đáp án D sai → Ta chọn đáp án D Câu 11: Đáp án B 4! Đồng phân X là: 12 Chọn B Câu 12: Đáp án C Vì Y đipeptit có số C nên xảy e trường hợp đipeptit C3 đipept C2 C4 Với C3 có đồng phân Ala-Ala Với C2 C4 C4 có đồng phân α-amino axit nên số đồng phân là: 2*2=4 Vậy có tất đồng phân Chọn C Câu 13: Đáp án D • Thủy phân mol pentapeptit X → mol glyxin, mol alanin mol valin → X có mắt xích Gly, mắt xích Ala, mắt xích Val • Ta có Ala-Gly Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val Có Gly-Ala, vừa tìm Ala-Gly-Gly-Val X có mắt xích Gly, mắt xích Ala, mắt xích Val → GlyAla-Gly-Gly-Val → Đầu N Gly, đầu C Val Câu 14: Đáp án D HD • Đáp án A sai đipeptit có liên kết peptit nên khơng phản ứng với Cu(OH)2 • Đáp án B sai phân tử tripeptit mạch hở có liên kết peptit • Đáp án C sai đun nóng dung dịch peptit với axit kiềm, thu hỗn hợp α-amino axit • Đáp án D axit glutamic vừa có -NH2 -COOH nên có tính lưỡng tính → Ta chọn đáp án D Câu 15: Đáp án C Chất tác dụng với NaOH là: p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, Ala-Gly, phenol, amoni hiđrocabonat(7) Chọn C Câu 16: Đáp án B HD • (1) 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O • (2) 2(C3H7O2Cl) + Cu(OH)2 → (C3H6O2Cl)2Cu + 2H2O • (3) 2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O • (5) 2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O • (6) tetrapeptit + Cu(OH)2 → phức chất có màu tím đặc trưng → Có dung dịch hòa tan Cu(OH)2 → Đáp án đáp án B Câu 17: Đáp án A • Gly-Ala đipeptit có liên kết peptit nên khơng phản ứng với Cu(OH)2 → (a) sai • Trong phân tử đipeptit có liên kết peptit → (b) sai • Có thể tạo tối đa × = đipeptit từ Gly, Ala → (c) • Dung dịch Glyxin có pH = → khơng làm đổi màu quỳ tím → (d) sai → có phát biểu → Đáp án đáp án A Câu 18: Đáp án B • Thủy phân mol pentapeptit X → mol glyxin, mol alanin mol valin → X có mắt xích Gly, mắt xích Ala, mắt xích Val • Ta có Ala-Gly Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val Có Gly-Ala, vừa tìm Ala-Gly-Gly-Val X có mắt xích Gly, mắt xích Ala, mắt xích Val → GlyAla-Gly-Gly-Val → Đầu N Gly, đầu C Val Câu 19: Đáp án A Peptit có tên Gly-Ala-Glu thủy phân thu Gly, Ala, Glu, Gly-Ala, Ala-Glu → Đáp án đáp án A Câu 20: Đáp án D • Trong mơi trường kiềm, đipeptit có liên kết peptit nên khơng có khả phản ứng với Cu(OH)2 → Đáp án A sai • Trong phân tử tripeptit có liên kết peptit → Đáp án B sai • Khi đun nóng dung dịch peptit với axit kiềm, thu hỗn hợp α-amino axit → Đáp án C sai • Axit glutamic có nhóm -NH2 -COOH nên có tính lưỡng tính → Đáp án D → ta chọn đáp án D Câu 21: Đáp án D • Liên kết peptit liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit → Trong X có liên kết peptit Khi thủy phân X thu loại α-amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, C6H5-CH(NH2)COOH Vì amino axit cấu tạo nên X khơng hồn tồn α-amino axit nên X không pentapeptit → Chọn D Câu 22: Đáp án C Số peptit chứa amino axit là:3! = Chọn C Câu 23: Đáp án B (1) Sai Có thể tạo đipeptit: Ala-Ala; Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Gly (2) Đúng (3) Đúng (4) Đúng (5) Sai, tạo tripeptit có chứa gốc Glyxin trùng Gly-Phe-Tyr (6) Sai, cho HNO3 vào anbumin tạo dung dịch màu vàng => Đáp án B Câu 24: Đáp án A (1) Sai tất muối amoni tan nước (2) Sai trừ đipeptit k có tính chất (3) Sai peptit phải lk -Co-NH- anpha-amino axit (4) Đúng Metyl-, dimetyl-, trimetyl-, etylamin, amoniac chất khí mùi khai đk thường Có phát biểu Đáp án A Câu 25: Đáp án D Xem phát biểu: (a) (b) sai, phải axit nitro HNO2 đúng, HNO3 tạo muối điazoni (c) đúng, polipeptit có từ 11 – 50 gốc α – amino axit (mà cần chứa liên kết peptit trở lên tạo phức chất với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng) (d) sai phải hexametylendiamin (H2N[CH2]6NH2) 6-aminohexanoic (H2N[CH2]5COOH) (e) (g) amino axit có nhóm cacboxyl –COOH nên phản ứng với ancol → este Có phát biểu đúng, ta chọn D ... Lý thuyết trọng tâm peptit- protein Câu 1: Tripeptit hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino. .. hở có liên kết peptit ý : +) protein gòm loại : protein đơn giản , thủy phân cho α-aminoaxit thường gặp , protein phức tạp thủy phân cho α-aminoaxit nhóm ngoại (glucid , lipit ) +) peptit ln có. .. Đáp án : B B anilin: C6H5-NH2 , có CTPT C6H7N => Đáp án B Lý thuyết trọng tâm aminoaxit Câu 1: Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) chất A Chỉ có tính axit B Chỉ có tính bazo C Lưỡng tính D Trung