40 câu có lời giải Lý thuyết trọng tâm về Amin – Amino axit (Phần 1) - Nâng Cao 40 câu có lời giải Lý thuyết trọng tâm về Amin – Amino axit (Phần 1) - Nâng Cao 40 câu có lời giải Lý thuyết trọng tâm về Amin – Amino axit (Phần 1) - Nâng Cao 40 câu có lời giải Lý thuyết trọng tâm về Amin – Amino axit (Phần 1) - Nâng Cao 40 câu có lời giải Lý thuyết trọng tâm về Amin – Amino axit (Phần 1) - Nâng Cao
Trang 1Nâng Cao - Lý thuyết trọng tâm về Amin – Amino axit (Phần 1)
Bài 1 Cho các chất:
1.CH3-NH2 2.CH3-NH-CH2-CH3 3.CH3-NH-CO-CH3 4.NH2-CH2-CH2-NH2
5 (CH3)2NC6H5 6 NH2-CO-NH2 7 CH3-CO-NH2 8 CH3-C6H4-NH2
Số chất là amin trong dãy trên là:
A 3.
B 4.
C 5.
D 6.
Bài 2 Cho các amin sau:
1 CH3CH2NH2
2
3 C6H5NHC(CH3)3
4 C6H5NHCH2CH3
5 CH3N(C6H5)2
6
Số amin bậc 2 là
A 1.
B 2.
C 3.
D 4.
Bài 3 Có n chất hữu cơ mạch hở tương ứng công thức phân tử C4H11N Giá trị của n là:
A 6.
B 7.
C 8.
D 9.
Bài 4 Số đồng phân amin có công thức phân tử C5H13N và cùng bậc với ancol có công thức
C6H5CH(OH)C(CH3)3 là:
A 4.
B 5.
C 6.
D 7.
Bài 5 Amin nào sau đây có tên thay thế là N-Etyl-N-metylbutan-1-amin?
A CH3CH2CH2C(CH3)(C2H5)NH2
B CH3CH2NHCH2CH2CH2CH3
Trang 2C CH3CH2NHCH(CH3)CH2CH2CH3
D CH3CH2CH2CH2N(CH3)(C2H5)
Bài 6 Benzeđrin hay amphetamine là chất có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương,
làm tăng huyết áp và thường dùng để chống mệt mỏi, giảm suy nhược, trị bệnh động kinh Benzeđrin có công thức cấu tạo là:
Tên thay thế của benzeđrin là:
A Phenylpropylamin.
B 1-metyl-2-phenyletan-1-amin.
C Benzyletylamin.
D 1-phenylpropan-2-amin.
Bài 7 Cho các chất sau:
a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin
e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic
Số aminoaxit là:
A 3.
B 4.
C 5.
D 6.
Bài 8 Số đồng phân cấu tạo của amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:
A 3.
B 4.
C 5.
D 6.
Bài 9 Một hợp chất hữu cơ là amino axit hoặc dẫn chất nitro có công thức phân tử
C3H7O2N Số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ này là:
A 4
B 6.
C 5.
D 3
Bài 10 Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73 % Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A 3.
B 2.
C 4.
Trang 3D 1.
Bài 11 Số amin chứa vòng benzen, bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A 2.
B 4.
C 5.
D 3.
Bài 12 Amino axit X có công thức cấu tạo:
Tên gọi đúng của X là:
A Axit 2-amino-3-phenylpropanoic.
B Axit α-amino-β-phenylpropanoic.
C Axit 2-amino-3-phenylpropionic.
D Axit 2-amino-2-benzyletanoic.
Bài 13 Số đồng phân cấu tạo của amin bậc ba có công thức phân tử C6H15N là
A 5.
B 6.
C 7.
D 8.
Bài 14 Số đồng phân α-amino axit (có chứa vòng benzen) của C9H11O2N là
A 3.
B 4.
C 5.
D 6.
Bài 15 Câu khẳng định nào sau đây đúng ?
A Nguyên tử N trong amin còn cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia vào liên kết
hóa học
B Nguyên tử N trong amin còn cặp electron chưa tham gia vào liên kết hóa học.
C Nguyên tử N trong amin ở trạng thái lai hóa sp2
D Nguyên tử N trong amin không còn electron riêng.
Trang 4Bài 16 Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo thu gọn là
Tên gọi của X là
A N-nitroanilin
B o-nitroanilin
C p-nitroanilin
D m-nitroanilin
Bài 17 Đọc tên theo danh pháp quốc tế hợp chất sau: CH2 CH CH 2 CH NH( 2) CH3
A pent-1-en-4-amin.
B pent-4-en-2-amin.
C pent-1-enylamin.
D pent-1-enamin.
Bài 18 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và
thơm
D Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
Bài 19 Cho các chất sau: CH3NH2, CH3–CO–NH2, CH3–NH–CH3, (CH3)3N, CH3–NH–NH–
CH3, C6H5NH2,
Số amin trong dãy trên là:
A 4.
B 5.
C 6.
D 7.
Bài 20 Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi
A : Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
B (CH3)2CH-CH(NH2)COOH : Axit 3-amino-2-metylbutanoic
C (CH3)2CH-CH2-CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-4-metylpentanoic
Trang 5D CH3CH2CH(CH3)CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-3-metylpentanoic.
Bài 21 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của aminoaxit (phân tử chứa một nhóm -NH2, hai nhóm -COOH) có công thức phân tử H2NC3H5(COOH)2 ?
A 6.
B 7.
C 8.
D 9.
Bài 22 Cho các chất sau: C6H5NH2, CH3CONH2, (CH3)3N, CH3CN, CH2=CHNH2,
CH3NH3+Cl-, CH3NO2, CH3COONH4, p-CH3C6H4NH2, (C6H5)2NH Số chất là amin là
A 4.
B 3.
C 5.
D 6.
Bài 23 Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C6H5-CH2-CH(NH2 )-COOH ?
A Phenylalanin.
B Axit 2-amino-3-phenylpropanoic.
C Axit 2-amino-2-benzyletanoic.
D Axit α-amino-β-phenylpropionic.
Bài 24 Ứng với công thức phân tử C3H8O2N2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là amino axit:
A 2
B 3
C 4
D 5
Bài 25 Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X (C3H7O2N) + Fe + HCl –––to–→ X1
X1 + HCl → X2
X2 + NaOH → X1
Biết X1 mạch thẳng Công thức cấu tạo của X là:
A CH2=CHCOONH4
B CH3CH2CH2NO2
C H2NCH2COOCH3
D CH3CH(NH2)COOH
Bài 26 Cho các chất: amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ;
metylamin (5) ; đimetylamin (6) Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần
A (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
Trang 6C (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
D (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
Bài 27 Cho các dãy chuyển hóa:
Các chất X và Y lần lượt là
A Đều là ClH3NCH2COONa
B ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
D ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Bài 28 Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn
C6H7N là
A Anilin.
B Benzylamin.
C Phenylamin.
D Benzenamin.
Bài 29 Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na Công thức cấu tạo của X, Y là
A X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4
B X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4
C X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4
D X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4
Bài 30 Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin Người ta có thể
làm theo cách nào dưới đây ?
A Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng
với NaOH dư, tiếp tục chiết tách lấy phần phenol không tan
B Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi sục khí
CO2 dư vào dung dịch, tiếp tục chiết để tách phenol không tan
C Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenol không tan.
D Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol không tan.
Bài 31 Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm
amino là
A CnH2n + 1NO2
B CnH2n - 1NO4
C CnH2nNO4
D CnH2n + 1NO4
Trang 7Bài 32 Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3)
C6H5NH2, (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-C6H4NH2
A 6, 3, 1, 2, 5, 4.
B 3, 6, 1, 2, 4, 5.
C 4, 5, 2, 1, 3, 6.
D 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Bài 33 Cho các phát biểu sau về anilin:
(a) Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước
(b) Anilin là amin bậc I, có tính bazơ và làm quỳ tím đổi sang màu xanh
(c) Anilin chuyển sang màu nâu đen khi để lâu trong không khí vì bị oxi hóa bởi oxi không khí
(d) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm,
Số phát biểu đúng là
A 1.
B 3.
C 2.
D 4.
Bài 34 (Đề NC) Phát biểu nào sau đây là sai ?
A Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, dễ tan
trong nước
B Trimetylamin không có liên kết hiđro liên phân tử.
C Hexametylenđiamin, đimetylamin là những amin bậc II.
D Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước.
Bài 35 Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3);
HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7) Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A 2.
B 3.
C 4.
D 5.
Bài 36 Nhận định nào sau đây là chính xác ?
A Amino axit có tính lưỡng tính nên dung dịch của nó luôn có pH = 7.
B pH của dung dịch các α-amino axit bé hơn pH của cácdung dịch axit cacboxylic no tương
ứng cùng nồng độ
C Dung dịch axit amino axetic tác dụng được với dung dịch HCl.
D Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Bài 37 Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ?
A Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất
B Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
Trang 8C Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl
D Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)
Bài 38 Amin có CTCT : CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3 Tên thay thế của amin trên là
A N-etyl-N-metylpropan-1-amin
B N-etyl-N-metylpropan-2-amin
C N-metyl-N-propyletanamin
D N-metyl-N-etylpropan-2-amin
Bài 39 Để phân biệt metylamin với NH3, người ta tiến hành như sau:
A Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4
B Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện
CO2
C Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO4 nếu có kết tủa rồi tan là NH3
D Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH3
Bài 40 Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin,
phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là
A 2, 4, 3.
B 3, 2, 4.
C 3, 3, 3.
D 2, 3, 4.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Các chất là amin trong dãy trên là: 1,2,4,5,8(5)
Chọn C
Câu 2: Đáp án C
Các amin bậc 2 gồm: 3,4,6 → Đáp án C
Câu 3: Đáp án C
Các hợp chất có công thức phân tử C4H11N gồm:
CH3-CH2-CH2-CH2 -NH2 , CH3-CH2-CH(NH2)-CH3, CH3-CH(CH3)CH2-NH2, CH3C(NH2) (CH3)-CH3
CH3-NH-CH2-CH2-CH3, CH3-NH-CH(CH3)CH3, C2H5-NH-C2H5, (CH3)3N
Trang 9Đáp án C.
Câu 4: Đáp án C
Ancol có bậc 2 nên các amin bậc hai có cùng CTPT C H N là:5 13
C-C-C-C-N-C
C-C-C(C)-N-C
C-C(C)-C-N-C
C-C(C)(C)-N-C
C-C-C-N-C-C
C-C(C)-N-C-C (6)
Chọn C
Câu 5: Đáp án D
Nhận thấy Amin có tên gọi N-Etyl-N-metylbutan-1-amin là amin bậc 3
→ Đáp án D
Câu 6: Đáp án D
Chọn mạch chính là mạch dài nhất (3C), nhóm thế là phenyl ở vị trí C số 1 Tên của benzeđrin là:1-phenylpropan-2-amin
Chọn D
Câu 7: Đáp án B
Các chất là aminoaxit trong các chất trên là:a,d,g,j(4)
Chọn B
Câu 8: Đáp án C
Các đồng phân cấu tạo của amino axit có CTPT là C H O N 4 9 2
2 2
2 2
( )
( )
( )
( )( )
( ) (5)
C C C NH COOH
C C NH C COOH
C C C NH COOH
NH C C C COOH
Chọn C
Câu 9: Đáp án A
Trang 10Các đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ có CTPT C H O N là amino axit hoặc dẫn chất 3 7 2
nitro là:
2
2 2
( )
( )
( )
C C NH COOH
C C C NO
C C C NO
Câu 10: Đáp án B
Ta có %N=
14
12x y 14 ×100% = 23,73% → 12x+y= 45 → x ≤
45
12 = 3,75
Mà y ≤ 2x + 3 → 45-12x ≤ 2x + 3 → 3,75 ≥ x ≥ 3 Vậy x =3, y=9 CTPT C3H9N
Số đồng phân amin bậc 1 là CH3-CH2-CH2-NH2, CH3-CH(NH2)-CH3 Đáp án B
Câu 11: Đáp án B
Các đồng phân gồm C6H5CH2-NH2, o-CH3-C6H4-NH2, p-CH3-C6H4-NH2, m-CH3-C6H4
-NH2 Đáp án B
Câu 12: Đáp án A
Chọn mạch 3C làm mạch chính, nhóm phenyl và amin làm nhóm thế, đánh số từ vị trí của nhóm COOH Tên của X theo danh pháp thay thế là Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
Câu 13: Đáp án C
Đồng phân cấu tạo amin bậc ba có CTPT C H N 6 15 :
C-C-C-C-N(C)-C
C-C-C(C)-N(C)-C
C-C(C)-C-N(C)-C
C-C(C)(C)-N(C)-C
C-C-C-N(C)-C-C
C-C(C)-CN(C)-C-C
C-C-N(C2H5)-C-C (7)
Chọn C
Câu 14: Đáp án C
Đồng phân α-amino axit(có chứa vòng benzne) của C H O N 9 11 2
Trang 116 5 2 2
( ) ( )( )
C H CH CH NH COOH
C H C NH CH COOH
o m p CH C H CH NH COOH
Chọn C
Câu 15: Đáp án B
Trong amin nguyên tử N ở trạng thái lai hóa Sp3 và còn một cặp e tự do chưa liên kết Đáp án B
Câu 16: Đáp án C
Nhận thấy nhóm nitro và amin ở vị trí 1,4 trong vòng benzen → vị trí p Đáp án C
Câu 17: Đáp án B
Mạch chính 5C chứa liên kết đôi Trong hợp chất chứa đồng thời nhóm amin và liên kết đôi
ưu tiên đánh số gần vị trí nhóm NH2 nhất → tên của hợp chất là pent-4-en-2-amin Đáp án B
Câu 18: Đáp án B
Bậc của amin là số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon Đáp
án B
Câu 19: Đáp án B
Chất là amin trong dẫy trên là: 1,3,4,6,7(5)
Chú ý 5 và 8 không phải là amin
Chọn B
Câu 20: Đáp án B
B sai, phải là: Axit 2-amino-3-metylbtanoic
Chọn B
Câu 21: Đáp án D
Đồng phân cấu tạo của aminoaxit có CTPT H NC H COOH 2 3 5( )2
Mạch 5C:
2 2
( )
HOOC C C C NH COOH
HOOC C C NH C COOH
Mạch 4C:
2 2 2
( ) ( ) ( )( )
HOOC C C C NH COOH
HOOC C C NH C COOH
HOOC C C NH C COOH
Trang 12Mạch 3C:
2
2 2
( )( ) ( )( ) ( ( ) )
HCOO C C C NH COOH
HOOC C NH C H COOH
HOOC C C NH C COOH
HOOC C C C NH COOH
Chọn D
Câu 22: Đáp án C
HD: Chú ý: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac
bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon
Như vậy, ta loại được các chất:
3
CH CO N NH
CH C N
CH NH Cl
CH NO
CH COONH
Do đó, còn đúng 5 chất là amin:
( ), ( ) ( min),
C H NH anilin CH N trimetyla CH CHNH
p CH C H NH p toluidin C H NH diphenyla
Vậy ta chọn đáp án C
Câu 23: Đáp án C
Đáp án C sai vì ở đây mạch chính là mạch dài nhất và có 3C
Chọn C
Câu 24: Đáp án B
Các đồng phân cấu tạo là:
( )
(NH ) CH CH COOH
=> Chọn đáp án B
Câu 25: Đáp án B
• Từ các phương trình → X1 là amin
CH3CH2CH2NO2 (X) + 6H o
Fe HCl t
CH3CH2CH2NH2 (X1) + 2H2O
CH3CH2CH2NH2 (X1) + HCl → CH3CH2CH2NH3Cl (X2)
Trang 13CH3CH2CH2NH3Cl (X2) + NaOH → CH3CH2CH2NH2 (X1) + NaCl + H2O
Vậy công thức cấu tạo của X là CH3CH2CH2NO2 → Chọn B
Câu 26: Đáp án A
• Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ
Lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2
→ Sự sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần: p-NO2C6H4-NH2 (3) < C6H5NH2 (2) < p-CH3C6H4NH2 (4) < NH3 (1) < CH3NH2 (5) < (CH3)2NH (6)
→ Chọn A
Lưu ý: Trong p-CH3C6H4-NH2, nhóm -CH3 có hiệu ứng cảm ứng +I đẩy e nên làm tăng mật
độ electron trên -NH2 → làm tăng lực bazơ → lực bazơ p-CH3C6H4-NH2 > C6H5-NH2
Còn trong phân tử p-NO2C6H4-NH2, nhóm -NO2 có hiệu ứng liên hợp -C hút e làm giảm mật
độ electron trên -NH2 → làm giảm lực bazơ → lực bazơ p-NO2C6H4NH2 < C6H5NH2
Câu 27: Đáp án D
Glycin NH CH COONa ClH NCH COOH
Câu 28: Đáp án D
Nhận thấy benzylamin có công thức C6H5CH2NH2 không thỏa mãn công thức C6H7N → Loại B
C6H7N ( hay C6H5NH2) anilin là tên thường, benzylamin tên gốc chức, benzenamin là tên thay thế
Đáp án D
Câu 29: Đáp án B
X NH CH COONa X NH CH COOCH
Y CH CHCOONa Y CH CHCOONH
B
Câu 30: Đáp án B
Trang 14- Trong tất cả 4 phương án thì B là phương án phù hợp nhất
+ Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư thì phenol phản ứng:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Tách lấy muối tan rồi sục khí CO2 dư thu được phenol:
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
+ Benzen không tan trong nước nên nổi lên trên; Anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục rồi lắng xuống đáy
Chọn B
Câu 31: Đáp án B
• Amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là
(HOOC)2CnH2n - 1NH2 ≡ Cn + 2H2n - 1 + 2 + 2NO4 ≡ Cn + 2H2n + 3NO4 ≡ CmH2m - 1NO4
→ Chọn B
Câu 32: Đáp án C
Thứ tự tính bazơ giảm dần:
(CH ) NH C H NH CH NH NH C H NH p O N C H NH
Chọn C
Câu 33: Đáp án B
(a) Đúng
(b) Sai vì anilin k làm quỳ tím đổi màu
(c) Đúng
(d) Đúng
Có 3 phát biểu đúng Đáp án B
Câu 34: Đáp án C
Chú ý A và D đúng theo định nghĩa
B trimetylamin là (CH3)3N, không có H liên kết trực tiếp với N nên amin bậc III
không có liên kết hiđro liên phân tử (cần phân biệt liên kết hiđro liên phân tử là giữa các phân tử amin với nhau, khác với liên kết hiđro với nước)
TH này giống với anđehit, xeton các bạn có thể tham khảo trong SGK
Còn lại C sai vì hexametylđiamin (6 nhóm metyl CH2 và 2 nhóm amin NH2) có CT
H2N[CH2]6NH2