ONTLV9HK1_099b05f29e

8 6 0
ONTLV9HK1_099b05f29e

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận viết nhằm mục đích xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý: a Khái niệm: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý làm sáng tỏ vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… người cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỗ (hay chỗ chưa thỏa đáng) tư tưởng đó, nhằm khẳng định quan điểm, tư tưởng người viết - Tư tưởng mang tính nhân văn, đạo đức (lịng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) - Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vơ cảm, thù hận, dối trá…) - Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề - Vấn đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi - Vấn đề đặt mẩu truyện nhỏ đoạn thơ b Dàn chung: Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu rõ vấn đề cần nghị luận (Trích dẫn vấn đề) - Chuyển ý Trong trường hợp đề yêu cầu bàn câu nói, ý kiến nêu nội dung ý kiến dẫn ý kiến vào Ví dụ trường hợp đề văn nghị luận ngắn nêu suy nghĩ vấn đề như: Viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” Ta mở sau:Cuộc sống quanh ta có biết khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn gặp thất bại với ý chí nghị lực vượt qua gian khó đường vươn đến thành công mở trước mắt Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm ghi lại dòng nhật ký đầy máu, nước mắt niềm tin: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố” Đó giá trị chân lý sống, đường vươn tới tương lai Thân bài: * Giải thích ngắn: - Đối với ca dao, tục ngữ, danh ngơn, nhận định: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, lựa chọn từ ngữ quan trọng giải thích để tìm nội dung vấn đề mà đề muốn đề cập đến - Đối với câu chuyện ngắn: Phân tích nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ý nghĩa vấn đề - Đối với đề dạng hình ảnh: Chú ý phần thích hình (nếu có), nhìn tổng qt tồn hình, xác định vấn đề cần nghị luận gì? gợi qua chi tiết nào? * Nhận định, đánh giá vấn đề: - Nêu quan diểm thân vấn đề nghị luận, khẳng định vấn đề vừa nêu hay sai (hoặc có ý đúng, có ý sai) Giải thích sao? - Tìm dẫn chứng thực tế đời sống để chứng minh * Bàn luận mở rộng vấn đề: - Tác động vấn đề đời sống xã hội: + Đối với vấn đề mang tính tiêu cực: Phê phán + Đối với vấn đề manh tính tích cực: Ca ngợi - Tác động vấn đề người (Cụ thể học sinh) * Phương hướng thân: - Biện pháp chung: Tuyên truyền, giáo dục, xây dựng hành động,… - Biện pháp cá nhân: Trả lời câu hỏi làm gì? làm nào? Kết bài: - Tóm lược nội dung trình bày - Nêu suy nghĩ tầm quan trọng vấn đề nghị luận - Đưa thông điệp hay lời khuyên cho người Nghị luận việc, tượng đời sống: a Khái niệm: Nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Từ tượng này, người viết phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định thân - Hiện tượng có tác động tích cực đến suy nghĩ (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…) - Hiện tượng có tác động tiêu cực (bạo lực học đường, tai nạn giao thông…) - Nghị luận mẩu tin tức báo chí (hình thức cho đoạn trích, mẩu tin báo… Rút vấn đề nghị luận) b Dàn chung: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề cần ngị luận: Hiện tượng xuất từ bao giờ, đâu? Có phải tượng đáng quan tâm khơng? - Trích đề (nếu có) - Chuyển ý Ví dụ 1: “Việt Nam vốn quốc gia yêu chuộng hịa bình có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp lòng yêu thương người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, đồng cảm sẻ chia… Một biểu cao đẹp truyền thống tuổi trẻ ngày phát huy Đó (…) Đây tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp.” - Ví dụ 2: “Môi trường học đường đứng trước thử thách vấn nạn: bạo lực học đường, gian lận thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích giáo dục… Một vấn đề thách thức hàng đầu (…) Đây tượng tiêu cực có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ” - Ví dụ 3: Xã hội đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… Một vấn đề thách thức hàng đầu (…) Đây tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ Thân bài: * Thực trạng (biểu hiện) vấn đề:Trả lời câu hỏi sau: - Nhờ đâu mà em biết biểu này? - Hiện tượng bàn luận diễn quy mô nào? Mức độ sao? - Có đối tượng tham gia thực hành vi? - Dẫn chứng cụ thể vài trường hợp thực tế * Phân tích nguyên nhân: + Khách quan: tình hình đất nước, xã hội nói chung tác động,… + Chủ quan: nhận thức, suy nghĩ, thói quen, ý thức người,… * Hậu (xấu) kết (Tốt): - Hiện tượng làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội nào? - Hiện tượng làm ảnh hưởng đến người sao? * Biện pháp: Khắc phục hậu phát huy kết - Biện pháp chung: Tuyên truyền, giáo dục, xây dựng hành động,… - Biện pháp cá nhân: Trả lời câu hỏi làm gì? làm nào?(Có thể đưa đề nghị thân) 3 Kết bài: - Tóm lược nội dung trình bày - Nêu suy nghĩ tầm quan trọng vấn đề nghị luận - Đưa thông điệp hay lời khuyên cho người 3.Lưu ý a Đọc kỹ đề - Mục đích: Hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống - Phương pháp xác định: Đọc kỹ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho tồn Từ có định hướng mà viết cho tốt b.Lập dàn ý - Giúp ta trình bày văn khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, hợp logic - Kiểm soát hệ thống ý, lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Chủ động dung lượng luận điểm phù hợp, tránh lan man, dài dịng c Dẫn chứng phù hợp - Khơng lấy dẫn chứng chung chung (khơng có người, nội dung, việc cụ thể) không tốt cho làm - Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người thật, việc thật) - Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối không kể lể dài dòng) d Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục - Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn - Lập luận phải chặt chẽ - Cảm xúc sáng, lành mạnh - Để văn thấu tình đạt lý phải thường xuyên tạo lối viết song song (đồng tình, khơng đồng tình; ngợi ca, phản bác…) e Bài học nhận thức hành động - Sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút cho học - Thường học cho thân gắn liền với rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi thân, học tập lối sống… f Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề - Khi đọc đề cần ý yêu cầu đề (hình thức làm đoạn văn hay văn, câu, chữ…) từ xếp ý tạo thành văn hồn chỉnh B ƠN TẬP VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM VÀ NGHỊ LUẬN Văn tự cung cấp hiểu biết việc người (nhân vật), giúp người đọc, người nghe hiểu chúng cách đắn, đầy đủ Sự việc văn tự cần trình bày cách cụ thể: xảy vào thời gian nào, địa điểm xảy đâu, có nhân vật tham gia, nguyên nhân xảy việc, diễn biến, kết Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể rõ tư tưởng mà người kể muốn truyền đạt Nhân vật văn tự người thực việc kể văn Nhân vật chia làm hai loại Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn Nhân vật phụ giúp cho nhân vật làm rõ nhân vật Nhân vật thể mặt : tên gọi, lai lịch, tính nết hình dáng, việc làm,… đặc biệt mối quan hệ với nhân vật khác Kể chuyện qua hình thức thư Gợi ý làm Ví dụ Đề 1: Kể việc làm đáng phê phán mà em Dạng đề yêu cầu người viết phải hồi gặp tưởng thực tế thân lùi a MB: vào khứ trở thành kỉ niệm Có nghĩa - Một buổi chiều mưa to, em đường học vấn đề kể mang dấu ấn khó phai tâm trí người kể chuyện Vì b TB: vậy, bóng dáng khứ nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn câu chuyện Khi - Cảnh phố phường mưa dội có dịp viết thư kể lại chuyện Như - Một cụ già đạp xe cọc cạch chới với giữ vậy, thư có mục đích kể chuyện mũ tuột khỏi đầu, mũ - Lời đầu thư Lí kể chuyện bay - Giới thiệu không gian, thời gian xảy - Số phận mũ rơi: câu chuyện + Bị dòng xe cộ đè lên bẹp dúm - Diễn biến câu chuyện + Mọi người thấy mũ, - Ý nghĩa câu chuyện kể hối với việc riêng + Ơng lão nhiều lần muốn lần lòng đường để nhặt mũ bị dòng xe cộ đánh bật trở lại + Mưa tạnh, ơng lão tìm cách đến chỗ mũ rơi, ơng nhặt lên, khơng cịn mũ - Hình ảnh ơng lão bên mũ méo mó  Ngồi phương thức kể, nên kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm số thao tác nghị luận giải thích, bình luận c KB: - Lời chào, lời chúc dành cho bạn gia đình - Họ tên chữ kí ====================== Đề 2: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động a MB: - Lí trở lại thăm trường; - Vào lúc nào? Gợi ý làm Ví dụ - Đi với ai? Đến trường gặp ai? b TB: - Thấy quang cảnh trường nào? Nhớ lại cảnh trường học sao? - Ngơi trường ngày có khác, cịn xưa? Những gợi lại cho kỷ niệm buồn vui tuổi học trò? - Trong phút đó, bạn bè lên nào? - Cảm xúc đến  Ngoài phương thức kể, nên kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm số thao tác nghị luận giải thích, bình luận c KB: - Lời chào, lời chúc dành cho bạn gia đình - Họ tên chữ kí a Kể chuyện với hình thức chuyện kể thơng thường Gợi ý làm Ví dụ Dạng đề yêu cầu người viết kể chuyện Đề: Một lần trót xem trộm nhật kí bạn theo hình thức sáng tạo câu chuyện thông thường Nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn a MB: câu chuyện phụ thuộc vào khả sáng tạo nên tình phát sinh câu chuyện - Tình nhìn thấy nhật kí bạn hợp lí, cách kết thúc chuyện bất ngờ, lí thú và đọc ngơn ngữ người kể chuyện sinh động, hấp b TB: dẫn - Diễn biến tâm lí tị mị diễn với mức độ - Lí kể chuyện mạnh so với nguyên tắc sống - Giới thiệu không gian, thời gian, tình đắn mà hiểu Hai dịng tâm lí xảy câu chuyện đấu tranh với nhau… - Diễn biến câu chuyện - Diễn biến hành động xem trộm nhật kí… - Ý nghĩa câu chuyện kể c KB: - Hậu hành vi sai trái rút học tự răn  Ngồi phương thức kể, nên kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm số thao tác nghị luận giải thích, bình luận Kể chuyện từ tác phẩm văn học Gợi ý làm Ví dụ Dạng đề yêu cầu người viết phải nhập hồn vào diễn biến câu chuyện nhà văn viết tác phẩm văn học mà đọc Sau xác định “góc nhìn nghệ thuật” để kể lại câu chuyện biết xác lập cách thức kể lại cho không thay đổi nội dung câu chuyện, gợi cho người đọc hứng thú Vì vậy, nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn câu chuyện sáng tạo việc chọn góc nhìn nghệ thuật mà người viết chọn có linh hoạt thú vị hay khơng Đề: Trị chuyện với người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật a MB:  Giới thiệu tình gặp lại người chiến sĩ lái xe năm xưa (lý buổi gặp gỡ)  Cảm xúc chung b TB: - Cụ thể hoá câu chuyện đọc hình  Kể lại diễn biến gặp gỡ Chú ý kết thức thực hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm theo - Không gian, thời gian diễn câu chuyện dòng tự cách hợp lý - Diễn biến câu chuyện Cần làm bật ý chính:  Tính chất gian khổ, khốc liệt mà - Ý nghĩa câu chuyện kể liên người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng tưởng kèm ngày kháng chiến chống Mỹ  Những phẩm chất cao đẹp người lính: dũng cảm, hiên ngang, đầy lạc quan, có chút ngang tàng, trẻ trung, sống có lý tưởng, mục đích, có trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân  Miêu tả người lái xe sau nhiều năm chiến tranh kết thúc: giọng nói, nụ cười, khn mặt, trang phục  Các yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận kết hợp: miêu tả suy nghĩ, tình cảm thân gặp gỡ người chiến sĩ lái xe c KB:  Những suy nghĩ em chiến tranh trách nhiệm hệ trẻ khứ lịch sử cha anh (làm để khơng có chiến tranh? Làm để giữ gìn hồ bình?)  Tình gặp người chiến sĩ

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:55

Tài liệu cùng người dùng