Ly thuyet trong tam ve amin amino axit

2 8 0
Ly thuyet trong tam ve amin amino axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ðể phân biệt dung dịch của ba hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau ñây: A.. Có thể nhận biết lọ ñựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ñây?[r]

(1)TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) M032 LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN – AMINO AXIT (Tư liệu học bài) DẠNG CẤU TẠO – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Ví dụ (B11) Ancol và amin nào sau ñây cùng bậc ? A (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 C (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 Ví dụ Số ñồng phân cấu tạo amin có công thức phân tử C4H11N là A B C D Ví dụ Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A B C D Ví dụ (B12) Alanin có công thức là A C6H5-NH2 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Ví dụ (C12) Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có phân tử axit glutamic tương ứng là A và B và C và D và Ví dụ (C12) Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y) Tên thay X và Y là A propan-2-amin và axit aminoetanoic B propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic C propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic D propan-1-amin và axit aminoetanoic Ví dụ (C12) Phát biểu nào sau ñây là ñúng ? A Ở nhiệt ñộ thường, các amino axit ñều là chất lỏng B Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit C Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức D Axit glutamic là thành phần chính bột Ví dụ Số ñồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là: A B C D DẠNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH – SẮP XẾP Ví dụ (A12) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5là gốc phenyl) Dãy các chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Ví dụ 10 Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4) Chiều xếp các chất có nhiệt ñộ sôi tăng dần là: A (2) < (3) < (4) < (1) B (3) < (2) < (1) < (4) C (2) < (3) < (4) < (1) D (1) < (3) < (2) < (4) Ví dụ 11 Nguyên nhân chủ yếu làm cho etylamin có nhiệt ñộ sôi cao so với butan là: A etylamin có khối lượng phân tử thấp butan B etylamin có khả tạo liên kết hiñro với các phân tử H2O C etylamin có khối lượng phân tử cao butan D etylamin có khả tạo liên kết hiñro các phân tử Liên hệ học offline Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com – Phone: 0976.053.496) (2) TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) DẠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG DUNG DỊCH Ví dụ 12 (A11) Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím ñổi thành màu xanh ? A Dung dịch lysin B Dung dịch alanin C Dung dịch glyxin D Dung dịch valin Ví dụ 13 (A12) Dung dịch chất nào sau ñây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ? A axit α-aminoglutaric B Axit α,ε-ñiaminocaproic C Axit α-aminopropionic D Axit aminoaxetic Ví dụ 14 (A8) Có các dung dịch riêng biệt sau: ClNH3-CH2-COOH (1), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua) (2), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (3), NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4), NH2-CH2-COONa (5) Số lượng các dung dịch có pH < là A B C D Ví dụ 15 (B11) Cho ba dung dịch có cùng nồng ñộ mol: (1) H NCH COOH, (2) CH COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A (3), (1), (2) B (1), (2), (3) C (2), (3), (1) D (2), (1), (3) DẠNG PHÂN BIỆT – NHẬN BIẾT Ví dụ 16 Chất nào ñây phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa màu nâu ñỏ ? A CH3NH2 B C6H5OH C C2H5OH D CH3COOH Ví dụ 17 ðể phân biệt anilin và etylamin ñựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Ví dụ 18 Có chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 ðể phân biệt dung dịch ba hợp chất trên, cần dùng thuốc thử nào sau ñây: A NaOH B phenolphtalein C HCl D Quỳ tím Ví dụ 19 Có thể nhận biết lọ ñựng dung dịch CH3NH2 cách nào các cách sau ñây? A Nhận biết mùi B Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 D ðưa ñũa thủy tinh ñã nhúng vào dung dịch HCl ñậm ñặc lên phía trên miệng lọ ñựng dung dịch CH3NH2 ñặc Ví dụ 20 ðể phân biệt ba chất lỏng benzen, anilin, stiren ñựng lọ nhãn có thể dùng thuốc thử nào ñây ? A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quỳ tím Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn Liên hệ học offline Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com – Phone: 0976.053.496) (3)

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan