1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẪN XUẤT HALOGEN, ANĐEHIT XETON, AXIT CACBOXYLIC và dẫn XUẤT của AXIT CACBOXYLIC tài LIỆU ôn THI THPT QUỐC GIA hóa hữu cơ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

104 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 DẪN XUẤT HALOGEN A LÝ THUYẾT NÂNG CAO CẦN NẮM I PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 1.1 Halogen hóa trực tiếp hiđrocacbon 1.1.1 Thế H ankan (cơ chế SR) AS → CH3Cl + HCl VD: CH4 + Cl2  1:1 NOTE + Sản phẩm sản phẩm H cacbon có bậc cao (xem lại ankan tập tỉ lệ % dẫn xuất) + Halogen thường dùng Br2 (có tính chọn lọc cao hơn) Cl2 (tính chọn lọc thấp hơn) + Đối với dẫn xuất flo người ta dùng tác nhân gián tiếp (thường SF4) VD: R-COOH + SF4  → R-CF3 + SÒ2 + HF R2CO + SF4  R → 2CF2 + SOF2 1.1.2 Halogen hóa nhân thơm (cơ chế SE) axit Lewis (X Cl, Br) VD: Ar-H + X2  → Ar-X + HX NOTE + Dẫn xuất Ar-I thường tổng hợp từ muối điazoni theo phản ứng Sandmeyer VD: CH3 CH3 CH3 NH2 Cl N2Cl HCl, NaNO2, H2O CuCl, HCl 0 0-5 C 60 C CH3 CH3 CH3 NH2 KI, H2O 0 60 C 0-5 C NH2 I N2Cl HCl, NaNO2, H2O I HCl, NaNO2, H2O KI, H2O + Để điều chế dẫn xuất Ar-F người ta cho muối điazoni tác dụng với HBF4 NaBF4 tạo kết tủa điazoni floroborat Lọc lấy kết tủa, làm sạch, để khơ đung nóng từ từ (phản ứng Schiemann) CH3 CH3 CH3 NH2 N2Cl HCl, NaNO2, H2O CH3 N2BF4 NaBF4 0-5 C F t - (N2, BF3) 1.1.3 Halogen hóa anken, ankin - Halogen hóa theo chế SR tạo dẫn xuất monohalogen (thường dùng điều chế dẫn xuất anllyl) VD: 450 C CH2=CH-CH3 + Cl2  → CH2=CH-CH2Cl + HCl 1:1 - Halogen hóa theo chế AE cho dẫn xuất đihalogenua tetrahalogenua 1.1.4 Halogen hóa dẫn xuất hi đrocacbon có nhóm -I -C - Halogen hóa axit cacboxylic theo chế SR VD: RCOOH + SOCl2  → RCOCl + SO2 + HCl - Halogen hóa dẫn xuất RCHO, R2CO theo chế AE thường tạo hỗn hợp mono,đi, tri, … 1.2 Cộng HX vào anken - Phản ứng thuân theo quy tắc Markovnikov theo quy tắc Kharasch (nếu có xúc tác peroxit) VD: CH2=CH-CH3 + HBr  → CH3-CHBr-CH3 (spc) + CH3-CH2-CH2Br (spp) peroxit CH2=CH-CH3 + HBr  → CH3-CH2-CH2Br (spc) 1.3 Thế nhóm –OH ancol halogen THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -1- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 - Tác nhân thường dùng PCl5, PBr3, PCl3 (không dùng ancol bậc I tạo ete), SOCl2, … Phản ứng theo chế SN VD: R-OH + PBr5  → R-Br + POBr3 + HBr 3R-OH + PBr3  → 3R-Br + H3PO3 R-OH + SOCl2  (dễ tinh chế sản phẩm) → R-Cl + SO2 + HCl 3R-CH2OH + PCl3  P(O-CH R) + 3HCl → 1.4 Phản ứng Hundiecker − AgBr VD: RCOOAg + Br2  → RCOOBr  → RCOO• + Br • RCOO• + Br •  → R-Br + CO2 1.5 Đi từ muối điazoni (thường dùng điều chế arylhalogenua) CuX, HX TQ: ArN2X  → Ar-X + N2 1.6 Tổng hợp từ NBS (N-bromsucxinimit) Để thực brom vào vị trí anlyl (hoặc benzyl) mà không đụng chạm đến nối đôi người ta thường dùng N-bromsucxinimit (NBS) O O NH + Br2 + NaOH N O O O N Br + NaBr + H2O O Br + CH2 CHCH2CH3 as, 80 C CCl4 O N H + CH2 CH CH CH3 O sucxinimit O N Br 3-brombut-1-en Br O Br + O as, 80 C CCl4 N H + O sucxinimit II HÓA TÍNH 2.1 Phản ứng halogen - Phản ứng thuộc phản ứng nucleophin (SN): R-X + Nu  → R-Nu + X − (X bazơ yếu nên bị thay bazơ Nu mạnh) Tác nhân Nu − là: OH − (nước, ancol); RCOO − ; RO − ; CN − ; NH − (amit); N 3− (azit); NO −2 (trong dung môi DMF: Đimetylfomamit); NH3; … VD: R-X + OH −  → R-OH + X − R-X + R’-ONa  → R-O-R’ + NaX R-X + R’COOH  → R’COOR + HX R-X + HO-NO2  → R-O-NO2 + HX R-X + NH3  → R-NH2 + HX R-X + R’-NH2  → R’-NH-R + HX R-X + R2’-NH  → R2’NR + HX (phản ứng Williamson) (phản ứng Hofmann) R-X + N 3−  → RN3 + X − R-X + R 'COO −  → R’COOR + X − NOTE • Phản ứng nguyên tử Hal dẫn xuất halogen xảy theo chế SN1 SN2, điều phụ thuộc vào cấu tạo gốc hi đrocacbon, tác nhân nucleophin, dung mơi, … • Thế SN2: Cả R-X Nu − tham gia vào giai đoạn định, tức tạo trạng thái chuyển tiếp (transition state) Phản ứng ln làm quay cấu hình ngun tử cacbon phản ứng THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -2- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 Phương trình động học phản ứng: v = k[R-X][ Nu − ] VD: Thế SN1: Phản ứng xảy qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu chậm (vì có thay đổi liên kết cộng hóa trị σ phân tử), giai đoạn sau nhanh Nếu hợp chất R-X ban đầu quang hoạt giai đoạn hai phải tạo biến thể raxemic Phương trình động học: : v = k[R-X] VD: Ta xét kĩ ví dụ, thủy phân 1-phenyletyl bromua metanol • Cấu tạo gốc hi đrocacbon có ảnh hưởng quan trọng đến chế nucleophin Cụ thể: + Ankyl bậc I: Thế SN2 + Ankyl bậc II: Thế SN1 SN2 + Ankyl bậc III: Thế SN1 + Gốc anlyl, benzyl: Thuận lợi cho SN1 SN2 THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -3- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 + Gốc vinyl, phenyl: Khó khăn cho SN1 SN2 + Với gốc no, tốc độ nucleophin sau: 2.2 Phản ứng tách e tan ol → CH2=CH2 + NaBr + H2O VD: CH3CH2Br + NaOH  t0 t C2H4Br2 + Zn  → CH2=CH2 + ZnBr2 Phản ứng tách dẫn xuất halogen xảy theo chế tách nucleophin lưỡng phân tử E2 chế tách nucleophin đơn phân tử E1 Dung môi thường dùng: HO − ; CH 3COO − ; RO − ; R N − ; NH − ; phản ứng tách thường kèm với phản ứng C H 5ONa , C2 H 5OH → CH3CH2OCH2CH3 (90%) + CH2=CH2 (10%) VD: CH3CH2Br  550 C • Tách E2 (tạo trạng thái chuyển tiếp) Sơ đồ chung: Phương trình động học: v = k[R-Hal][ Y − ] VD: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -4- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 Tách E1 (tạo cacbocation) • Sơ đồ chung: Phương trình động học: v = k[R-X] VD: NOTE - Phản ứng tách tuân theo quy tắc Zaixep (Zaitsev): Trong phản ứng tách nucleophin, halogen bị tách với nguyên tử cacbon- β có bậc tương đối caohown, tạo anken có nhiều nhóm VD: • QUAN HỆ GIỮ PHẢN ỨNG TÁCH VÀ PHẢN ỨNG THẾ Phản ứng nucleophin tách xảy song song cạnh tranh Yếu tố ảnh hưởng cấu trúc gốc hiđrocacbon, tác nhân nucleophin, dung môi, nhiệt độ tiến hành phản ứng chất nguyên tử halogen Cụ thể: 1) 2) Tính bazơ Y − mạnh tăng khả tách E2 so với SN2; E1 so với SN1 (mặc dù phản ứng đơn phân tử không phụ thuộc vào Y − tính bazơ Y − mạnh khả tách H + mạnh) 3) Dung mơi phân cực phản ứng E2, SN2 khó xảy 2.3 Phản ứng với kim loại - Phản ứng có ý nghĩa tác dụng với Mg ete khan cho hợp chất magie (hợp chất Grignard) dùng nhiều tổng hợp hữu (nghiên cứu nội dung riêng: Hợp chất magie) ete khan CH3CH2MgBr (etyl magie bromua) VD: CH3CH2Br + Mg → -Với Na (xem lại phản ứng Wurtz) B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Từ CH4, chất vô điều kiện cần thiết viết phương trình điều chế: a) Florobenzen b) Thuốc trừ sâu hexacloxiclohexan c) Chất diệt cỏ 2,4-D (axit 2,4-điclophenoxiaxetic) d) Chất diệt cỏ 2,4,5-T (axit 2,4,5-triclophenoxiaxetic) e) Thuốc trừ sâu DDT (1,1,1-triclo-2,2-bis(p-clophenyl)etan f) Chất độc Đioxin (2,3,7,8-tetraclođibenzo-p-đioxin) hay gọi TCDD GỢI Ý a) Phản ứng Schiemann (mục 1.1.2) OH OCH2COONa Cl c) Cl + CH2 + 2NaCl + 2H2O COOH + 2NaOH Cl Cl THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG Cl -5- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 OCH2COONa OCH2COOH Cl Cl + NaCl + HCl Cl Cl d + f) Câu Khi cho iso-butilen vào dung dịch HBr có hòa tan NaCl, CH3OH tạo thành hợp chất gì? Vì sao? Câu Cho phản ứng : CH3 – CH = CH2 + Cl2 500 c → Biết tỷ lệ mol n propen : n Cl2 = : 1, hoàn thành phương trình phản ứng viết chế phản ứng o GỢI Ý Cơ chế gốc tự Câu a) 3-metylbuten-1 tác dụng với axit clohidric tạo sản phẩm, có A 2-clo-3-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan Bằng chế phản ứng, giải thích tạo thành hai sản phẩm A B b) 2-metylbuten-2 phản ứng với axit clohidric Trình bày chế phản ứng, cho biết sản phẩm giải thích? Câu Cho cumene tác dụng với CH3Cl/AlCl3 thu sản phẩm monomethyl hóa có A Khi cho A tác dụng với KMnO4 đun nóng thu chất B có cơng thức C8H4O4K2 Cho A tác dụng với Br2 (xúc tác bột Fe) thu hai sản phẩm monobrom C D Viết công thức cấu tạo, gọi tên A, B, C, D hoàn thành phương trình phản ứng minh họa GỢI Ý A p-methylcumene Các phản ứng: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -6- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 ANCOL-PHENOL A LÝ THUYẾT NÂNG CAO CẦN NẮM I ANCOL 1.1 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 1.1.1 Hiđrat hóa anken H3PO4 , 3000 C VD: CH2=CH2 + HOH  → C2H5OH Phản ứng tuân theo quy tắc Markovnikov chế cộng AE (xem lại anken) H O, 1000 C CH2=CH2 + H2SO4 (đặc)  → CH3CH2-OSO3H  → C2H5OH + H2SO4 1.1.2 Hiđrobo hóa-oxi hóa anken BH → R-CH2CH2OH TQ: R-CH=CH2  H O , NaOH 1.1.3 Oxi thủy ngân hóa-khử anken Hg(OAc) , H O → CH3-CH(OH)-CH3 VD: CH2=CH-CH3  NaBH 1.1.4 Khử hợp chất cacbonyl 1.1.4.1 Khử anđehit xeton - Tác nhân khử H2 (Ni, t0) hay dùng LiAlH4 NaBH4 khử có tính chọn lọc, khơng đựng đến liên kết bội VD: NaBH , e tan ol → CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH2CHO  H 3O+ O H LiAlH4, ete + H3O OH (xiclohex-2-en-1-ol) 1.1.4.2 Khử axit dẫn xuất - Tác nhân khử LiAlH4 cho hiệu suất cao mà không ảnh hưởng liên kết đôi C=C VD: LiAlH → CH3CH2CH=CH-CH2OH + CH3OH CH3CH2CH=CH-COOCH3  H3O + 1.1.5 Thủy phân dẫn xuất halogen (xem lại dẫn xuất halogen) 1.1.6 Đi từ hợp chất cơ-Magie - Fomanđehit cho ancol bậc I, anđehit khác cho ancol bậc II, xeton dẫn xuất axit cacboxylic cho ancol bậc III VD: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -7- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 1.2 HĨA TÍNH 1.2.1 Phản ứng phân cắt liên kết –OH 1.2.1.1 Tính axit yếu VD: 2CH3CH2OH + 2Na  → 2CH3CH2ONa + H2 CH3CH2OH + NaH  → CH3CH2ONa + H2 NOTE • Các ancolat kim loại kiềm hợp chất ion có tính bazơ mạnh ion OH − Cụ thể biến đổi theo dãy: OH − < CH 3O − < C2 H O − < (CH )3 CO − • Các ancolat kim loại kiềm dễ bị thủy phân tạo ancol kiềm tương ứng 1.2.1.2 Phản ứng tạo thành ete (cơ chế SN2) (chậm) VD: CH3CH2OH + CH3I  → CH3CH2OCH3 + HI CH3CH2ONa + CH3I  (tổng hợp Williamson-nhanh) → CH3CH2OCH3 + NaI - Ngồi ete sản xuất cơng nghiệp cách đun ancol với H2SO4 đặc 1400C 1.2.1.3 Phản ứng tạo thành este axit cacboxylic VD: CH3CH2OH + CH3COOH ↽ H 2SO4 đặc⇀ CH3COOC2H5 + H2O CH3CH2ONa + CH3COCl  → CH3COOC2H5 + NaCl (nhanh nhiều so với dùng CH3CH2OH) 1.2.2 Sự phân cắt liên kết C-O- Phản ứng nhóm -OH 1.2.2.1 Phản ứng với axit vô mạnh - Phản ứng xảy theo chế SN2 ancol bậc I chế SN1 ancol bậc II, bậc III (do tạo cacbocation bền) Khả phản ứng theo thứ tự: Ancol bậc III > ancol bậc II > ancol bậc I HI > HBr > HCl - Để tránh phản ứng thủy phân người ta thường dùng HX dạng khí có kèm theo chất hút nước VD: R-OH + H-Br ↽ t ⇀ R-Br + H2O R-OH + H2SO4 (đặc) ↽ laïnh ⇀ R-OSO3H + H2O (ankyl hiđrosunfat) NOTE • Thuốc thử Lucas (hỗn hợp ZnCl2 khan + HCl đặc) dùng phân biệt bậc ancol: Ancol bậc III phản ứng nhạy (SN1) tỏa nhiệt; ancol bậc II tương đối chậm ancol bậc I khơng có phản ứng Khả phản ứng với thuốc thử Lucas: C6H5CH2OH ≈ CH2=CH-CH2OH > (CH3)3C-OH > CH3CH2CH(OH)CH3 >> C2H5OH 1.2.2.2 Phản ứng với photpho halogenua thionyl clorua (xem dẫn xuất halogen) 1.2.3 Phản ứng tách nước (cơ chế E1) - Cho ancol qua Al2O3 nung nóng đun ancol với dung dịch H2SO4 đậm đặc H3PO4 85% Phản ứng tuân theo quy tắc Zaitsev Khả phản ứng: Ancol bậc III > ancol bậc II > ancol bậc I VD: Cơ chế tách nước propan-2-ol (tham khảo) THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -8- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 - Ancol bậc II bậc III bị oxi hóa POCl3 00C có mặt dung mơi piriđin (phản ứng theo chế E2) VD: NOTE • Ancol có gốc hi đrocacbon phân nhánh, khơng H cacbon bền cạnh nhóm C-OH có chuyển vị tạo anken có nối đơi dịch vào phía mạch VD: 1.2.4 Phản ứng oxi hóa 1.2.4.1 Oxi hóa ancol bậc I - Tác nhân thường dùng KMnO4; CrO3; Na2Cr2O7 + H2SO4 [O] [O] TQ: RCH2OH  → R-CHO  → R-COOH - Muốn dừng giai đoạn tạo anđehit cần phải chưng cất anđehit khỏi hỗn hợp kiểm tra nghiêm ngặt thời gian nhiệt độ phản ứng - Thường người ta dùng PCC (piriđin clocromat) dung mơi CH3Cl CH2Cl2 Chất oxi hóa ancol nhẹ nàng cho hiệu suất cao Ví dụ: ClCrO3 + CrO3 + HCl N N H 1.2.4.2 Oxi hóa ancol bậc II - Có thể dùng SO3 piriđin với DMSO để oxi hóa ancol bậc II Ví dụ oxi hóa cholesterol: DMSO (đimetyl sunfoxit) THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG -9- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 11, 12 - Ngồi tác nhân dùng xúc tác Cu có mặt oxi khơng khí để oxi hóa ancol tạo anđehit (ancol bậc I) xeton (ancol bậc II) 1.2.5 Tính chất riêng poliancol - Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ phòng tạo dung dịch xanh lam Ví dụ: - Phản ứng đóng vòng có tác nhân HIO4 hay Pb(OOCCH3)4 Ví dụ: II PHENOL 2.1 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - Phenol sản xuất công nghiệp chủ yếu nhờ chưng cất nhựa than đá (có chứa cumen) Ngồi phenol thu axeton nên có lợi - Ngồi điều chế cách thủy phân dẫn xuất aryl halogenua từ muối điazoni 2.2 HÓA TÍNH - Ngồi tính chất tương tự ancol (phản ứng với kim loại kiềm) phenol có thêm tính chất khác như: 2.2.1 Phản ứng nguyên tử H nhóm OH nhóm OH VD: C6H5OH + NaOH  → C6H5ONa + H2O Phenol tác dụng với FeCl3 tạo phức màu tím [Fe(OC6H5)6]Cl3 – phản ứng dùng nhận biết CH Cl2 C6H5ONa + CH2=CH-CH2Cl → C6H5OCH2-CH=CH2 + NaCl C6H5ONa + CH3I  → C6H5OCH3 + NaI THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG - 10 - TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 m = Gọi m, n số gốc Ala có A, B thì: 0,06m + 0,04n = 0,18 ⇒  nên A Gly3Ala: 0,06 (mol) n = 0, 06(75.3 + 89 − 18.3) %Gly Ala = 100 = 53, 06% 0, 44.57 + 0,18.14 + 0,1.18 Cách Sử dụng kĩ thuật tam phân peptit:  Na CO3 : 0, 22 (mol) COOH COONa : 0,44 (mol) CO : 0, 22 + x (mol)  NH    2 + O2 + NaOH Quy hỗn hợp X   → muối  NH : 0, 44(mol)  → CH CH H O: 0, 44 + x (mol)  : x (mol) H O: t (mol)  N :0, 22 (mol) m +15,8(gam) m(gam) Khối lượng muối tăng: 22.0,44 – 18t = 15,8 ⇒ t = -0,34 (mol) ⇒ nX = 0,44 – 0,34 = 0,1 (mol) Khối lượng bình tăng: 44(0,22 + x) + 18(0,44 + x) = 56,04 ⇒ x = 0,62 4a + 5b = 0, 44 a = 0,06 Gọi a, b mol A B X ta có hệ  ⇒ a + b = 0,1 b = 0,04 Gọi m, n số gốc Ala có A, B thì: 0,06m + 0,04n = 0,62 – 0,44 = 0,18 (BT gốc CH2) m = nên A Gly3Ala: 0,06 (mol) ⇒ n = 0,06(75.3 + 89 − 18.3) 100 = 53,06% 0, 44.57 + 0,18.14 + 0,1.18 Ví dụ X tetrapeptit mạch hở; 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,5 mol NaOH 0,4 mol HCl Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 177,3 gam kết tủa Phần trăm khối lượng oxi X A 27,59% B 38,62% C 35,22% D 25,16% Hướng dẫn: • Vì X tetrapeptit nên phải có nhóm -CO-NH, mặt khác X lại tác dụng với NaOH theo tỉ lệ : nên X phải có thêm nhóm -COOH phân tử Vậy X có tất nguyên tử O • X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ : nên X có chứa nguyên tử N 177,3 + O2 + Ba (OH )2 dư • X  → CO  → n BaCO3 = = 0,9(mol) ⇒ X có chứa nguyên tử C 197 0,1 (mol) KẾT LUẬN: X chứa nguyên tử C, nguyên tử N, nguyên tử O nên X phải tạo từ α-amino axit giống (cùng có nhóm -NH2 nhóm -COOH) α-amino axit chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH ⇒ X chứa 14 16.7 nguyên tử H ⇒ Công thức: C9H14O7N4 ⇒ %O = 100 = 38,62% 12.9 + 14 + 16.7 + 14.4 Ví dụ X tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ α-aminoaxit no, mạch hở; 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,6 mol NaOH 0,4 mol HCl Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng dung dịch giảm 194,4 gam Phần trăm khối lượng oxi X A 36,92% B 38,30% C 35,64% D 39,78% Hướng dẫn: • Vì X tetrapeptit nên phải có nhóm -CO-NH, mặt khác X lại tác dụng tối đa với NaOH theo tỉ lệ : nên X phải có thêm nhóm -COOH phân tử Vậy X có tất ngun tử O • X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ : nên X có chứa ngun tử N • Đặt công thức X CxHyO9N4, X tạo từ α-amino axit no, có nhóm -CO-NH- nhóm -COOH + 2x − y + nên có tổng cộng liên kết π ⇒ = ⇒ 2x − y = hay y = 2x − ⇒ X : C x H 2x − O9 N + O2 Đốt X: C x H 2x − O9 N  → xCO + (x − 3)H O + 2N %Gly Ala = 0,1(mol) 0,1x (mol) 0,1x − 0,3(mol) Vì mdung dịch giảm = m BaCO3 − (m CO2 + m H 2O ) ⇒ 194,4 = 197.0,1x – [44.0,1x + 18(0,1x – 0,3)] ⇒ x = 14 %O = 16.9 100 = 36,923% 12.14 + 22 + 16.9 + 14.4 THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 40 TÀI LIỆU ƠN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 Ví dụ (THPTQG 2018-Mã đề 203) Cho X; Y; Z peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8; 9; 11; Z có nhiều Y liên kết peptit); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu a mol CO2 (a – 0,11) mol H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol etylic 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối Gly; Ala; Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 3,385 mol O2 Phần trăm khối lượng Y E A 1,61% B 4,17% C 2,08% D 3,21% Hướng dẫn: Khối lượng phần 124,78 gam, gồm peptit (tổng p mol) este (e mol) Quy đổi E thành C2H3ON (u), CH2 (v), H2O (p), O2 (e) ⇒ mE = 57u + 14v + 18p + 32e = 124,78 (1) n CO2 – n H 2O = (2u + v) – (1,5u + v + p) = 0,11 (2) n C2 H5OH = e nên mmuối = 57u + 14v + 40(u + e) + 32e – 46e = 133,18 (3) Để đốt cháy e mol C2H5OH cần 3e mol O2 nên đốt E cần n O2 = 2,25u + 1,5v = 3,385 + e + 3e (4) Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ u = 0,42; v = 4,56; p = 0,1; e = 1,1 Số C trung bình peptit n số C este m ⇒ nC = 0,1n + 1,1m = 2u + v ⇒ n + 11m = 54 Do < n < 11 m ≥ nên n = 10 m = nghiệm Vậy este CH3COOC2H5 (1,1 mol) Số N = u/p = 4,2 ⇒ Z (Gly)4(Ala) (z mol); Y (Gly)3(Ala) (y mol); X Gly-Val (x mol)  n Peptit = x + y + z = p  x = 0,02    n N = 2x + 4y + 5z = u ⇒  y = 0,02 Từ tính %Y = 4,17%  n = 8x + 9y + 11z = 10p  z = 0,06   C Ví dụ Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) thoát Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B 6,9 C 7,0 D 6,08 Hướng dẫn: 0,84 n N2 = = 0,0375(mol) 22, C H 3ON : 0,075(mol) C H O NNa : 0,075(mol)  Quy đổi hỗn hợp M thành CH ⇒ hỗn hợp Q gồm  : x (mol) : x (mol) CH H O : 0,03(mol)   Na CO3 : 0,0375(mol)  : 0,075.2 + x − 0,0375 = 0,1125 + x (mol) Khi đốt Q thu CO H O : 0,15 + x (mol)  Từ đề có: 44(0,1125 + x) + 18(0,15 + x) = 13,23 ⇒ x = 0,09 (mol) ⇒ m = 57.0,075 + 14.0,09 + 18.0,03 = 6,075 (gam) Ví dụ 10 Hỗn hợp A chứa hai peptit X Y tạo amino axit no mạch hở, phân tử chứa nhóm -COOH, nhóm -NH2, biết tổng số nguyên tử O phân tử X, Y 13 Trong X Y có số liên kết peptit khơng nhỏ Đun nóng 0,7 mol A KOH thấy 3,9 mol KOH phản ứng thu m gam muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam Giá trị m A 520,2 B 490,6 C 560,1 D 470,1 Hướng dẫn: C2 H 3ON : 3,9 (mol)  : x (mol) Quy đổi hỗn hợp A thành Giả sử mA = 66,075k từ để ta có hệ CH H O : 0,7 (mol)  m = 57.3,9 +18.0,7 +14x = 234,9 +14x (gam) THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 41 TÀI LIỆU ƠN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019  234,9 + 14x = 66,075k k = ⇒ ⇒ m A = 66,075.4 = 264,3(gam)   44(x + 7,8) + 18(x + 3,9.1,5 + 0,7) = 147,825k  x = 2,1 Bảo toàn khối lượng: 264,3 + 56.3,9 = mmuối + 18.0,7 ⇒ mmuối = 470,1 (gam) BÀI TẬP TỰ GIẢI Câu Oligopeptit X tạo nên từ α-amino axit Y, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu 15,3 gam nước Vậy X A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu tổng khối lượng H2O CO2 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi (dư) tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Câu Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 29,55 B 17,73 C 23,64 D 11,82 Câu X tripeptit tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 Tên amino axit tạo nên X A glyxin B alanin C valin D leuxin Câu Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly Ala-Gly-Ala-Gly-Gly Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O2 (đktc) Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu m gam muối khan Giá trị m A 25,08 B 99,15 C 54,62 D 114,35 Câu (Khối A-2013) Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong Y Z amino axit) Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu m gam Z Đốt cháy hồn tồn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản Tên gọi Y A glyxin B lysin C axit glutamic D alanin Câu (THPTQG 2017-Mã đề 201) Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng : : Cho lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 0,25 mol muối glyxin, 0,2 mol muối alanin 0,1 mol muối valin Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu tổng khối lượng CO2 H2O 39,14 Giá trị m A 16,78 B 25,08 C 20,17 D 22,64 Câu Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) peptit Z (C11HnOmNt) Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp T gồm muối glyxin, alanin valin Đốt cháy toàn T cần dùng 1,155 mol O2, thu CO2, H2O, N2 23,32 gam Na2CO3 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp E A 4,64% B 6,97% C 9,29% D 13,93% Câu (THPTQG 2017-Mã đề 206) Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hơt T1, T2 (T1 T2 liên kết peptit, tạo thành từ X, Y hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch chứa 0,42 mol muối X 0,14 mol muối Y Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2 Phân tử khối T1 A 387 B 359 C 303 D 402 Câu 10 (Chuyên Đại học Vinh lần 4-2017) X este amino axit, Y peptit mạch hở Cho m gam hỗn hợp M gồm X Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng Sau phản ứng xảy hồn toàn, thu 13,8 gam ancol đơn chức Z hỗn hợp T chứa muối glyxin, alanin, valin (trong có 0,5 mol muối glyxin) Đốt cháy hoàn toàn T O2, thu Na2 CO3, N2, H2O 1,45 mol CO2 Cho toàn lượng Z tác dụng hết với Na, sinh 0,15 mol H2 Phần trăm khối lượng Y M A 58,37% B 98,85% C 40,10% D 49,43% Câu 11 (Đề minh họa lần 3-2017) Hỗn hợp E gồm chất: X (là este amino axit); Y Z hai peptit mạch hở, nguyên tử nitơ (đều chứa hai loại gốc amino axit, MY < MZ) Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở 45,34 gam ba muối glyxin, alanin, valin (trong có 0,1 mol muối alanin) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E O2 dư, thu CO2, N2 1,38 mol H2O Phần trăm khối lượng Y E A 18,39% B 20,72% C 27,58% D 43,33% THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 42 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 Câu 12 (THPTQG 2016) Hỗn hợp X gồm peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng : 3: Tổng số liên kết peptit phân tử Y, Z, T 12 Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 0,2 mol X3 Biết X1, X2, X3 có dạng H2NCnH2nCOOH Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc) Giá trị m gần với giá trị sau A 26 B 28 C 31 D 30 Câu 13 (Chuyên KHTN lần 1-2017) Đipeptit X, hexapeptit Y mạch hở tạo từ amino axit no, mạch hở phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 22,3 gam chất rắn Vậy đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol Y cần mol O2 sản phẩm cháy thu gồm CO2, H2O, N2? A 1,25 mol B 1,35 mol C 0,975 mol D 2,25 mol Câu 14 (Chuyên KHTN Hà Nội lần 1-2017) Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B 6,9 C 7,0 D 6,08 Câu 15 X, Y (MX < MY) hai peptit mạch hở, liên kết peptit Đun nóng 73,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu 4,6 gam ancol etylic hỗn hợp chứa muối α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy toàn muối cần dùng 71,232 lit O2 đktc, thu CO2, H2O, N2 53 gam Na2CO3 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp E gần với giá trị sau đây? A 45% B 57% C 16% D 27% Câu 16 Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X pentapeptit Y (đều mạch hở tạo Gly Ala) Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng thu (m + 7,9) gam muối khan Đốt cháy hết hỗn hợp muối, thu Na2CO3 hỗn hợp B gồm khí Cho hết lượng B hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng bình tăng 28,02 gam có 2,464 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng X hỗn hợp A gần với A 46% B 53% C 50% D 57% Câu 17 Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Lys, Ala-Gly Lys-Lys-Ala-Gly-Lys Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% khối lượng Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu m gam hỗn hợp gồm ba muối Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 68,00 B 69,00 C 70,00 D 72,00 Câu 18 (THPTQG 2018-Mã đề 223) Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8,9,11 ; Z có nhiều Y liên kết peptit) ; T este no, đơn chức, mạch hở Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu amol CO2 (a - 0,09) mol H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol metylic 109,14 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 2,75 mol O2 Phần trăm khối lượng Y E A 4,19% B 14,14% C 10,60% D 8,70% Câu 19 Chia m gam hỗn hợp T gồm peptit mạch hở thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu N2, CO2 7,02 gam H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M KOH 0,6M, thu dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 21,32 B 24,20 C 24,92 D 19,88 Câu 20 (THPTQG 2018-Mã đề 214) Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon phân tử tương ứng 5, 7, 11); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần cần dùng vừa đủ 5,37 mol O2 Thủy phân hoàn toàn phần hau dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol metylic hỗn hợp G (gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, thu Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 2,8 mol H2O Phần trăm khối lượng Y E A 1,48% B 20,18% C 2,97% D 2,22% Câu 21 Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A B có số nguyên tử cacbon phân tử peptit chứa glyxin, alanin valin Thủy phân hết 88,9 gam hỗn hợp X lượng dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn thu hỗn hợp muối Y Đốt cháy toàn hỗn hợp Y cần vừa 4,8 mol O2 thu 7,5 mol hỗn hợp CO2, H2O N2 Tỉ lệ mol muối natri glyxin valin hỗn hợp Y A : B : C : D : Câu 22 Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo từ amino axit có cơng thức H2N-CnH2n-COOH) este đơn chức Y Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 43 TÀI LIỆU ƠN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 tồn thu m gam hỗn hợp muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O 0,896 lít (đktc) khí N2 Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 35 B 42 C 39 D 45 Câu 23 Hỗn hợp E chứa peptit mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) peptit Z (C11HnOmNt) Đun nóng 14,21 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu hỗn hợp T gồm muối glyxin, analin valin Đốt cháy toàn T cần dùng 18,48 gam O2, thu CO2, H2O, N2 0,11 mol K2CO3 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp E có giá trị gần với A 9,0% B 6,0% C 5,0% D 14,0% Câu 24 Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch chứa (m + 18,2) gam hỗn hợp Z chứa muối natri glyxin, valin alanin Đốt cháy hoàn toàn Z thu N2, CO2, H2O 26,5 gam Na2CO3 Cho a gam X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu dung dịch T Cho toàn lượng T phản ứng tối đa với 520 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch chứa 125,04 gam hỗn hợp muối Kết luận sau sai? A Khối lượng muối gly 27,05 gam Z 29,1 gam B Giá trị a 71,8 C Trong phân tử X có chứa gốc Ala D Phần trăm khối lượng oxi X 26,74% Câu 25 X este amino axit, Y peptit mạch hở Cho m gam hỗn hợp M gồm X Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 13,8 gam ancol đơn chức Z hỗn hợp T chứa muối glyxin, alanin, valin (trong có 0,5 mol muối glyxin) Đốt cháy hoàn toàn T O2, thu Na2CO3, N2, H2O 1,45 mol CO2 Cho toàn lượng Z tác dụng hết với Na, sinh 0,15 mol H2 Phần trăm khối lượng Y M A 58,37% B 98,85% C 40,10% D 49,43% Câu 26 X peptit có 16 mắt xích tạo từ -amino axit dãy đồng đẳng với glyxin Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2 Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH cô cạn cẩn thận thu hỗn hợp rắn Y Đốt cháy Y bình chứa 12,5 mol khơng khí, tồn khí sau phản ứng cháy ngưng tụ nước lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z Biết phản ứng xảy hồn tồn, khí đo đktc, khơng khí có 1/5 thể tích O2 lại N2 Giá trị gần m A 46 gam B 41 gam C 43 gam D 38 gam Câu 27 Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu hỗn hợp X gồm hai α- amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có nhóm -NH2 nhóm -COOH) Ðốt cháy hồn tồn hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), thu H2O, N2 1,792 lít CO2 (đktc) Giá trị m A 2,295 B 1,935 C 2,806 D 1,806 Câu 28 X amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH, Y axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu m gam muối Z Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu N2, Na2CO3 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O Khối lượng muối có phân tử khối nhỏ Z A 14,55 gam B 12,30 gam C 26,10 gam D 29,10 gam Câu 29 Hỗn hợp E gồm chất: X (là este amino axit); Y Z hai peptit mạch hở, nguyên tử nitơ (đều chứa hai loại gốc amino axit, MY < MZ) Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở 45,34 gam ba muối glyxin, alanin, valin (trong có 0,1 mol muối alanin) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E O2 dư, thu CO2, N2 1,38 mol H2O Phần trăm khối lượng Y E A 18,39% B 20,72% C 27,58% D 43,33% Câu 30 Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo từ amino axit có cơng thức H2N-CnH2n-COOH) este đơn chức Y Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam hỗn hợp muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O 0,896 lít (đktc) khí N2 Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 42 B 45 C 35 D 39 Câu 31 Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X pentapeptit Y (đều hở tạo Gly Ala) Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn cẩn thận dung dịch thu (m + 7,9) gam muối khan Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, Na2CO3 hỗn hợp B (khí hơi) Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam có 2,464 lít khí bay (đktc) Phần trăm khối lượng Y A A 46,94% B 64,63% C 69,05% D 44,08% Câu 32 Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin thu m1 gam hỗn hợp Y gồm đipeptit mạch hở Nếu đun nóng 2m gam X thu m2 gam hỗn hợp Z gồm tetrapeptit mạch hở Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu 0,76 mol H2O; đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thu 1,37 mol H2O Giá trị m THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 44 TÀI LIỆU ƠN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 A 24,18 gam B 24,46 gam C 24,60 gam D 24,74 gam Câu 33 Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở, tạo thành từ amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu dung dịch chứa 8,19 gam muối Nếu đốt cháy hồn tồn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu m gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam Giá trị m gần giá trị sau đây? A 35 B 30 C 32 D 28 Câu 34 Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch chứa muối natri glyxin valin Mặt khác, đốt cháy lượng E oxi vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 115,18 gam Công thức phân tử Y A C14H26N4O5 B C17H32N4O5 C C11H20N4O5 D C18H32N4O5 Câu 35 Hỗn hợp Q gồm peptit X, Y Z mạch hở tạo alanin glyxin; X Y đồng phân; MY < MZ; Q có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 52 : 35 Đun nóng hết 0,3 mol Q dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 120 gam chất rắn khan T Đốt cháy hết T, thu 71,76 gam K2CO3 Biết tổng số nguyên tử oxi peptit 17 Phần trăm khối lượng Z Q gần với giá trị sau đây? A 16,25% B 33,71% C 15,45% D 16,35% Câu 36 Thủy phân hoàn toàn m gam peptit X (gồm amino axit no, chứa nhóm -COOH nhóm -NH2, số liên kết peptit 11) dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu chất rắn A Đốt A O2 vừa đủ thu hỗn hợp khí B, đưa B đktc thấy tích 82,432 lít Biết lượng oxi dùng để đốt cháy A 107,52 lít thể tích đo đktc, giá trị m A 80,8 gam B 117,76 gam C 96,64 gam D 79,36 gam Câu 37 Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở MX > MY > MZ Đốt cháy 0,16 mol peptit X 0,16 mol peptit Y 0,16 mol peptit Z thu CO2 có số mol nhiều số mol H2O 0,16 mol Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y 0,16 mol Z; số mol X nhỏ số mol Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch chứa muối alanin valin có tổng khối lượng 101,04 gam Phần trăm khối lượng X có hỗn hợp E gần với giá trị nhất? A 12% B 95% C 54% D 10% Câu 38 Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y tetrapeptit Z mạch hở bằnglượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 0,4 mol muối glyxin 0,5 mol muối alanin 0,2 mol muối valin Mặt khác đốt cháy m gam E O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2, tổng khối lượng CO2 nước 80,76 gam Giá trị m gần với A 33,5 B 34,0 C 30,5 D 33,0 Câu 39 Hỗn hợp E gồm tripeptit X (có dạng M-M-Gly, tạo từ α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng), amin Y este no, hai chức Z (X, Y, Z mạch hở, X Z số nguyên tử cacbon phân tử) Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu chất rắn A gồm muối 0,08 mol hỗn hợp T (gồm chất hữu cơ) có tỉ khối so với H2 24,75 Đốt cháy toàn A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu N2, 15,18 gam K2CO3 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O Khối lượng chất Y có m gam hỗn hợp E gần với giá trị sau đây? A 2,10 B 2,50 C 2,00 D 1,80 Câu 40 Đun nóng 0,09 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit liên kết) cần vừa đủ 240 ml NaOH 1M, thu hỗn hợp Z chứa muối Gly, Ala, Val muối Ala chiếm 50,8008% khối lượng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 20,52 gam A cần dùng 21,546 lít khí O2 (đktc) thu hỗn hợp khí tổng khối lượng CO2 H2O 47,52 gam Phần trăm khối lượng muối Gly Z gần với giá trị sau nhất? A 50% B 27% C 33% D 19% Câu 41 Hỗn hợp E gồm peptit X peptit Y tạo từ Gly Ala; X có Y liên kết peptit Thủy phân hoàn toàn m gam E dung dịch NaOH thu 59,07 gam hỗn hợp muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần dùng 37,8 lít khí O2 (đktc) thu 22,05 gam H2O Phần trăm khối lượng X E gần với A 24% B 18% C 26% D 34% Câu 42 Hỗn hợp A gồm peptit X peptit Y (mỗi chất cấu tạo từ loại aminoaxit, tổng số nhóm -CONH- loại phân tử 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = : Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu 5,625 gam glyxin 10,86 gam tyrosin Gía trị m A 14,885 gam B 14,775 gam C 14,665 gam D 14,865 gam Câu 43 Đốt cháy hoàn toàn a mol peptit X (được tạo từ aminoaxit no, mạch hở phân tử có nhóm -NH2 nhóm -COOH) thu b mol CO2 c mol H2O d mol N2 (b - c = a) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu Giá trị m A 60,4 B 76,4 C 30,2 D 28,4 THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 45 TÀI LIỆU ƠN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 Câu 44 X, Y peptit đuợc tạo từ α-aminio axit no,mạch hở chứa nhớm-NH2 nhóm -COOH Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc m gam muối khan.đốt cháy toàn luợng muối thu đuợc 0,2 mol Na2CO3 hỗn hợp CO2, H2O, N2 tổng khối luợng CO2, H2O 65,6 gam Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu CO2, H2O, N2 Giá trị a gần với A 2,5 B 1,5 C 3,5 D 3,3 Câu 45 Peptit X peptit Y có tổng liên kết peptit Thủy phân hoàn toàn X Y thu Gly Val Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc) Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2 Dẫn tồn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí khỏi bình tích 2,464 lit (đktc) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu a mol Gly b mol Val Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 46 Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) este Y (được tạo từ phản ứng este hóa axit cacboxylic no đơn chức metanol) Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc) Mặt khác thủy phân m gam E dung dịch NaOH vừa đủ thu 24,2 gam hỗn hợp muối (trong số mol muối natri Gly lớn hớn số mol muối natri Ala) Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối cần 20 gam O2 thu H2O, Na2CO3, N2 18,7 gam CO2 Tỉ lệ mol Gly : Ala X A : B : C : D : Câu 47 Cho 56,28 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (a mol), Y (b mol) Z (c mol); tổng số nguyên tử oxi ba phân tử peptit 13 Đốt cháy hoàn toàn a mol X b mol Y c mol Z thu CO2 có số mol nhiều H2O c mol Đun nóng 56,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 85,155 gam hỗn hợp gồm ba muối glyxin, alanin valin Khối lượng Z hỗn hợp E A 15,120 gam B 19,845 gam C 13,605 gam D 21,315 gam Câu 48 Peptit X peptit Y có tổng liên kết peptit Trong X Y tạo nên từ Gly Val Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X Y có tỉ lệ mol tương ứng : cần dùng 22,176 lít oxi (đktc) Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2 Dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí khỏi bình tích 2,464 lít (đktc) Khối lượng X đem dùng gần với giá trị A 3,23 gam B 3,28 gam C 4,24 gam D 14,48 gam Câu 49 (Đề minh họa THPTQG 2015) Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch chứa a mol muối glyxin b mol muối alanin Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2, tổng khối lượng CO2 nước 69,31 gam Giá trị a : b gần với A 0,756 B 0,810 C 0,730 D 0,962 Câu 50 Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hơt T1, T2 (T1 T2 liên kết peptit, tạo thành từ X, Y hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch chứa 0,42 mol muối X 0,14 mol muối Y Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2 Phân tử khối T1 A 359 B 387 C 303 D 402 THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 46 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 CHỦ ĐỀ POLIME-VẬT LIỆU POLIME A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG Khái niệm polime Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ gọi mắt xích liên kết với tạo nên - Số mắt xích (n) phân tử polime gọi hệ số polime hoá hay độ polime hoá - Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp) - Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp polime trùng ngưng Cấu trúc - Phân tử polime tồn dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh dạng mạch không gian - Phân tử polime có cấu tạo điều hồ (nếu mắt xích nối với theo trật tự xác định) khơng điều hồ (nếu mắt xích nối với không theo trật tự cả) Tính chất a) Tính chất vật lí Hầu hết polime chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt nóng chảy xác định, số tan dung mơi hữu Đa số polime có tính dẻo; số polime có tính đàn hồi, số có tính dai, bền, kéo thành sợi b) Tính chất hố học: có loại phản ứng - Phản ứng cắt mạch polime: Polime bị giải trùng nhiệt độ thích hợp Polime có nhóm chức mạch –CO-NH, COOCH2- dễ bị thuỷ phân có mặt axit hay bazơ - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đơi thay nhóm chức ngoại mạch Ví dụ to CH2 CH n + nCH3COONa OH CH2 n + nNaOH OCOCH3 CH - Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng tạo cầu nối mạch (cầu -S-S- hay -CH2-) thành polime mạng không gian phản ứng kéo dài thêm mạch polime Khái niệm vật liệu polime - Chất dẻo: vật liệu polime có tính dẻo - Tơ: vật liệu polime hình sợi, dài mảnh - Cao su: vật liệu có tính đàn hồi - Keo dán hữu cơ: vật liệu polime có khả kết nối chắn hai mảnh vật liệu khác - Vật liệu compozit: vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa vật liệu vô cơ, hữu khác Phương pháp điều chế polime Phản ứng trùng hợp - Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống tương tự thành phân tử lớn (polime) Điều kiện: Monome tham gia phản ứng có liên kết bội vòng bền Ví dụ nCH2 xt, t , p CH CH2 n Cl poli(vinyl clorua) (PVC) Cl nCH2 CH2 CH2 C O CH2 CH2 NH CH xt, t NH [CH2]5 CO n tô capron caprolactam Phản ứng đồng trùng hợp nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH C6H5 xt, t , p CH2 CH CH CH2 CH2 poli(butañien-stiren) CH C6H5 n Phản ứng trùng ngưng - Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O, …) Điều kiện: Các monome tham gia phản ứng có hai nhóm chức có khả phản ứng tạo liên kết với Ví dụ THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 47 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) nH2N (CH2)5 t COOH N NĂM HỌC 2018-2019 (CH2)5 H Axit ε-aminocaproic tơ nilon-6 n H2 N (CH2)6 C O n policaproamit N t COOH (CH2)6 H Axit ω-aminoenantoic C O n tơ nilon-7 B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ĐIỀU CHẾ CÁC POLIME THƯỜNG GẶP Chất dẻo a) Nhựa PE xt, to, p nCH2 CH2 CH2 n polietilen(PE) CH2 etilen b) Nhựa PVC nCH2 xt, to, p CH CH2 Cl CH n Cl poli(vinyl clorua) (PVC) vinyl clorua c) Nhựa PS (polistiren) nCH xt, to, p CH2 C6H5 CH CH2 n C6H5 d) Nhựa PVA (poli(vinyl axetat) nCH2 xt, to, p CH OCOCH3 CH CH2 n OCOCH3 Thuỷ phân PVA môi trường kiềm: to CH2 n + nNaOH OCOCH3 CH CH2 CH n + nCH3COONa OH e) Thuỷ tinh hữu plexiglas CH3 nCH2 C COOCH3 metyl metacrylat CH3 p, t , xt CH2 C n COOCH3 poli(metyl metacrylat) hay PMM f) Nhựa PPF Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit + Nhựa novolac: Nếu dư phenol xúc tác axit OH OH n + nHCHO H+, to CH2 n + nH2O + Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit xúc tác bazơ OH CH2 CH2 CH2 OH CH2 CH2OH + Nhựa rezit (nhựa bakelít): Đun rezol nóng chảy (150oC) để nguội thu nhựa có cấu trúc mạng lưới khơng gian THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 48 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 CH2 OH OH H2C CH2 CH2 CH2 CH2 OH CH2 CH2 OH CH2 H2C CH2 OH OH CH2 Cao su a) Cao su buna nCH2=CH−CH=CH2 Na, t  → ( buta-1,3-đien (butađien) )n CH CH = CH CH polibutađien (cao su buna) b) Cao su isopren (cao su thiên nhiên) nCH2 C xt, to, p CH CH2 CH2 C CH CH2 n CH3 poliisopren (cao su isopren) CH3 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) c) Cao su buna – S nCH2 o CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt CH2 CH CH CH2 CH C6H5 CH2 n CH CH2 C6H5 d) Cao su buna – N nCH2 CH CH CH2 + nCH o CH2 t , p, xt CH2 CH CN CH CH2 n CN e) Cao su clopren nCH2 CH to, p, xt C CH2 Cl CH2 CH C CH2 Cl n f) Cao su flopren nCH2 C F CH xt, to, p CH2 CH2 C CH CH2 n F Tơ a) Tơ capron (nilon – 6) nH2N[CH2]5COOH n CH2 CH2 CH2 CH2 xt, to, p CH2 C=O NH Caprolactam NH[CH2]5CO n + nH2O xt, to, p NH[CH2]5CO n Tơ Caproamit (nilon-6) b) Tơ enang (nilon – 7) nH2N[CH2]6COOH xt, to, p HN[CH2]6CO n + nH2O c) Tơ nilon – 6,6 THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 49 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) xt, to, p nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NĂM HỌC 2018-2019 NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O d) Tơ clorin CH2 CH CH2 Cl CH n Cl + n xt, to, p Cl2 CH2 CH CH CH Cl Cl Cl n n + HCl e) Tơ dacron (lapsan) nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 axit terephtalic etylen glicol OH xt, to, p CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) f) Tơ nitron (olon) nCH2 CH t , p, xt CH2 CH CN acrilonitrin CN C MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Dạng 1: Xác định số mắt xích có đoạn mạch polime Số mắt xích (hệ số trùng hợp) = n Khố i lượ ng đoạ n mạ ch polime Khố i lượ ng mộ t mắ t xích Ví dụ 1: Một đoạn polietilen có phân tử khối 126000u Hệ số trùng hợp loại polietilen A 4500 B 2010 C 5000 D 3500 Hướng dẫn Polietilen : CH2 CH2 n 126000 Hệ số trùng hợp n = = 4500 Chọn A 28 Ví dụ 2: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 121 114 B 113 114 C 113 152 D 121 152 Hướng dẫn Một mắt xích tơ nilon-6,6: -NH-[CH2]6NH-CO-[CH2]4CO- (M = 226) Một mắt xích tơ capron (nilon-6) -NH-[CH2]5-CO- (M = 113) ⇒ Số mắt xích: ⇒ Số mắt xích: 27346 = 121 226 17176 = 152 Chọn D 113 Ví dụ 3: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S- (giả thiết S thay cho H nhóm metylen mạch cao su) ? A 32 B 48 C 64 D 46 Hướng dẫn Gọi k số mắt xích isopren có chứa cầu nối đisunfua –S-S- Ta có: C5kH8k %S = +S  → C5kH8k-2S2 Theo đề 32.2 100 = ⇒ k = 46 Chọn D 68k + 32.2 − Dạng 2: Bài tập hiệu suất Ví dụ 1: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4 thể tích) theo sơ đồ sau CH4 H = 15% HC CH H = 95% CH2 CH H = 90% PVC Cl Từ 22,4 m3 khí thiên nhiên điều chế kilogam PVC ? A 4,230 B 4,221 C 3,807 Hướng dẫn VCH4 = 22, D 3,620 15 95 90 12,825 95 = 21, 28(m3 ) ; H chung = H1.H H = = 100 100 100 100 100 Để giải nhanh ta sử dụng sơ đồ tổng quát: THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 50 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 H =12,825%  → (C2H3Cl)n 2n.22,4 (m )  → 62,5n (kg) 21, 28.62, 5n 12,825 H =12,825% 21,28 (m3) → mPVC = 3,807 (kg) Chọn C 22, 4.2n 100 2nCH4 Ví dụ 2: Người ta tiến hành trùng hợp 70 gam etilen để điều chế polietilen Sản phẩm thu sau phản ứng làm màu vừa đủ 80 gam Br2/CCl4 Hiệu suất phản ứng trùng hợp A 60% B 80% C 75% D 90% Hướng dẫn n etilen không trùng hợp = nBr2 = 80 70 − 28.0,5 100 = 80% Chọn B = 0,5(mol ) ⇒ H = 160 70 Dạng 3: Xác định tỉ lệ số mắt xích phản ứng đồng trùng hợp Ví dụ 1: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien acrilonitrin thu loại cao su buna-N chứa 17,5% nitơ khối lượng T ỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien acrilonitrin cao su A 2:1 B 2:3 C 1:2 D 3:2 Hướng dẫn Phương trình điều chế cao su buna-N mCH2 CH CH CH2 + n CH2 t , p, xt CH CH2 CH CH CH2 CN (buta-1,3-đien) (acrilonitrin) Ta viết gọn (C4H6)m(C3H3N)n Theo đề: %N = m CH2 CH n CN (cao su buna-N) 14n m 100 = 17,5 ⇒ = Chọn C 54m + 53n n Ví dụ 2: Tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien acrilonitrin thu cao su buna-N Đố t chá y h oà n toàn m ộ t l ượ ng ca o su nà y thu đ ượ c h ỗ n h ợ p X g m khí h i, tr on g đ ó CO c hi ế m 58,62% v ề th ể tích T ỉ l ệ s ố m ắ t xíc h gi ữ a buta-1,3-đien acrilonitrin loại cao su A 2:1 B 2:3 C 1:2 D 3:2 Hướng dẫn Gọi m, n tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien acrilonitrin cao su buna-N Ta có (C4H6)m(C3H3N)n đốt  → (4m + 3n)CO2 + n 6m + 3n H 2O + N 2 Theo đề %VCO2 = 4m + 3n m 100 = 58, 62 ⇒ = Chọn B (6m + 3n) n n + (4m + 3n) + 2 Ví dụ 3: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren buta-1,3-đien thu polime A Cứ 5,668 gam polime A tác dụng vừa hết với 3,462 gam Br2/CCl4 Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien stiren polime A 2/3 B 3/2 C 1/3 D 1/2 Hướng dẫn Phương trình điều chế cao su buna-S mCH2 CH CH CH2 + n CH2 CH t , p, xt CH2 CH CH CH2 C6H5 (buta-1,3-đien) (stiren) Cho cao su buna-S tác dụng với Br2/CCl4 (C4H6)m(C8H8)n + 54m + 104n 5,668 mBr2 m CH2 CH C6H5 n (cao su buna-S)  → (C4H6Br2)m(C8H8)n 160m  →  → 3,462 3, 462(54m + 104n) = 5, 668.160m ⇒ m = Chọn D n Ví dụ 4: Clo hóa PVC thu tơ clorin chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Hướng dẫn THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 51 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 Ta có: C2kH3kClk + Cl2  → C2kH3k-1Clk+1 + HCl 35, 5(k + 1) Theo đề : %Cl = 100 = 63,96 ⇒ k = Chọn A 62, 5k − + 35,5 D BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Polime sau điều chế phản ứng trùng hợp? A Polietilen B Polistiren C Poli(vinyl clorua) D Nilon-6,6 Câu Cho polime sau: Tơ tằm (1), sợi (2), sợi đay (3), nilon-6 (4), tơ visco (5), nilon-6,6 (6), tơ axetat (7) Những polime nhân tạo A (5), (6), (7) B (5), (7) C (3), (5), (7) D (4), (6) Câu Polime không sử dụng làm chất dẻo? A Poli (vinyl clorua) B Poli (metyl metacrylat) C Poli (phenol fomanđehit) D Poliacrilonitrin Câu Loại cao su kết phản ứng đồng trùng hợp? A Cao su Buna B Cao su clopren C Cao su Buna-N D Cao su tự nhiên Câu Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat) Các polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng A (1), (3), (5) B (1), (3), (6) C (1), (2), (3) D (3), (4), (5) Câu Loại tơ sau điều chế phản ứng trùng hợp? A Tơ nitron (olon) B Tơ capron C Tơ nilon-6,6 D Tơ lapsan Câu Trên bề mặt chảo chống dính phủ lớp mỏng polime sau đây? A Poli (vinyl clorua) B Poli(tetrafloetilen) C Poli (vinyl axetat) D Polietilen Câu Trong phản ứng sau (có điều kiện thích hợp), phản ứng làm giảm mạch polime? A Poli (vinyl clorua) + Cl2 → B Tinh bột + H2O → C Cao su thiên nhiên + HCl → D Poli (vinyl axetat) + NaOH → Câu Polime sau có cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ? A Amilozơ B Cao su lưu hóa C Cao su thiên nhiên D Xenlulozơ Câu 10 Poli(vinyl ancol) tạo thành phản ứng sau đây? A Trùng hợp ancol vinylic B Xà phòng hóa poli(vinyl axetat) C Hiđrat hóa axetilen trùng hợp D Trùng hợp metyl acrylat Câu 11 Nhóm vật liệu chế tạo từ polime trùng ngưng A nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh plexiglat B nilon-6,6; tơ lapsan; polietilen C nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6 D cao su; nilon-6,6; tơ nitron Câu 12 Trong phản ứng đây, phản ứng giữ nguyên mạch polime? A Lưu hóa cao su B Thủy phân PVA môi trường bazơ C Thủy phân tinh bột D Thủy phân tơ capron Câu 13 Trong phản ứng đây, phản ứng làm tăng mạch polime? A Lưu hóa cao su B Thủy phân tơ nilon-6,6 C Đề polime hóa stiren D Thủy phân xenlulozơ Câu 14 Dãy polime sau có cấu trúc mạch khơng phân nhánh? A Cao su lưu hóa, polietilen, poli(vinyl clorua) B Polietilen, poli(vinyl clorua), cao su buna C Amilopectin, polistiren, polietilen D Glicogen, polistiren, poli(vinyl clorua) Câu 15 Một đoạn mạch thủy tinh plexiglas có phân tử khối 350000u Hệ số trùng hợp thủy tinh A 4500 B 2010 C 5000 D 3500 Câu 16 Tơ nilon-6,6 điều chế từ A Axit ađipic hexametylenđiamin B Axit ω-aminoenantoic C Axit ε-aminocaproic D Acrilonitrin buta-1,3-đien Câu 17 Đốt cháy polime A thu CO2 H2O theo tỉ lệ 1:1 số mol A thuộc loại số polime sau A Tinh bột B Cao su buna C Poli(vinyl clorua) D Polietilen Câu 18 Tơ nilon-6,6 thuộc loại A Tơ axetat B Tơ polieste C Tơ poliamit D Tơ nhân tạo Câu 19 Dãy gồm chất không bị thủy phân dung dịch H2SO4 lỗng nóng A Tơ capron; nilon-6,6; polietilen B Poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna C Nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D Cao su buna polistiren; poli(vinyl clorua) Câu 20 Cho loại: Bông; tơ xenlulozơ axetat; tơ capron; tơ tằm; nilon-6,6; tơ nitron Số tơ tổng hợp A B C D Câu 21 Loại polime có chứa nguyên tố N A poli(vinyl clorua) B poli(etylen-terephtalat) C poliacrilonitrin D polietilen Câu 22 Tiến hành phản ứng trùng hợp 41,6 gam stiren, h ỗ n h ợ p sau phản ứng làm màu vừa đủ 16 gam Br2/CCl4 Khối lượng polime sinh A 31,2 gam B 10,4 gam C 41,6 gam D 24,96 gam Câu 23 Cho sơ đồ sau THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 52 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CH2CH2OH H2SO4 đặc 170 C X t0, p, xt NĂM HỌC 2018-2019 Y (polime) Tên gọi Y A Poli(phenol-fomanđehit) B Nhựa rezol C Cao su Buna-S D Polistiren Câu 24 Cho loại tơ: Nilon-6,6 (1); tơ xenlulozơ axetat (2); tơ capron (3); tơ enang (4) Tơ thuộc loại poliamit A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (3), (4) D (1), (3), (4) Câu 25 Polime X có h ệ số trùng hợ p 3600 phân tử khối 225000 X polime số polime sau A Cao su isopren B PE (polietilen) C PVA (poli(vinyl axetat)) D PVC (poli (vinyl clorua) Câu 26 Chất trực tiếp tổng hợp cao su? A Đivinyl B Isopren C Clopren D But-2-en Câu 28 Khi clo hóa PVC ta thu loại tơ clorin chứa 67,18% clo khối lượng Hỏi trung bình phân tử clo tác dụng với mắt xích PVC (trong số cho đây) ? A B C D Câu 29 Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4 thể tích) theo sơ đồ sau CH4 H = 15% HC CH H = 95% CH2 CH H = 90% PVC Cl Để tổng hợp PVC thể tích khí thiên nhiên tính theo m3 (ở đktc) A 5883 B 5589 C 2941 D 5880 Câu 30 Trong ý kiến đây, ý kiến đúng? A Đất sét nhào nước dẻo, ép thành gạch, ngói; đất sét nhào nước chất dẻo B Thạch cao nhào nước dẻo, nặn thành tượng; chất dẻo C Thủy tinh hữu (plexiglas) cứng bền với nhiệt; vậ y khơng phải chất dẻo D Tính dẻo chất dẻo thể điều kiện định; điều kiện khác, chất dẻo khơng dẻo Câu 32 Nhận xét không đúng? A Một số chất dẻo polime nguyên chất B Đa số chất dẻo, thành phần polime có thành phần khác C Một số vật liệu compozit polime D Vật liệu compozit chứa polime thành phần khác Câu 33 Phân tử khối trung bình poli(hexamtylen-ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 33.900, cao su tự nhiên 81.600 Số mắt xích trung bình loại polime A 150 1200 B 120 1500 C 300 1200 D 300 628 Câu 34 Cho sơ đồ phản ứng: + HCN trùng hợp đồng trù ng hợp HC≡CH  → X; X  → polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 → polime Z Y Z dùng để chế tạo vật liệu polime sau đây? A.Tơ capron cao su buna B Tơ nilon-6,6 cao su cloropren C Tơ olon cao su buna-N D Tơ nitron cao su buna-S Câu 35 Cho polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) (6) tơ nilon-6,6 Trong polime trên, polime bị thuỷ phân dung dịch axit dung dịch kiềm A (2), (3), (6) B (2), (5), (6) C (1), (4), (5) D (1), (2), (5) Câu 36 Polistiren không tham gia phản ứng sau đây? A Tác dụng với dung dịch kiềm đun nóng B Đề polime hóa (giải trùng) C Tác dụng với clo (có ánh sáng) D Tác dụng với Br2 (Fe, t0) Câu 37 Dãy gồm chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp A buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en B stiren; clobenzen; isopren; but-1-en C 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen D 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua Câu 38 Phát biểu sau đúng? A Trùng hợp stiren thu poli(phenol-fomanđehit) B Poli(etylen terephtalat) điều chế phản ứng trùng ngưng monome tương ứng C Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na cao su buna-N D Tơ visco tơ tổng hợp Câu 39 Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) polime điều chế phản ứng trùng hợp A CH3COO-CH=CH2 B C2H5COO-CH=CH2 C CH2=CH-COO-C2H5 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 40 Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH3COOCH=CH2 B CH2=C(CH3)COOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH2 =CHCOOCH3 Câu 41 Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien stiren thu polime A Cứ 7,875 gam polime A tác dụng vừa hết với 6,00 gam Br2/CCl4 Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien stiren polime A A 2:3 B 1:2 C 1:3 D 2:1 THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 53 TÀI LIỆU ƠN THI THPT QUỐC GIA HĨA HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2018-2019 Câu 42 Người ta sản xuất polibutađien (polime A) từ ancol etylic theo phương trình 2C2H5OH nCH2 ZnO,Al O3  → CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O 400 −5000 C CH CH CH2 t , p, xt CH2 CH CH CH2 n Từ 100 lít ancol etylic 400 sản xuất kg A theo sơ đồ ? Biết hiệu suất chung trình 75% D C2 H5OH = 0,8(g / cm3 ) A 25,044 B 14,087 C 12,522 D 28,174 Câu 43 Có chất sau: Keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac Trong chất trên, có chất mà phân tử chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A B C D Câu 44 Hợp chất X có cơng thức C8H14O4 Từ X thực phản ứng (theo tỉ lệ mol) (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Phân tử khối X5 A 198 B 202 C 216 D 174 Câu 45 Một loại cao su lưu hóa chứa 2,3% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S(giả thiết S thay cho H nhóm metylen mạch cao su) ? A 32 B 46 C 40 D 36 Câu 46 Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, amino axit dư người ta thu m gam polime 1,44 gam nước Giá trị m A 10,41 B 9,04 C 11,02 D 8,43 Câu 47 Phát biểu sau ? A Trùng ngưng acrilonitrin thu tơ olon (nitron) B Nilon-6,6 điều chế phản ứng trùng hợp monome tương ứng C Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thích hợp cao su buna-S D Tơ axetat tơ tổng hợp Câu 48 Khối lượng đoạn mạch tơ nitron 9116 đvC đoạn mạch tơ nilon-7 14605 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch tơ nitron tơ nilon-7 nêu A 127 115 B 172 129 C 172 115 D 127 115 Câu 50 Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien acrilonitrin thu loại cao su buna-N chứa 17,5% nitơ khối lượng T ỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien acrilonitrin cao su A 2:1 B 2:3 C 1:2 D 3:2 -CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG - THầY GIÁO TRƯờNG LÀNG 54 ... H2O 1.5 Đi từ dẫn xuất axit cacboxylic 1.5.1 Khử dẫn xuất axit cacboxylic 1.5.2 Tác dụng hợp chất cơ- magie dẫn xuất axit cacboxylic - Muốn điều chế xeton người ta cho hợp chất cơ- magie tác dụng... cộng vào nhóm cacbonyl - Cacbanion cộng vào nhóm cacbonyl benzanđehit thành  -hiđroxixeton - Nếu dùng axit vai trò axit hoạt hóa nhóm cacbonyl anđehit enol hóa hợp phần metylen - Enol cộng vào anđehit. .. phân dẫn xuất halogen (xem lại dẫn xuất halogen) 1.1.6 Đi từ hợp chất cơ- Magie - Fomanđehit cho ancol bậc I, anđehit khác cho ancol bậc II, xeton dẫn xuất axit cacboxylic cho ancol bậc III VD:

Ngày đăng: 06/02/2020, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w