Bài soạn GDCD 7

94 8.4K 6
Bài soạn GDCD 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết Bài 1: Sống giản dị (1 tiết) A. Mục tiêu bài học 1.kiến thức Giúp học sinh hiểu . Thế nào là sống giản dị và không giản dị . Tại sao phải sống giản dị? 2. Thái độ . Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kĩ năng . Giúp học sinh có khả năng đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ngời, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành những ng- ời sống giản dị. B. Phơng pháp. . thảo luận nhóm . Nêu và giải quyết tình huống . Trò chơi sắm vai C. Tài liệu và phơng tiện . Sgk, sách GV GDCD 7 . Tranh ảnh, câu chuyện, băng hình(nếu có) thể hiện lối sống giản dị. . Thơ ca dao tục ngữ nói về lối sống giản dị . Giấy khổ to, bút dạ, máy chiếu (nếu có) D. Các hoạt động dạy và hoc 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: sách vở của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nêu tình huống cho học sinh trao đổi: 1. Gia đình An có mức sống bình thờng (bố mẹ An đều là công nhân) nhng An ăn mặc diện, còn học tập thì lời biếng. - 1 - HS GV GV 2. Gia đình Nam có cuộc sống sung túc nhng Nam ăn mặc giản dị, chăm học, chăm làm. Em hãy nêu suy nghĩ của em về phong cách sống của hai bạn An và Nam? Trao đổi Chốt vấn đề và giới thiệu cho bài học. Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 2 Tìm hiểu truyện đọc HS GV HS GV HS GV Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện : Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập. Đọc diễn cảm truyện Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi SGK Thảo luận Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng Nhận xét , bổ sung. Chốt ý đúng 1. Tìm hiểu chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong, lời nói của Bác? 2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác trong truyện đọc? 1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: - Bác mặc bộ quần áo kaki, đội mũ vải đã ngả màu và đi đôi dép cao su. - Bác là ngời đôn hậu và vẫy tay chào mọi ngời. - Thái độ của Bác: thân mật nh ng- ời cha đối với các con. - Câu hỏi đơn giản : tôi nói đồng bào có nghe rõ không ? 2. Nhận xét: - Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc. - Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức lễ nghi, nên đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa vị - 2 - 3. Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác? 4. Hãy nêu tấm gơng sống giản dị ở lớp, trờng và ngoài xã hội mà em biết. Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị? Chia nhóm HS và nêu yêu cầu thảo luận: mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với giản dị? vì sao em lại lựa chọn nh vậy? Về vị trí thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to Gọi đại diện một số nhóm trình bày HS: các nhóm khác bổ sung GV: Chốt vấn đề GV nhấn mạnh bài học chủ tịch và nhân dân. Lời nói dễ hiểu gần gũi thân thơng với mọi ngời. Giản dị biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp đó là sự kết hợp giữa cái đẹp bên ngoài và cái đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gơng sống giản dị. Biểu hiện của lối sống giản dị: - Không xa hoa lãng phí. - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi hoà hợp với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày Trái với sống giản dị: - Sống xa hoa lãng phí phô trơng về hình thức học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt giap tiếp Giản dị không có nghĩa là qua loa đại khái cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt lủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi trờng xã hội xung quanh Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học HS: nội dung bài học (SGK-tr4) GV: Đặt câu hỏi: 1. em hiểu thế nào là sống giản dị biểu hiện của sống giản dị là gì? II. Nội dung bài học. 1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và của xã hội. Sống giản dị biểu hiện ở chỗ: không xa - 3 - 2. ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? HS trao đổi GV: chốt vấn đề bằng nội dung bài học SGK hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất bề ngoài. 2.Giản gị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời, ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến cảm thông và giúp đỡ. hoạt động 4 Hớng dẫn học sinh luyện tập GV: nêu yêu cầu của bài tập HS: làm việc cá nhân GV: gọi hs nhận xét tranh HS: nhận xét GV: chốt ý đúng III. Bài tập 1. Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của hs khi đến trờng? - Bức tranh 3: thể hiện đức tính giản dị các bạn hs ăn mặc phù hơpk với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn. vui tơi thân mật. 2. Đáp án - lời nói ngắn gọn, dễ hiểu - đối xử với mọi ngời chân thành cởi mở 3. Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: - sinh nhật lần thứ 12 của Hoa đợc tổ chức rất linh đình Đáp án: việc làm của Hoa là xa hoa lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân Hoạt động 5 luyện tập và giải quyết tình huống GV: tổ chức cho hs chơi trò chơi sắm vai HS: phân vai để thực hiện GV: cho hs nhập vai giải quyết tình huống TH1: Anh trai của Nam thi đỗ vào trờng chuyên THPT của tỉnh có - Thông cảm hoàn cảnh gia đình Nam - 4 - giấy báo nhập học, anh đòi bố mẹ mua xe máy. Bố mẹ Nam rất đau lòng vì nhà nghèo chỉ đủ tiền ăn học cho con lấy đâu ra tiền mua xe máy. TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả của Lan cha cao nhng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mĩ phẩm trang điểm GV: nhận xét các vai thể hiện và kết luận : - Thái độ của Nam và chúng ta đói với anh trai Nam - Lan chỉ chú ý đến hình thức bề ngoài - Không phù hợp với tuổi học trò - Xa hoa lãng phí, không giản dị Là hs chúng ta phải cố gắng rèn luyện để có lối sống giản dị phù hợp với điều kiện của gia đình cũng là thể hiện tình yêu thơng vâng lời bố mẹ có ý thức rèn luyện tốt. 4. Dặn dò: . về nhà làm bài d, đ, e (SGK- tr6) . chuẩn bi bài Trung thực . Học kĩ phần bài học T liệu tham khảo: tục ngữ: . Ăn lấy chắc, mặc lấy bền . Nhiều no, ít đủ . Ăn cần, ở kiệm Danh ngôn . Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay. Mạnh Tử Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết Bài 2 trung thực A.Mục tiêu bài học 1. kiến thức giúp hs hiểu: . Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải có lòng trung thực? . ý nghĩa của trung thực - 5 - 2. Thái độ . Hình thành ở HS thái độ quý trọng và lòng ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối đấu tranh những hành vi thiếu trung thực 3. Kĩ năng . Giúp hs phân biệt những hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. . Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực B. Phơng pháp . giải quyết tình huống . thảo luận nhóm . tổ chức trò chơi sắm vai C. Tài liệu và phơng tiện . Chuyện kể, tục ngữ , ca dao về trung thực . Bài tập tình huống . Giấy khổ lớn, bút dạ . Đèn chiếu D. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống quanh em? Câu 2: Đánh dấu X vào đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm đợc để rèn luyện đức tính giản dị - chân thật thẳng thắn trong giao tiếp - tác phong gọn gàng lịch sự - trang phục đồ dùng không đắt tiền - sống hoà đồng cùng bạn bè 3. Bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu bài GV cho HS làm bài tập sau a .Trong những hành vi sau đây hành vi nào là sai? - Trực nhật lớp mình sạch đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế. - Xin tiền học để chơi điện tử - Ngủ dậy muôn, đi học không đúng quy định, báo cáo lý do ốm b. Những hành vi đó biểu hiện điều gì? - GV dẫn dắt từ bài tập trên để vào bài trung thực Hoạt động 2 Phân tích truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng GV: HS đọc truyện 1.Truyện đọc - 6 - đọc diễn cảm truyện đọc Hớng dẫn hs trả lời câu hỏi sau: a. Bra-man-tơ đã đối xử vơi Mi-ken- lănggiơ nh thế nào? b.vì sao Bra-man-tơ có thái độ nh vậy? c. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ ntn? d. Vì sao Mi-ken có thái độ xử sự nh vậy? e. Theo em ông là ngời ntn? GV: nhận xét và ghi các ý kiến của các hs lên bảng GV: rút ra bài học từ câu chuyện trên - không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp - Sợ danh tiếng của Mi nối tiếp lấn áp mình - oán hận tức giận - công khai đánh giá cao Bra man là ngời vĩ đại - ông thẳng thắn tôn trọng và nói sự thật đánh giá đúng sự việc - ông là ngời trung thực tôn trọng chân lý công minh chính trực Hoạt động 3 Rút ra nội dung bài học GV: Cho hs cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. Số hs còn lại theo dõi và nhận xét. HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập? Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi ngời? Câu 3: Biểu hiện tính trung thực trong hành động? GV: yêu cầu hs lên bảng trình bày 3 phần HS: trả lời vào phiếu nhận xét trả lời của bạn GV: nhận xét bổ sung, rút ra bài học từ thực tiễn HS: chia nhóm thảo luận GV: thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Câu 1: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực? + Nhóm 1 trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo, ngợc lại chân lý - 7 - Câu 2: Ngời trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo nh thế nào? Câu 3: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? cho ví dụ? HS: các nhóm thảo luận ghi ý kiến vào giấy khổ lớn. Cử đại diện lên trình bày. HS cả lớp nhận xét tự do ý kiến trình bày GV: nhận xét bổ sung đánh giá, tổng kết đánh giá. Tổng kết 2 phần thảo luận hớng dẫn hs rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực HS trả lời câu hỏi sau: 1. Thế nào là trung thực? 2. Biểu hiện của trung thực? 3. ý nghĩa của trung thực? GV: Cho hs đọc câu tục ngữ "cây ngay không sợ chết đứng" và yêu cầu giải thích câu tục ngữ trên GV: nhận xét ý kiến của hs và kết luận rút ra bài học. HS: Có thể nêu ra ý kiến có trờng hợp ngời trung thực bị thua thiệt GV: sẽ có trờng hợp nh vậy nhng trớc sau ngời đó sẽ đợc giải oan và đợc xã hội công nhận phẩm chất tốt đẹp của mình HS: Đọc câu danh ngôn trong sgk và tự suy nghĩ để tham khảo. + Nhóm 2: không phải điều gì cũng nói ra chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói, không nói to, ồn ào tranh luận gay gắt + Nhóm 3: Che giấu sự thật để có lợi cho xã hội nh bác sỹ không nói không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch , kẻ xấu, đây là sự trung thực với tấm lòng với lơng tâm. Hoạt động 4 luyện tập và hớng dẫn làm bài tập 1. Bài tập cá nhân GV: Phát phiếu học tập HS: Trả lời bài tập a, SGK tr8 những hành vi sau đây hành vi nào biểu hiện tính trung thực? giải thích vì sao? Đáp án: 4,5,6 - 8 - 1. Làm hộ bài cho bạn 2. Quay cóp trong giờ kiểm tra 3. Nhận lỗi thay cho bạn 4. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm 5. Dũng cảm nhận lỗi của mình 6. Nhặt đợc của rơi trả cho ngời mất 7. Bao che khuyết điểm cho bạn vì bạn đã giúp đỡ mình 8. Phân công trực nhật không công bằng GV: Giải bài tập trên đèn chiếu HS: trả lời cho biết ý kiến đúng 2. Trò chơi sắm vai: GV: Yêu cầu HS thể hiện nội dung sau: trên đờng đi về nhà hai bạn An và Hà nhặt đợc 1 chiếc ví, trong ví có rất nhiều tiền. 2 bạn tranh luận với nhau mãi về chiếc ví mới nhặt đợc. Cuối cùng 2 bạn cùng nhau mang chiếc ví ra đồn công an gần nhà nhờ các chú công an trả lại cho ngời bị mất HS: Sắm vai 2 bạn hs và 1 chú công an GV: Nhận xét và rút ra bài học từ trò chơi trên - Thực hiện hành vi trung thực giúp con ngời thanh thản tâm hồn Hoạt động 5 hớng dẫn học tập và giao bài về nhà GV: giải thích những điều cần chú ý cho các bài tập còn lại : Cần lí giải hành động của bác sĩ xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống lạc quan, có nghị lực và hy vọng sẽ chiến thắng bệnh tật GV: giao bài về nhà HS: Lập phiếu rèn luyện tính trung - 9 - thực bằng các việc làm cụ thể thông thờng, gần gũi nhất GV: tổng kết toàn bộ bài học và ý nghĩa của trung thực là đức tính quý báu nâng cao giá trị đạo đức của mỗi con ngời xã hội sẽ lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống đức tính trung thực Dặn dò HS: su tầm các câu tục ngữ ca dao nói về trung thực su tầm t liệu câu chuyện nói về trung thực t liệu tham khảo Tục ngữ: . Ăn ngay nói thẳng . Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng . Đờng đi hay tối nói dối hay cùng . Thật thà là cha quỷ quái Ca dao: . Nhà nghèo yêu kẻ thật thà Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết bài 3 tự trọng A.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp hs hiểu : . thế nào là tự trọng và không tự trọng ? . biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng? 2. Thái độ: . hs có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng 3. Kĩ năng: . hs tự biết đánh gía hành vi của bản thân và của ngời khác . học tập những tấm gơng về lòng tự trọng B. Phơng pháp: - 10 - [...]... nhân và đợc mọi ngời tôn trọng quý mến Hoạt động 4 luyện tập các bài tập sgk GV: hớng dẫn hs làm bài tập phát III Bài tập phiếu học tập cho hs chữa bài tập trên a (tr 11 SGK) máy chiếu Đáp án 1,2, câu hỏi: các hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng? giải thích vì sao? 1 Không làm đợc bài nhng kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài của bạn 2 Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng đợc lời... lời dẫn - 1 hs đọc lời thoại của lớp trởng 7a bạn Bình HS: đọc diễn cảm truyện GV: Hớng dẫn hs trả lời câu hỏi: Trả lời: 1 Khi lao động san sân bóng, lớp 7a - lớp 7a cha hoàn thành công việc đã gặp phải khó khăn gì? - Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt lớp có nhiều nữ 2 lớp 7b đã làm gì? - các bạn lớp 7B đã sang làm giúp các - 32 - bạn lớp 7A 3 Hãy tìm những hình ảnh những câu - các... chuyện về những tấm gơng tôn s trọng đạo tục ngữ, ca dao bài tập tình huống giấy đèn chiếu d các hoạt động tổ chức dạy và học: 1 ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu bài GV: dùng đèn chiếu giới thiệu mẩu truyện sau: Đêm đã khuya giờ này không còn ai đến chúc mừng cô giáo Mai nhân ngày nhà giáo Việt Nam nữa, nhng - 27 - bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè cô ra mở cửa Trớc mắt cô... - Bình mải chơi không làm bài tập chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng thầy giáo giao - Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm - Anh Thắng gửi th và thiếp chúc phong th rút ra tấm thiếp chúc mừng mừng cô giáo dạy lớp 1 nhân ngày ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Nhà giáo VN 20-11 - Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm - An bị điểm kém trong bài tập làm 1, vò nát bài văn này Cậu đã vò nát bài kiểm tra và Gv: Yêu cầu... nhà làm bài tập c, sgk trang 20 Chuẩn bị bài mới, đọc trớc câu chuyện: Một buổi lao động - 30 - T liệu tham khảo Tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy Ca dao: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy Danh ngôn: Nhiệm vụ của các thầy giáo, cô giáo rất nặng nề nhng cũng rất vẻ vang (Hồ Chí Minh) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết Bài 7 Đoàn kết... giải bài tập sgk GV: sử dụng bài tập a SGK tr14 Bài tập a trang 14 SGK Nội dung: trong những hành vi dới đây, hành vi nào vừa mang tính đạo đức, vừa mang tính kỉ luật? 1 không nói chuyện trong lớp 2 không quay cóp trong khi thi 3 luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn 4 tích cực tham gia các hoạt động của trờng, lớp 5 rất hối hận khi làm việc gi sai trái 6 ko hút thuốc lá, ko uống rợu - 19 - 7 làm bài đầy... trong gia đình đến mọi ngời xung quanh B phơng pháp Thảo luận nhóm Đóng vai Diễn giải đàm thoại - 21 - c tài liệu và phơng tiện Bài tập các tình huống kể chuyện tục ngữ ca dao bài tập tình huống giấy khổ to d các hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ GV: kiểm tra bài tập trên đèn chiếu Nội dung: những hành động nào biểu hiện tính đạo đức, những hành động nào biểu hiện tính kỉ luật? đi... khuyên Trung không nên chơi điện tử HS: quan sát và trả lời câu hỏi GV: nhận xét và giải thích GV: cho hs làm bài tập trắc nghiệm Trong các câu tục ngữ sau đây câu nào nói về lòng thơng ngời: - Thơng ngời nh thể thơng thân - Lá lành đùm lá rách - Một sự nhịn chín sự lành III Bài tập bài tập SGK tr16, 17 Đáp án: - hành vi của Nam, Long, Hồng là thể hiện lòng yêu thơng con ngời - Hành vi của Hạnh là không có... con ngoan trò giỏi 4 Dặn dò Về nhà làm bài tập b,c,d,đ,SGK tr12 - 15 - Chuẩn bị bài 4, Đạo đức và kỉ luật SGK tr12 T liệu tham khảo tục ngữ áo rách cốt cách ngời thơng Ăn có mời làm có khiến ca dao Thuyền dời nào bến có dời Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn Tấm gơng về lòng tự trọng Liệt sĩ Nguyễn Cảnh Dần sinh năm 1 974 là chiến sĩ đồn biên phòng 5 47 Nghệ An Nhà nghèo bố mẹ già yếu nhng anh... ngời Em hãy cho biết ý kiến của mình? HS: Đọc quan sát tình huống và trả lời GV: Nhận xét và cho điểm 3 Bài mới Hoạt động1 giới thiệu bài GV: Đa tình huống lên máy chiếu Vào lớp đã đợc 15 phút Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài Bỗng bạn Nam chạy vào lớp sững lại nhìn cô giáo Cô ngừng giảng bài cả lớp giật mình ngơ ngác Bình tâm trở lại cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phiá cửa lớp và cô quay lại nói . ko hút thuốc lá, ko uống rợu Bài tập a trang 14 SGK - 19 - 7. làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp HS làm việc cá nhân GV chữa bài tập trên máy chiếu gv cho. nội dung bài học HS: nội dung bài học (SGK-tr4) GV: Đặt câu hỏi: 1. em hiểu thế nào là sống giản dị biểu hiện của sống giản dị là gì? II. Nội dung bài học.

Ngày đăng: 19/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

Ghi đầu bài lên bảng - Bài soạn GDCD 7

hi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: mời 2 hs lên bảng em nào viết đ- đ-ợc nhiều chính xác thì cho điểm cao  - Bài soạn GDCD 7

m.

ời 2 hs lên bảng em nào viết đ- đ-ợc nhiều chính xác thì cho điểm cao Xem tại trang 13 của tài liệu.
cắt giấy đỏ thành hình ngôi sao 5 cánh - Bài soạn GDCD 7

c.

ắt giấy đỏ thành hình ngôi sao 5 cánh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Gv: Ghi bài tập lên bảng hoặc sử dụng đèn chiếu. - Bài soạn GDCD 7

v.

Ghi bài tập lên bảng hoặc sử dụng đèn chiếu Xem tại trang 32 của tài liệu.
- hình thàn hở hs tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc - Bài soạn GDCD 7

h.

ình thàn hở hs tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc Xem tại trang 43 của tài liệu.
- băng hình - máy chiếu - Bài soạn GDCD 7

b.

ăng hình - máy chiếu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hs: Lên bảng trình bày. - Bài soạn GDCD 7

s.

Lên bảng trình bày Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV: kiểm tra nhận xét- treo bảng kế hoạch của 1 em xuất sắc - Bài soạn GDCD 7

ki.

ểm tra nhận xét- treo bảng kế hoạch của 1 em xuất sắc Xem tại trang 58 của tài liệu.
băng hình - Bài soạn GDCD 7

b.

ăng hình Xem tại trang 61 của tài liệu.
gv ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng nhận xét hớng dẫn hs chuẩn bị tiết 2 - Bài soạn GDCD 7

gv.

ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng nhận xét hớng dẫn hs chuẩn bị tiết 2 Xem tại trang 72 của tài liệu.
.Tranh ảnh băng hình. . Bài tập tình huống. D. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định. - Bài soạn GDCD 7

ranh.

ảnh băng hình. . Bài tập tình huống. D. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định Xem tại trang 79 của tài liệu.
. Hình thàn hở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nớc. - Bài soạn GDCD 7

Hình th.

àn hở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nớc Xem tại trang 81 của tài liệu.
. Băng hình tranh ảnh. D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định: - Bài soạn GDCD 7

ng.

hình tranh ảnh. D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định: Xem tại trang 82 của tài liệu.
8. xác nhận bảng điểm học tập 9. đăng kí kết  hôn - Bài soạn GDCD 7

8..

xác nhận bảng điểm học tập 9. đăng kí kết hôn Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan