Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
289 KB
Nội dung
Giáo án giáo dục công dân lớp 7 Ngày soạn: Ngày giảng .7A.: 7B: . Tiết1 Bài1 Sống giản dị I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị - Tại sao phải sống giản dị. - Mỗi CD- HS cần rèn luyện tính giản dị nh thế nào. 2.Kĩ năng. Giúp HS tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị trong mọi khía cạnh. 3. Thái độ. Hình thành ở HS thái độ quý trọng lối sống giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa. II. Tài liệu ph ơng tiện. - Thầy: Soạn giấo án, một số câu truyện, ca dao, tục ngữ về lối sống giản dị. - Trò: Đọc trớc bài. III. Hoạt động dạy học. 1. Ôn định tổ chức. 7A ;7B 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 => Cho HS đọc truyện "Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập" =>HS thảo luận chung nội dung câu truyện đó. ? Những chi tiết nào trong truyện thể hiện lối sống giản dị của Bác Hồ? ? Những hình ảnh đó có tác động nh thế nào tới tình cảm của các em? => HS tự nêu ý kiến, nhận định của cá nhân. ? Những chi tiết trong truyện chứng tỏ Bác Hồ là ngời nh thế nào? 1. Khai thác nội dung truyện đọc. - Trang phục Bác mặc rất bình thờng. + Bộ quàn áo KA-KI, mũ vải, dép cao su. + Bác cời đôn hậu, thái độ nh vị cha hiền. => Bác là ngời sống giản dị. Giáo viên: Dơng Đức Hùng 1 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 Hoạt động 2 ? Vậy thế nào là sống giản dị? ? Sống giản dị có những biểu hiện nh thế nào? => Không xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách, chạy theo hình thức bên ngoài. => Cho HS chơi tiếp sức. GV làm bảng phụ Chia HS thành 2 đội tham gia chơi. Giản dị Không giản dị ? Sống giản dị có ý nghĩa nh thế nào? => Giản dị không chỉ thể hiện ra bên ngoài mà giản dị còn thể hiện trong suy nghĩ và tình cảm của mỗi ngời. Hoạt động 3 => Cho HS quan sát tranh trong SGK tr 5. => SH đọc yêu cầu của bài tập sau đó trả lời => GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. 2. Nội dung bài học. * Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. * Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu mến, cảm thông, giúp đỡ. Giản dị Không giản dị Luyện tập Bài tập a. Trong những bức tranh sau bức tranh nào thể hiện tính sống giản dị của HS khi đến trờng? Vì sao? Đáp án: H3 vì trang phục giản dị và phù hợp Bài tập b. Trong những biểu hiện sau đây những biểu hiện nào thể hiện sống giản dị? Đáp án: ý 2 và 5 thể hiện sóng giản dị. 4. Củng cố: ? Thế nào là sống giản dị? ? Vì sao phải sống giản dị? ? Mỗi chúng ta càn rèn luyện tính giản dị nh thế nào? 5. Dặn dò: HS thuộc bài, tìm đọc tài luệu tham khảo có liên quan dến bài. HS đọc trớc bài 2., Giáo viên: Dơng Đức Hùng 2 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 Ngày soạn: Ngày giảng .7A.: 7B: . Tiết 2 Bài 2 trung thực I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Giúp HS hiểu thế nào là trung thực Biểu hiện của tính trung thực Vì sao cần phải trung thực 2. Thái độ. Hình thành cho HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực trong cuộc sống. 3. Kĩ năng. Phân biệt đợc hành vi thể hiện trung thực và thiếu trung thực. II. Tài liệu ph ơng tiện . - Thầy: Soạn giáo án, một số câu truyện về tính trung trực. - Trò: Đọc trớc bài. III. Hoạt động dạy học. 1. Ôn định tổ chức. 7A .;7B 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là sống giản dị? ? Vì sao phải sống giản dị? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 => HS đọc và cùng thảo luận câu truyện trong mục đặt vấn đề. ? Mi-ken-lăng- giơ đã có thái độ nh thế nào với Bran- man- tơ? ? Vì sao Mi- ken- lăng- giơ xử sự nh vậy? ? Điều đó chứng tỏ ông là ngời nh thế nào? Hoạ động 2 1. Tìm hiểu truyện đọc. Truyện đọc: "Sự công minh của một thiên tài" - Câu truyện nói về Mi- ken- lăng- giơ và Bran- man- tơ. - Mi- ken đánh giá cao Bran- man. - Mi ken luôn tôn trọng sự thật. => Điều đó chứng tỏ ông là ngời trung thực. Giáo viên: Dơng Đức Hùng 3 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 ? Vạy thế nào là trung thực? => Mi- ken- lăng- giơ thẳng thắn công bố tài năng của Bran- man- tơ? ? Vậy trung thực có ý nghĩa nh thế nào? ? Một bạn HS thờng xuyên nói dối thầy cô giáo thì có phải đực tính tốt không? => CHo HS làm bài tập a SGK. Cho một HS đọc yêu cầu của bài, sau đó cả lớp cùng thảo luận, đại diện một bạn trả lời. = GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung. Đấp án: ý 4, 5, 6 thể hiện tính trung thực. ? Chúng ta cần rèn luyện tính trung thực nh thế nào? => Phần này cho HS tự nêu y kiến, GV nhận xét, tuyên dơng. Hoạt động 3 => CHo HS làm bài tập trong SGK. Một HS đọc yêu cầu của bài, sau đó cả lớp thảo luận và trình bày ý kiến. => GV nhận xét, kết luận. => ỏ bài tập c cho HS tự nêu những việc làm mà các em biết, sau đó GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. 2. Nội dung bài học. * Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. * ý nghĩa: Trung thực là đức tính cần thiết và quý bấu của mỗi con ngời, sống trung thực nhằm nâng cao phẩm giá làm lành mạnh những mối quan hệ, đợc mọi ngời kính trọng và yêu mến. * Luôn tôn trọng sự thật, chân lí, không nói dối thầy cô và cha mẹ. Luyện tập Bài tập b. SGK. Thầy thuốc giấu không cho bệnh nhân biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của họ? Bài tập c. SGK. Hãy kể lại những việc làm thể hiên tính trrung thực hoặc thiếu trung thực trong cuộc sống. 4. Củng cố: ? Thế nào là trung thực? ? Vì sao phải trung thực? ? Cần rèn luyện tính trung thực nh thế nào? 5. Dặn dò: - HS thuộc bài, làm bài tập còn lại trong SGK, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài. - HS đọc trớc bài 3. Ngày soạn: Ngày giảng .7A.: Tiết3 Bài3 Giáo viên: Dơng Đức Hùng 4 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 7B: . tự trọng I. Mục tiêu. 1. Giúp HS hiểu đợc thế nào là tự trọng, không tự trọng, vì sao cần phải có lòng tự trọng. 2. Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện nào trong cuộc sống. 3. Giúp HS tự đánh giá của bản thân và ngời khác về những biểu hioện của tính tự trọng, học tập những tấm gơng của ngời tự trọng sống quanh mình. II. Tài liệu ph ơng tiện. - Thầy: Soạn giáo án, một số câu truyện, tục ngữ và ca dao về lòng tự trọng. - Trò: Đọc trớc tài liệu. III. Hoạt động dạy học. 1. Ôn định tổ chức. 7A ;7B 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là trung thực? ? Cần rèn luỵện tính trung thực nh thế nào? 3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 => Cho HS đọc truyện và thảo luận chung. ? Nội dung câu truyện nói đến vấn đề gì? ? Vì sao Ro- Be lại nhờ Sac- Lây trả tiền thừa? ? NHững chi tiết nào trong truyện thể hiện phẩm chất trung thực và lòng tự trọng? ? Vậy Ro- Be là ngời nh thế nào? Hoạt động 2 ? Vậy thế nào là lòng tự trọng? => GV có thể giải thích việc làm của Ro- Be. ? Tự trọng có biểu hiện nh thế nào? 1. Khai thác truyện đọc. Một tâm hồn cao thợng - Câu truyện nói về cậu bé RO- BE. - RO- BE thấy cần phải giữ lời hứa. - RO- BE nhờ SAC- LÂY trả tiền thừa. " Đấy ông xem cháu không phải ngời dối trá mà" => RO-BE là ngời có lòng tự trọng. 2. Nội dung bài học. * Tự trọng: Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực chung của xã hội. * Biểu hiện của lòng tự trọng. C xử đàng hoàng, đúng mực, đúng lời hứa, Giáo viên: Dơng Đức Hùng 5 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 => Cho HS tìm ra những biểu hiện. => GV cho HS chơi tiếp sức trò chơi sau. Tự trọng Thiếu tự trọng . . => Chia HS thành 2 nhóm chơi. => GV nhận xét và tuyên dơng. ? Vì sao cần phải có lòng tự trọng? ? Nếu không có lòng tự trọng thì sẽ nh thế nào? => GV giải thích ca dao, tục ngữ trong SGK. ? Cần rèn luyện nh thế nào để có lòng tự trọng? => Phần này cho HS thảo luận và tự nêu ý kiến. Hoạt động 3 => Cho HS làm một số bài tập trong SGK. HS đọc yêu cầu của bài tập a trong SGK, sau đó cùng thảo luận và đa ra đáp án. => GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung. làm tròn nhiệm vụ. Tự trọng Thiếu tự trọng . . . . * Y nghĩa. Tự trọng là phẩm chất đạo đức quý giá và cần thiết của con ngời, giúp con ngời vợt qua khó khăn thử thách, nâng cao phẩm giá, đợc mọi ngời kính trọng. * Cần rèn luyện: Cần phải giữ lời hứa, c xử đúng mực, làm tròn nhiệm vụ của bản thân. Luyện tập Bài tập a. SGK. Hãy cho biết trong hnững trờng hợp sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng. 4. Củng cố: ? Thế nào là tự trọng? ? Vì sao cần phải tự trọng? ? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời có lòng tự trọng? 5. Dặn dò: - HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu ttham khảo có liên quan đến bài. - HS đọc trớc bài 4. Ngày soạn: Ngày giảng .7A.: Tiết 4 Bài 4 Giáo viên: Dơng Đức Hùng 6 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 7B: . đạo đức và kỉ luật I. Mục tiêu. 1. Giúp HS hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa và việc cần thiết phải rèn luyện đạo đức và kỉ luật với mỗi ngời. 2. Rèn luyện cho HS ý thức tôn trọng kỉ luật, phê phán thói tự do vô kỉ luật. 3. Biết tự đánh giá hành vi của mỗi cá nhân hoặc một tập thẻ theo một chuẩn mực đạo đức, kỉ luật đã học. II. Tài liệu ph ơng tiện. - Thầy: Soạn giáo án, TRuyện nói về tính đạo đức và kỉ luật, giấy khổ rto, bút dạ. - Trò: Đọc trớc tài liệu. III. Hoạt động dạy học. 1. Ôn định tổ chức. 7A .;7B . 2. kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là tự trọng? Cần rèn luyện tính tự trọng nh thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 => Cho HS đọc và thảo luận câu truyện trong SGK. ? Nội dung câu truyện nói về vấn đề gì? ? NHững việc làm nào của anh Hùng chứng tỏ là một ngời có tính kỉ luật? ? NHững việc làm nào của anh Hùng chứng tỏ là một ngời biết quan tâm đến mọi ngời và trách nhiêm cao? ? Em có nhận xét gì về anh Hùng? Hoạt động 2 ? Thế nào là đạo đức? => Có thể lấy dẫn chứng về anh Hùng trong truyện. 1. Khai thác truyện đọc. Một tấm gơng tận tuỵ việc chung. - Anh Hùng nhân viên công ty cây xanh. - Thực hiên nghiêm ngặt nội quy bảo hộ lao động. - Phải có lệnh của công ty mới đợc chặt cây. - Làm việc ở những nơi nguy hiểm, phải trực 24/24 giờ., không bao giờ di muộn về sớm. => Anh Hùng là một tấm gơng có đạo đức và kỉ luật. 2. Nội dung bài học. * Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực đạo đức ứng xử của con ngời với con ng- ời, với công việc, với thiên nhiên. * Kỉ luật là những quy định chung của tổ chức, cộng đồng xã hội yêu cầu mọi ngời phải Giáo viên: Dơng Đức Hùng 7 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 ? Thế nào là kỉ luật? => Lấy dẫn chứng từ anh Hùnh trong truyện hoặc nội quy của nhà trờng. ? Nếu trong trờng và lớp không có nội quy thì sẽ nh thế nào? => CHo HS thảo luận nhóm sau đó trình bày ý kiến theo nhóm, GV nhận xét và kết luận. ? Đạo đức và kỉ luật có quan hệ với nhau nh thế nào? => Lấy dẫn chứng về anh Hùng và Bác Hồ khi tham gia giao thông. ? Vì sao cần phải có đạo đức svà kỉ luật? ? Nếu em thờng xuyên đi học muộn và mất trật tự trong lớp thì có đợc bạn bè và thầy cô yêu mến không? Hoạt động 3 => Cho HS đọc yêu cầu của bài tập a trong SGK và thảo luận chung, sau đó trình bày ý kiến. => GV và cả lớp nhận xét và tuyên dơng. => Bài tập b HS tự nêu đáp án. => GV nhận xét, kết luận, có thẻ cho điểm. tuân thủ. * Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Nời có đạo đức là ngời tự giác tuân thủ kỉ luật và ngời chấp hành tốt kỉ luật là ngời có đạo đức. * Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức, kỉ luật chúng ta cảm thấy thoải mái, đợc mọi ngời tôn trrọng và quý mến. Luyện tập Bài tập a. Trong những hành vi sau đây hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức, vừa biểu hiện tính kỉ luật. => Đáp án: 1, 4, 6, 7.Bài tập b. Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn HS tại trờng và tác hại của nó. => ( HS tự nêu đáp án) 4. Củng cố: ? THế nào là đạo đức và kỉ luật? ? Đạo đức và kỉ luật có quan hệ với nhau nh thế nào? 5. Dặn dò: - HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài. - HS đọc trớc bài 5. Yêu thơng con ngời. Ngày soạn: Ngày giảng .7A.: 7B: . Tiết 5 Bài5 yêu thơng con ngời ( tiết 1) Giáo viên: Dơng Đức Hùng 8 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 I. Mục tiêu. Tiết này HS cần nắn đợc. 1. Thế nào là yêu thơng con ngời. 2. Rèn luyện cho HS biét quan tâm đến nhng ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và lên án với những hành vi lạnh nhạt với con ngời. 3. Giúp HS rền luyện trở thành nggời có lòng yêu thơng con ngời. Biết xây dựng tinh thần đoàn kết, yêu thơng hnững ngời trong gia đình, những ngời xung quanh. II. Tài liêu ph ơng tiện. - Thầy: Soận giáo án, tranh ảnh về lòng yêu thơng con ngời. - Trò: Đọc trớc tài liệu. III. Hoạt động dạy học. 1, Ôn định tổ chức. 7A ;7B 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là đạo dức và kỉ luật? Vì sao chúng ta cần phải sống có đậo đức và kỉ luật? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 => HS đọc và thảo luận chung câu truyện trong SGK. ? Nội dugn câu truyện nóI về điều gì? ? NHững chi tiết nào thể hiện sự quan tâm của Bác Hồ đến gia đình chị Chín? ( CHo HS xem tranh) ? Những việc làm đó thể hiện điều gì? Hoạt động 2 ? Thế nào là yêu thơng con ngời? => Lấy dẫn chứng về việc làm của Bác Hồ. ? Em đã làm những việc thể hiện lòng yêu thơng con ngời cha? Vì sao em hành dộng nh vậy? 1. Khai thác truyện đọc. Bác Hồ đến thăm ngời nghèo. - Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín. - Bác ân cần hỏi thăm sức khoẻ, việc làm, ăn ở . - Bác chỉ thị cho uỷ ban hành chính phải chú trọng công ăn việc làm cho ngời lao động => Những việc làm đó thẻ hiện lòng yêu th- ơng con ngời. 2. Nội dung bài học. * Yêu thơgn con gnời flà quạn tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác, nhất là những ngời gặp khoa khăn hoạn nạn. * Y nghĩa. - Yêu thơng con ngời là truyền thống quý báu của dân tộc. - Yêu thơng con ngời đợc mọi ngời yêu quý Giáo viên: Dơng Đức Hùng 9 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 ? Vì sao phải yêu thơng con ngời? => Dân tộc ta trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc nhờ có lòng yêu thơgn đùm bọc mà vợt qua đợc khó khăn thắng đợc kẻ thù. => Thơng ngời nh thể thơng thân. ? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời? => CHo HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến bằng giấy TOKI. ( Phần này có thẻ để giờ sau cho HS trình bày trong giờ kiểm tra bài cũ) và kính trọng. * Cần rèn luyện. Sống có tình ngời xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng những ngời trong gia đình và mọi ngời xung quanh. 4. Củng cố: ? Thế nào là yêu thơgn con ngời? ? Vì sao cần phải yêu thơng con ngời? 5. Dặn dò: - HDS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài. - HS đọc trớc những phần còn lại của bài 5. Yêu thơng con ngời, giờ sau học tiếp. Tài liệu tham khảo - Phong trào ủng hộ vì ngời nghèo. - Ca dao: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. - Tục ngữ: Thơng ngời nh thể thơng thân. Ngày soạn: Ngày giảng .7A.: 7B: . Tiết 6 Bài5 yêu thơng con ngời ( tiết 2) Giáo viên: Dơng Đức Hùng 10 [...]... giảng 7A.: 7B: Tiết 17 kiểm tra học kì i I Mục tiêu - Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức cảu học sinh trong học kì I - HS vận dụng kiến thức làm bài theo đúng yêu cầu II Tài liệu phơng tiện - Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị đề kiểm tra - Trò: Ôn kĩ nội dung kiến thức đã học III Hoạt động dạy học 1 Ôn định tổ chức 7A ;7B Giáo viên: Dơng Đức Hùng 32 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 2 Kiểm... học 1 Ôn định tổ chức 7A ;7B 2 Kiểm tra bài cũ Thế nào là tôn s trọng đạo? Vì sao phải tôn s trọng đạo? 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 => HS đọc truyện và thảo luận chung câu truyện trong SGK Nội dung kiến thức trọng tâm 1 Khai thác truyện đọc Một buổi lao động - Lớp 7A đã gặp phải khu đất khó làm ? Khí lao động lớp 7A đã gặp khó khăn gì? ? Những bạn ở lớp 7B đã làm gì? ? Những... nội dung đã học giờ sau ôn tập học kì Ngày soạn: Ngày giảng 7A.: 7B: Tiết 16 ôn tập học kì I I Mục tiêu 1 Hệ thống lại những kiến thức đợc học trong học kì I 2 Kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống 3 thái độ đúng đắn với những chuẩn mực II Tài liệu phơng tiện Giáo viên: Dơng Đức Hùng 30 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 SGK gdcd 7 III Hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ (... bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đén bài - HS đọc trớc bài7 Đoàn kết, tơng trợ Tài liệu tham khảo - Truyện " Học trò biết ơn thầy" Trích quốc văn giáo khoa th.( Nhà xuất bản thế giới năm 2000) Ngày soạn: Tiết 8 Bài7 Ngày giảng 7A.: 7B: đoàn kết tơng trợ Giáo viên: Dơng Đức Hùng 14 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 I Mục tiêu 1 Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết tơng trợ, ý nghĩa của... Tiết 15 Ngày giảng 7A.: 7B: ngoại khoá I Mục tiêu 1 kiến thức - Tình hình ATGT hiện nay Giáo viên: Dơng Đức Hùng 28 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 - Những quy tắc tham gia giao thông đờng bộ 2 Thái độ - ý thức tôn trọng pháp luật ATGT , thực hiện tốt ATGT 3 Kĩ năng - Biết đánh giá hành vi đúng sai khi tham gia giao thông II Tài liệu phơng tiện - Luật giao thông đờng bộ - SGK gdcd 6 III Hoạt động... sách " Tứ đại đồng môn" của Nguyễn Ngọc Chụ - Truyện ngắn chọn lọc của Nguyễn Hữu Đẩng - Đọc truyện " Học trò biết ơn thầy" Ngày soạn: Ngày giảng 7A.: 7B: Giáo viên: Dơng Đức Hùng Tiết 7 Bài6 tôn s trọng đạo 12 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 I Mục tiêu 1 Giúp HS hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, hiểu ý nghĩa của tôn s trọng đạo, vì sao phải tôn s trọng đạo 2 Giúp HS phê phán những thái độ... khảo - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết - Thành công, thành công, đại thành công - Truyện đọc " Bó đũa" ( SGV tr 47) Ngày soạn: Ngày giảng 7A.: 7B: Tiết 9 kiểm tra một tiết ( thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Giáo viên: Dơng Đức Hùng 16 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 I Mục tiêu 1 Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của HS Những kiến thức đã đợc học từ tiết 1 đến tiết 8... khảo - Tục ngữ: - Một điều nhịn chín điều lành - Những ngời đức hạnh hiền hoà Đi đâu cũng đợc ngời ta tôn sùng Ngày soạn: Ngày giảng 7A.: 7B: Tiết 11 Bài9 xây dựng gia đình văn hoá ( Tiết 1) I Mục tiêu Giáo viên: Dơng Đức Hùng 20 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 1 Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá; hiểu giữa quy mô gia đình và chất lợng đời sống gia đình; hiểu... mỗi ngời chỉ cần hoàn thành công việc của mình 7 Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá 4 Củng cố: ? Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá? 5 Dặn dò: - HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài - HS đọc những phần còn lại của bài giờ sau học tiếp bài 9 Ngày soạn: Ngày giảng 7A.: 7B: Tiết 12 Bài9 xây dựng gia đình văn hoá (... truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Tài liệu tham khảo - Tiêu chí gia đình văn hoá Ngày soạn: Tiết 13 Bài10 Ngày giảng 7A.: 7B: giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ I Mục tiêu Giáo viên: Dơng Đức Hùng 24 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 1 Giúp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống . giảng .7A.: 7B: . Tiết 7 Bài6 tôn s trọng đạo Giáo viên: Dơng Đức Hùng 12 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 I. Mục. giảng .7A.: 7B: . Tiết 8 Bài7 đoàn kết tơng trợ Giáo viên: Dơng Đức Hùng 14 Giáo án giáo dục công dân lớp 7 I. Mục