1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài GV: dùng đèn chiếu giới thiệu mẩu
truyện sau:
Đêm đã khuya giờ này không còn ai đến chúc mừng cô giáo Mai nhân ngày nhà giáo Việt Nam nữa, nhng
bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè cô ra mở cửa. Trớc mắt cô là ngời lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm 1 bó hoa. Cô giáo ngạc nhiên nhìn anh lính rồi em học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với cô. Ngời lính nắm đôi bàn tay cô giáo nớc mắt rng rng với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và mong cô tha thứ…
GV: gọi hs đọc truyện
GV: đặt câu hỏi về nội dung truyện, dẫn vào bài
Hoạt động2
tìm hiểu truyện: bốn mơi năm nghĩa tình GV: gọi hs đọc truyện SGK
HS: cả lớp thảo luận về nội dung câu truyện theo các gợi ý sau:
1. Cuộc gặp gỡ giữa thầy trò trong truyện có đặc biệt gì về thời gian? 2. Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ biết ơn của học trò với thầy giáo Bình?
3. HS kể những kỉ niệm về ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì?
HS 3 em lên bảng trình bày GV: nhận xét, bổ sung , đa ra kl HS: liên hệ thực tế:
Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo đã dạy em?
- lễ phép với thầy cô
- Xin phép thầy cô trớc khi ra vào lớp - khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói
1.Truyện đọc
Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40 năm, tình cảm đợc thể hiện:
- hs vây quanh thầy giáo chào hỏi thắm thiết
- tặng thầy những bó hoa tơi thắm - không khí của buổi gặp mặt thật cảm động
- thầy trò tay bắt mặt mừng - kỉ niệm thầy trò bày tỏ biết ơn - bồi hồi xúc động
- thầy trò lu luyến mãi
- Từng hs kể lại kỉ niệm của mình với thầy nói lên lòng biết ơn của mình…
"em tha thầy, cô "…
- Khi mắc lỗi đợc các thầy cô nhắc, biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Nhận xét bình luận bài giảng của thầy cô
- Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau - Cố gắng học giỏi
- Tâm sự chân thành với thầy cô GV: nhận xét, chuyển hoạt động
Hoạt động 3
hớng dẫn hs tìm hiểu khái niệm Trên cơ sở tìm hiểu nội dung KN, GV
giúp đỡ hs tự tìm hiểu về KN tôn s trọng đạo và truyền thống tôn s trọng đạo
GV: giải thích từ Hán Việt: s, đạo GV: đặt câu hỏi:
- tôn s là gì? - trọng đạo là gì? HS: trả lời cá nhân
GV: yêu cầu hs giải thích câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên
HS: phát biểu
GV: kết luận, đa ra vấn đề cho hs tranh luận trả lời cho các vấn đề: - Trong thời đại ngày nay câu tục ngữ còn đúng nữa ko ?
- Nêu những biểu hiện của tôn s trọng đạo?
HS: thảo luận, phát biểu
GV: ghi nhanh, nhận xét, kết luận bài học
HS: trả lời cá nhân
GV: cho hs làm bài tập liên hệ thực tế, chuyển hoạt động:
- nêu biểu hiện tôn s trọng đạo của một số hs hiện nay?
- Quan niệm của thời đại ngày nay về
II. Nội dung bài học:
1. Tôn s là tôn trọng biết kính yêu biết ơn thầy cô giáo mọi lúc mọi nơi
2. Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm ngời 3. Biểu hiện:
- tình cảm thái độ làm vui lòng thầy cô giáo
- hành động đền ơn đáp nghĩa - làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo
4. ý nghĩa:
- tôn s trọng đạo là truyền thống quý báu của đất nớc ta. Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo
tôn s trọng đạo?
- Những biểu hiện mà ngừơi thầy làm mất danh dự của mình làm ảnh hởng đến truyền thống tôn s trọng đạo?
- Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con ngời làm cho mối quan hệ con ngời với con ngừơi ngày càng gắn bó, thân thiết với nhau hơn. Con ngời sống có nhân nghĩa thuỷ chung trớc sau nh một đó là đạo lý của ông cha ta
Hoạt động 4
luyện tập GV: tổ chức trò chơi đố vui cho hs
tham gia
GV: cho hs có thời gian suy nghĩ về các câu hỏi sau đó với mỗi câu hỏi gv đề nghị 1 hs lên bảng làm động tác thể hiện, hs dới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung yêu câu hỏi nào?
- Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi ngời chào: Em chào cô.
- Một bạn ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng. - Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm phong th rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. - Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài.
Gv: Yêu cầu hs về nhà làm tiếp các bài tập trong sgk.
III. Bài tập
Đáp án:
- Năm ra chợ thì gặp cô giáo. Em lễ phép chào cô.
- Bình mải chơi không làm bài tập thầy giáo giao.
- Anh Thắng gửi th và thiếp chúc mừng cô giáo dạy lớp 1 nhân ngày Nhà giáo VN 20-11.
- An bị điểm kém trong bài tập làm văn này. Cậu đã vò nát bài kiểm tra và ném vào ngăn bàn.
Kết luận: Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là do sự dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng đạo làm con, làm trò, làm ngời. Vậy, chúng ta phải làm tròn bổn phận của hs là chăm học, chăm làm, vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với mọi ngời.
4. Củng cố: Gv tổ chức cho hs thi hát về thầy cô. 5. Dặn dò:
. Về nhà làm bài tập c, sgk trang 20.
T liệu tham khảo
Tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên.
Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Ca dao: Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
Danh ngôn: Nhiệm vụ của các thầy giáo, cô giáo rất nặng nề nhng cũng rất vẻ vang. (Hồ Chí Minh) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết Bài 7 Đoàn kết tơng trợ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
Giúp hs hiểu: . Thế nào là đoàn kết tơng trợ?
. ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ trong quan hệ của ngời với ngời. 2. Thái độ: Giúp hs có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sông hàng ngày.
3. Kĩ năng:
. Rèn luyện mình để trở thành ngời biết đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời.
. Biết tự đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện đoàn kết tợng trợ với mọi ng- ời.
B. Phơng pháp:
. Thảo luận nhóm.
. Thân ái, tơng trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
B. Phơng pháp:
. Thảo luận nhóm. . Đóng vai.
. Diễn giải, đàm thoại.
C. Tài liệu và phơng tiện:
. Bài tập tình huống.
. Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết tơng trợ. . Tục ng, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tơng trợ.
. Giấy khổ to. . Đèn chiếu.