luận văn quản trị nhân lực đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần dinh dƣỡng việt tín

59 95 0
luận văn quản trị nhân lực đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần dinh dƣỡng việt tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên Sinh viên thực hiện: Trần Hà My Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nhằm đưa đề xuất giải pháp để mạnh đào tạo công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Nội dung chính: Gồm có chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương nêu lên tính cấp thiết đề tài, xác lập tuyên bố đề tài, tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận đào tạo nhân lực doanh nghiệp Trong chương trình bày lý thuyết liên quan đến quản trị nhân lực, đào tạo nhân lực, nội dung nghiên cứu đào tạo nhân lực doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng hiệu đào tạo nhân lực công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Chương tập trung phân tích thực trạng đào tạo nhân lực dựa số liệu thu thập trình thực tập thực tế doanh nghiệp Trên sở tìm mặt thành công hạn chế, nguyên nhân thành cơng hạn chế Chương 4: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Nội dung chương trình bày định hướng mục tiêu đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty, đưa đề xuất nhằm đẩy mạnh đào tạo nhân lực cơng ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy trường Đại học Thương Mại nói chung Khoa Quản trị Nhân lực nói riêng Kính thưa Ban Lãnh đạo Cơng ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Thương Mại Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Trước hết, tơi xin gửi lời biết ơn đến cô giáo TS.Nguyễn Thị Liên khoa Quản trị Nhân lực - Trường Đại học Thương Mại dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa luận với kết tốt Nhân đây, xin chân thành cảm ơn quý anh, chị Phòng Nhân Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín tận tình bảo, giúp đỡ để tơi hồn hành tốt nhiệm vụ giao q trình thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận tất nhiệt tình, tâm huyết lực thân thiếu sót khơng thể tránh khỏi, tơi mong nhận góp ý, tư vấn từ phía q thầy cơ! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trần Hà My MỤC LỤC TÓM LƯỢC NGHIÊN CỨU .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài .1 1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình nghiên cứu năm trước 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .3 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận 1.6.2 Phương pháp cụ thể 1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Một số khái niệm .6 2.1.1 Quản trị nhân lực 2.1.2 Đào tạo nhân lực .6 2.2 Nội dung đào tạo nhân lực doanh nghiệp .7 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực 2.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực doanh nghiệp 2.2.3 Triển khai thực đào tạo nhân lực 12 2.2.4 Đánh giá kết đào tạo nhân lực 13 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực doanh nghiệp 13 2.3.1 Quan điểm nhà quản trị 13 2.3.2 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp .14 2.3.3 Ngân sách cho đào tạo 14 2.3.4 Trình độ nhân lực doanh nghiệp .14 2.3.5 Mức độ cạnh tranh ngành 14 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI 15 CƠNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG VIỆT TÍN 15 3.1 Đánh giá tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 15 3.1.1 Sự hình thành phát triển cơng ty .15 3.1.2.Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức máy lĩnh vực, đặc điểm hoạt động .15 3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh kết hoạt động công ty năm gần (2014-2016) 17 3.1.4 Khái qt tình hình nhân lực cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 17 3.2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 18 3.2.1 Nhân tố bên 19 3.2.2 Nhân tố bên 19 3.3 Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín … 20 3.3.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực công ty 20 3.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực công ty 22 3.3.3 Thực trạng triển khai đào tạo nhân lực công ty 28 3.3.4 Thực trạng đánh giá kết đào tạo công ty .29 3.4 Đánh giá chung đào tạo nhân lực công ty 32 3.4.1 Thành công nguyên nhân 32 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 33 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG VIỆT TÍN .34 4.1 Định hướng mục tiêu đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 34 4.1.1 Định hướng đào tạo nhân lực công ty 34 4.1.2 Mục tiêu đào tạo nhân lực công ty 34 4.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 35 4.2.1 Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo nhân lực 35 4.2.2 Giải pháp xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực 35 4.2.3 Giải pháp triển khai kế hoạch đào tạo nhân lực công ty 38 4.2.4 Giải pháp đánh giá kết sau đào tạo công ty 39 4.2.5 Một số giải pháp khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mục tiêu đào tạo nhân lực Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty (2014 – 2016) Bảng 3.2 Cơ cấu nhân lực công ty giai đoạn từ 2014-2016 Bảng 3.3 Căn xác định nhu cầu đào tạo năm 2013 Bảng 3.4 Danh sách đào tạo công ty Việt Tín khóa học kỹ bán hàng Bảng 3.5 Kết hỏi điều tra công nhân viên nội dung đào tạo Việt Tín Bảng 3.6 Chi phí đào tạo nhân lực giai đoạn 2014-2016 Việt Tín Bảng 3.7: Số đợt đào tạo công, nhân viên năm (2014-2016) Bảng 3.8: Mức độ hài lòng nhân viên sau khóa đào tạo tham gia Bảng 3.9 Kết đánh giá kết học tập học viên sau khóa đào tạo kỹ tin học văn phòng (3 khóa từ năm 2014-2016) Bảng 3.10 Đánh giá khóa học kỹ bán hàng sau đào tạo (năm 2014) Bảng 4.1 Một số phương pháp điển hình nên áp dụng đào tạo Bảng 4.2 Các phương pháp đào tạo theo R Wayne Mondy Robert M Noe Bảng 4.3 Đề xuất nội dung đào tạo trị - lý luận Bảng 4.4 Đề xuất kế hoạch số khóa đào tạo cần thiết năm 2017 Bảng 4.5 Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá nhân lực sau đào tạo BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Việt Tín Biểu đồ 3.2: Mức độ hài lòng phương pháp đạo tạo Công ty Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng hình thức đào tạo Cơng ty Biểu đồ 3.4 Mức độ hài lòng nội dung đào tạo Cơng ty HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình đào tạo nhân lực cơng ty Việt Tín Hình 2.2 Mơ hình xác định đào tạo phát triển nhân lực DN SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức Công ty CP Dinh Dưỡng Việt Tín 16 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CP PT KH-CN CNH-HĐH ĐTNL QTNL TCDN NLĐ NL TC – CĐ – ĐH TGĐ BGĐ GS CBQL Cổ phần Phổ thông Khoa học công nghệ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đào tạo nhân lực Quản trị nhân lực Tổ chức doanh nghiệp Người lao động Nhân lực Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Tổng Giám Đốc Ban Giám Đốc Giáo Sư Cán quản lý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn kinh doanh cho thấy, cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt, yêu cầu công việc đòi hỏi trình độ ngày cao đội ngũ cán cơng nhân viên Điều đặt tốn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán nhân viên ngày cấp thiết doanh nghiệp Bên cạnh việc xây dựng chương trình đào tạo phát triển lực phù hợp, đảm bảo đội ngũ nhân viên trang bị kỹ kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Thông qua chương trình đào tạo, doanh nghiệp nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát triển, gắn bó với tổ chức tạo động lực cho nhân viên cống hiến cho tổ chức Đặc biệt với ngành chăn nuôi, chế biến sản phẩm thức ăn cho gia súc, gia cầm Trong năm gần đối mặt với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước ngồi Vì ngồi vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh, để đạt hiệu kinh doanh cao, Công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín phải tập trung phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực coi lực cốt lõi Công ty, yếu tố tạo khác biệt mang lại lợi cạnh tranh cho Cơng ty Qua q trình thực tập tổng hợp công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín, tơi nghiên cứu tổng hợp hoạt động quản trị nhận thấy vấn đề đào tạo nhân lực doanh nghiệp vấn đề nhiều hạn chế Hạn chế khâu xác định nhu cầu đào tạo, tổ chức tiến hành đào tạo đánh giá kết đào tạo.Vì tơi định chọn đề tài: “Đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín” làm đề tài khóa luận 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Thơng qua tính cấp thiết đề tài nêu trên, cho thấy đề tài cần thiết Công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín, nhằm đưa giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực Công ty Hơn nữa, đề tài nghiên cứu vấn đề đẩy mạnh đào tạo nhân lực Công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín thời gian từ năm 2014 đến năm 2016 Đề tài không trùng lặp thời gian năm trở lại 1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình nghiên cứu năm trước  Sách, báo, tạp chí (1) PGS.TS Trần Kim Dung (2014), “Quản trị nhân lực” Sách bao gồm nhiều chương liên quan đến quản trị nhân lực như: tuyển mộ, bố trí, đánh giá, đào tạo, phát triển, đãi ngộ, khuyến khích Trong nội dung đề cập đến đào tạo phát triển gói gọn chương nêu lên khái niệm đào tạo, vai trò, quy trình,hình thức, phương pháp, nội dung (2) Võ Thị Bích Diễm (2013), “ Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Cần Thơ – Thực trạng giải pháp” Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành yếu tố thực nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ yếu tố định cho thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hồ xu đó, năm qua Thành phố Cần Thơ quan tâm đến q trình cơng nghiệp hố, đại hố Do đó, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho thình cần trọng nữa, góp phần đưa Cần Thơ sớm trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 (3) Ths Nguyễn Thị Cúc – Công ty VTC Media – Tổng công ty VTC (2016), “Chất lượng quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa” Từ thực trạng trình độ nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Bài viết đưa số giải pháp liên quan đến đào tạo nhằm đẩy mạnh chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu nhân lực thời kì CNH-HĐH đất nước (4) Th.s Cảnh Chí Hồng Th.s Trần Vĩnh Hoàng (2013), “Đào tạo phát triển nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam” Bài viết chủ yếu khảo sát kinh nghiệm đào tạo phát triển số nước tiên tiến giới như: Mỹ, Nhật số nước có văn hóa đặc điểm kinh tế gần tương đồng với Việt Nam như: Trung Quốc, Singapore để đề chiến lược đào tạo phát triển nhân lực phù hợp  Khóa luận (1) Đặng Triệu Xuân – Khoa quản trị nhân lực – Trường Đại học Thương mại (2014), “Đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty cổ phần dịch vụ thương mại đầu tư Sao Thủy” Bài làm đề cập đến hệ thống lý luận công tác đào tào nhân lực, thông qua hỏi, phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng đào tạo nhân lực công ty dịch vụ thương mại Sao Thủy, đề cập đến thực trạng chất lượng mức độ hài lòng nhân lực sau đào tạo (2) Đinh Thị Thúy Nga – Khoa quản trị nhân lực – Trường Đại học Thương mại (2015), “Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực công ty cổ phần giáo dục truyền thơng Nam Việt” Cơng trình hệ thống sở lý luận chủ yếu công tác đào tạo nhân lưc, nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá công tác đào tạo nhân viên công ty cổ phần giáo dục truyền thơng Nam Việt Từ nêu lên điểm cần phát huy, hạn chế công tác đào tạo nhân viên, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến khía cạnh đào tạo nhân lực, hạn chế ưu điểm hoạt động đào tạo chưa đề cập đến chất lượng đào tạo nhân lực doanh nghiệp (3) Lê Thị Lệ - Lớp K45U1 – Khoa quản trị nhân lực – Trường Đại học Thương mại (2013), “Hiệu sử dụng chi phí đào tạo Cơng ty Cổ phần Công nghệ thông tin, viễn thông tự động hố dầu khí – PAIC” Cơng trình trình bày vấn đề lý luận hiệu sử dụng chi phí đào tạo nghiên cứu thực trạng hiệu sử dụng chi phí đào tạo Cơng ty Cổ phần công nghệ thông tin viễn thông tự động hố dầu khí – PAIC, từ đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng chi phí đào tạo cho Cơng ty Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vấn đề hiệu sử dụng chi phí đào tạo mà chưa có nhìn tổng quát chất lượng đào tạo nhân lực doanh nghiệp 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nhằm đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nhân lực Để thực mục tiêu đề tài phải làm nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nhân lực doanh nghiệp Hai là, đánh giá công tác đào tạo nhân lực Việt Tín thời gian vừa qua, từ nguyên nhân, hạn chế mà Việt Tín mắc phải việc đào tạo nhân lực đơn vị Ba là, định hướng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 1.5 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Phạm vi nghiên cứu đề tài: Bảng 4.2 Các phương pháp đào tạo theo R Wayne Mondy Robert M Noe Áp dụng cho Nơi thực Quản trị Phương pháp Dạy kèm Trò chơi kinh doanh Điển cứu quản trị Hội nghị/ thảo luận Mơ hình ứng xử Thực luyện bàn giấy Thực tập sinh Đóng kịch Ln phiên cơng việc 10 Giảng dạy theo thứ tự gia Công Cả hai Tại nơi làm Ngoài nơi làm chuyên nhân cấp việc việc viên X X X X X X X - 0 0 0 - x 0 0 0 x x 0 0 0 x x x X X X X X X - - x X - - x X - - x X 0 0 x x x x 0 0 x x 0 0 X X chương trình 11 Giảng dạy nhờ máy vi tính hổ trợ 12 Bài thuyết trình lớp 13 14 15 16 Đào tạo chỗ Đào tạo dạy nghề Dụng cụ mô Đào tạo xa nơi làm việc (Nguồn: R Wayne Mondy Robert M Noe, Op Cit) Ghi chú: - : áp dụng cho hai cấp quản trị gia công công nhân : không áp dụng x : áp dụng 4.2.2.2 Về nội dung đào tạo Ngoài hình thức đào tạo chun mơn, kỹ năng, đào tạo phương pháp cơng tác đào tạo văn hóa doanh nghiệp, cần tăng cường nội dung đào tạo trị - lý luận Đề xuất nội dung đào tạo trị - lý luận cơng ty nên áp dụng thời gian tới sau: Bảng 4.3 Đề xuất nội dung đào tạo trị - lý luận STT Nội dung đào tạo Các học thuyết kinh tế quản lý Nghị quyết, sách, đường lối đảng nhà nước Pháp luật liên quan đến người lao động người sử dụng lao động Số khóa Đối tượng áp dụng CBQL cơng ty CBQL cơng ty tồn cơng nhân viên cơng ty CBQL cơng ty tồn công nhân viên Đạo đức kinh doanh công ty CBQL công ty CBQL công ty tồn Trách nhiệm xã hội cơng ty công nhân viên công ty Nguồn: Tự tổng hợp 4.2.3 Giải pháp triển khai kế hoạch đào tạo nhân lực công ty 4.2.3.1 Xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng Đối với đào tạo doanh nghiệp: Các giảng viên cán lãnh đạo công ty, người trực tiếp kèm cặp công việc đối tượng công nhân nên tham gia khóa huấn luyện trước giảng dạy Đầu tư kinh phí cử cán học lớp, trung tâm bên ngồi, sau q trình học tập đào tạo công ty trực tiếp giảng dạy công nhân, nhân viên công ty Đối với đào tạo ngồi doanh nghiệp: Khi có kế hoạch tiến hành đào tạo nhân lực doanh nghiệp, khâu lựa chọn giảng viên cần tiến hành kĩ lưỡng Xây dựng tiêu chí lựa chọn giảng viên rõ ràng Một số tiêu chi đề cập sau: số năm kinh nghiệm, danh tiếng giảng dạy, thái độ giảng dạy 4.2.3.2 Tăng cường kinh phí đào tạo Hằng năm, cơng ty cần có kế hoạch trích phần lợi nhuận đầu tư cho đào tạo Công tác đào tạo công tác không nên tiết kiệm chi phí Vì đầu tư vào người khoản đầu tư sinh lời lớn Vì cần tăng cường chi phí cho đào tạo Theo tính tốn ban đầu chi phí đào tạo mà cơng ty Việt Tín bỏ khoảng 1,15% / tổng quỹ lương Nhưng theo báo cáo nước phát triển, tỉ lệ quỹ đào tạo chiếm 3% - 5% tổng quỹ lương Vì việc tăng quỹ đào tạo cơng ty cần thiết Bảng 4.4 Đề xuất kế hoạch số khóa đào tạo cần thiết năm 2017 Tên khóa đào tạo Đào tạo nâng cao tay nghề (sử dụng máy móc, áp dụng tiến bộ, sáng kiến ) Đào tạo tin học văn phòng Đào tạo kỹ bán hàng Đào tạo trị, lý luận Đào tạo hội nhập doanh nghiệp (cho nhân lực vào công ty Đào tạo huấn luyện kỹ năng, kiến thức với đối tượng đốc công, quản đốc Đào tạo kỹ lãnh đạo, quản lý Số lượng dự tính đào tạo Chi phí dự tính 35.000.000 3 32.000.000 30.000.000 20.000.000 25.000.000 40.000.000 35.000.000 4.2.4 Giải pháp đánh giá kết sau đào tạo công ty 4.2.4.1 Đánh giá kết làm việc lực học viên sau đào tạo Công ty Việt Tín dừng lại việc đánh giá kết học tập học viên sau đào tạo, đánh giá kết làm việc chưa có cơng ty đo lường cách cụ thể Công ty nên xây dựng tiêu chí đánh giá lục nhân lực sau đào tạo Bảng 4.5 Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá nhân lực sau đào tạo STT Tiêu chí đánh giá nhân lực sau đào tạo Năng suất làm việc Thái độ làm việc (hợp tác, đoàn kết với đồng nghiệp) Khả sử dụng máy móc, phương tiện Nguồn: Tự tổng hợp Đặc biệt theo nhu cầu bước đánh giá hiệu sau đào tạo Kirkpatrich có hệ thống đánh giá bốn cấp bậc xem hệ thống tiếng nhất, công nhận nhiều sử dụng nhiều lĩnh vực đào tạo doanh nghiệp Cơng ty Việt Tín áp dụng cấp bậc đánh giá hiệu đánh giá đào tạo thu lớn Bao gồm cấp bậc sau: (1) Cấp độ – Phản ứng: Đánh giá cấp độ chủ yếu tìm hiểu phản ứng học viên khóa học họ tham dự Thông qua phiếu câu hỏi phát vào cuối khóa học, hỏi trực tiếp… học viên bày tỏ ý kiến khía cạnh khác khóa học Từ sở cho việc đánh giá hiệu đào tạo (2) Cấp độ hai – Kết học tập: Cấp độ thứ hai hệ thống đánh giá liên quan đến kết qủa học tập học viên Cơng ty Việt Tín thực bước đánh giá thông qua việc phát phiếu điều tra thu thập Kết học tập xác định dựa lượng kiến thức, kỹ thái độ mà học viên tiếp thu được, từ khóa học Công tác đánh giá cấp độ hai nhằm xác định mức độ mà học viên cải thiện, nâng cao, mở rộng kiến thức kỹ học viên sau tham dự khóa học (3) Cấp độ 3: - Ứng dụng: Khả mức độ ứng dụng kiến thức kỹ học viên đạt từ khóa học vào cơng việc họ đối tượng đánh giá chủ yếu cấp độ ba Đánh giá cấp độ tương đối phức tạp khó thực Tại cơng ty Việt Tín cấp độ đánh giá thực phương pháp quan sát trực tiếp tổ trưởng giám sát Nhược điểm sử dụng phương pháp quan sát khơng bao qt tình hình làm việc khơng đánh giá xác kết làm việc nhân lực sau đào tạo Để đánh giá xác cơng ty cần áp dụng thêm phương pháp thông qua thi đánh giá tay nghề, vấn trực tiếp (4) Cấp độ – Kết quả: Cấp độ bốn đánh giá hiệu đào tạo thông qua ảnh hưởng với kết kinh doanh, tức đánh giá mức độ đem lại lợi nhuận mà chương trình đào tạo đem lại Sau trải qua cấp độ đánh giá từ phản ứng, kết học tập, ứng dụng cần đánh giá kết đào tạo dựa hiệu đào tạo đem lại lợi nhuận cho cơng ty Đây mục đích mục đích cuối tất khóa đào tạo 4.2.5 Một số giải pháp khác - Tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân nhân viên công ty tham gia vào công tác đào tạo - Nghiêm túc ý lắng nghe đề nghị, kiến nghị, sáng kiến cấp dưới, người công ty - Các đề án đào tạo trước áp dụng nên trình để thảo luận nghe ý kiến người công ty - Áp dụng đa dạng, phù hợp chương trình đào tạo dựa đối tượng đào tạo khác Cụ thể sau: Bởi vì, Việt Tín chun sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gia súc gia cầm, nên số lượng công nhân chiếm số đông tổng số lượng CBCNV cơng ty Nhưng phần lớn cơng nhân có trình độ THPT LĐ công ty đào tạo Nên cán đào tạo cần phải tìm hiểu đưa chương trình đào tạo có kiến thức phù hợp với đối tượng học viên học viên tiếp thu cách tốt Ví dụ huấn luyện lớp kỹ thuật cho công nhân, họ làm việc chủ yếu tay chân ta nên đưa nội dung dễ hiểu, sát với thực tế, học thực hành nhiều hơn, lúc dạy nên dùng từ ngữ dễ hiểu sinh động Còn CBCNV có trình độ ĐH, CĐ cán quản lý hay nhân viên văn phòng, cơng ty nên tổ chức khóa đào tạo nặng lí thuyết, chuyên môn nhiều hơn, đáp ứng cơng việc tốt mà kích thích học viên học tập - Ngoài để tạo động lực cho học viên có tinh thần học tập, công ty cần động viên người lao động, thường xuyên giám sát chương trình đào tạo, giúp học viên xây dựng mục tiêu rõ ràng, cụ thể khóa đào tạo: vào buổi học giáo viên nên nêu mục tiêu khóa học lợi ích khóa học đem lại để học viên nắm bắt Đặc biệt sau khóa đào tạo cơng ty nên tổ chức đợt thi đua đơn vị xem đơn vị có hiệu đào tạo cao để tạo bầu khơng khí hăng say, tích cực học tập, nâng cao trình độ người lao động nâng cao hiệu công tác đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Lê Thị Diệu Hằng (2015), Công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty cổ phần Licogi, Luận văn thạc sỹ quản trị nhân lực (2) Tập thể Tác giả - Trung tâm tri thức doanh nghiệp quốc tế (2010), Đào tạo phát triển nhân lực thời kì hội nhập, Sách Kinh tế học, NXB Thanh Niên (3) Steven A Beebe, Timothy P Mottet and K David Roachv (2012), Training and Development: Enhencing Communication and Leadership Skills (4) TS Mai Thanh Lan, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình quản trị nhân lực bản, NXB Thống kê, Hà Nội (5) ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội (6) Luyện Thị Thu Hồng (2016), Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công ty Cổ phần công nghệ T-TECH Việt Nam, Luận văn (7) Cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín (2016), Báo cáo tài doanh nghiệp 2014-2016, phòng Kế tốn (8) Cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín (2015), Sổ tay nhân sự, phòng Hành – Nhân (9) PGS.TS Trần Kim Dung (2014), Quản trị nhân lực, NXB Kinh Tế TPHCM (10) Võ Thị Bích Diễm (2013), Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Cần Thơ – Thực trạng giải pháp, Luận văn (11) Ths Nguyễn Thị Cúc – Công ty VTC Media – Tổng công ty VTC (2016), Chất lượng quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa, Luận văn thạc sỹ (12) Th.s Cảnh Chí Hồng Th.s Trần Vĩnh Hoàng (2013), Đào tạo phát triển nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập (13) Đặng Triệu Xuân – Khoa quản trị nhân lực – Trường Đại học Thương mại (2014), Đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty cổ phần dịch vụ thương mại đầu tư Sao Thủy, Luận văn (14) Đinh Thị Thúy Nga – Khoa quản trị nhân lực – Trường Đại học Thương mại (2015), Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực công ty cổ phần giáo dục truyền thông Nam Việt, Luận văn PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO Tên khóa đào tạo: Đào tạo kỹ tin học văn phòng Thời gian đào tạo: Trong vòng 1,5 tháng Tên công ty: Công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín I, THƠNG TIN ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Họ tên: Bộ phận: Số năm công tác: II, NỘI DUNG KHẢO SÁT  Anh, chị tham gia khóa đào tạo chưa?  Có  Chưa tham gia  Trong kỹ tin học văn phòng (Words, Excel, Powerpoint ) anh chị yếu kỹ nào?  Words  Excel  Powerpoint  Khác  Nếu công ty dự định tổ chức khóa đào tạo kỹ tin học văn phòng anh chị có sẵn sàng tham gia khơng?  Có sẵn lòng  Khơng sẵn lòng  Thời gian đào tạo theo anh, chị phù hợp vào lúc nào?  Buổi tối ngày tuần  Sáng T7, CN  Chiều T7, CN  Khác  Ngoài ra, anh chị có yêu cầu giảng viên phương tiện giảng dạy ? Chân thành cảm ơn đóng góp anh, chị PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÔNG NHÂN VIÊN ĐÀO TẠO KỸ NĂNG BÁN HÀNG ĐỢT (NĂM 2016) Tên khóa đào tạo: Kỹ bán hàng chuyên nghiệp Giảng viên: Thạc sỹ Bùi Đức Huyên ( Chủ tich HĐQT - TGĐ cơng ty Việt Tín) Thời gian đào tạo: ngày (11/4/2016 - 12/4/2016) Địa điểm đào tạo: Phòng họp A2, tầng tòa nhà A Số lượng người đào tạo: 10 người STT Họ tên Đào Đức Đạt Vũ Thị Hoa Năm sinh 1968 1970 Chức vụ Công nhân Công nhân Nhân viên kinh Nguyễn Thị Dung 1975 Đỗ Đức Hùng 1970 Trần Thanh Tùng 1982 Vũ Tiến Đạt 1985 Vũ Văn Trọng 1984 Nguyễn Mạnh Hưng 1988 Trần Văn Tú 1979 doanh Công nhân 10 Đào Duy Khánh 1985 Công nhân Giám đốc (Ký tên) doanh Công nhân Nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh Cơng nhân Nhân viên kinh Phòng Ban Khối công nhân sản xuất Khối công nhân sản xuất Khối phòng Kinh doanh Khối cơng nhân sản xuất Khối phòng Kinh doanh Khối phòng Kinh doanh Khối cơng nhân sản xuất Khối phòng Kinh doanh Khối cơng nhân sản xuất Khối cơng nhân sản xuất Trưởng phòng Nhân (Ký tên) PHỤ LỤC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC, TRONG, SAU KHÓA ĐÀO TẠO KHÓA ĐÀO TẠO: THỜI GIAN: TRƯỚC KHÓA ĐÀO TẠO Lên danh sách học viên Lập danh sách email học viên Dự tính kinh phí khóa học Xây dựng timeline địa điểm học In phiếu đánh giá kết học tập In tài liệu khóa học In phiếu đánh giá kết chương trình đào tạo Gửi mail cho học viên nêu rõ nội dung tham gia đào tạo Lập gửi phê duyệt khóa học cho Giám Đốc Thời gian chuẩn bị Trước tuần Trước tuần Trước tuần Trước tuần Trước ngày Trước ngày Trước ngày Trước ngày Trước ngày Chú thích TRONG KHĨA ĐÀO TẠO Thơng báo lại lịch cho giảng viên Theo dõi tiến độ lớp học học viên Chuẩn bị đồ ăn, thức uống cho học viên Phát tài liệu chuẩn bị sẵn cho học viên Thời gian Trước ngày đào tạo Trong trình đào tạo Trong trình đào tạo Trong trình đào tạo Điểm danh Học viên, tìm hiểu lý nghỉ Trong q trình đào HV (Nếu có) tạo Gửi mail test, tập liên quan cho học Trong q trình đào viên In test cuối khóa tạo Trước ngày trước kết thúc khóa học Chú thích SAU KHĨA ĐÀO TẠO Thời gian Chấm điểm thơng báo Sau khóa học ngày kết test Thơng báo danh sách học Sau khóa học ngày viên đạt không đạt qua email Tổng hợp kết đào tạo Sau khóa học tuần Thơng báo kết cho Sau khóa học tuần giám đốc, trưởng phòng nhân phê duyệt CÁC TRANG THIẾT BỊ KHÁC CẦN CHUẨN BỊ  Máy chiếu, laptop, bảng điểu khiển  Tài liệu giảng dạy: sơ đồ in sẵn, bút viết, giấy A4  Đồ ăn, nước uống cho học viên giảng viên  Đồ dùng làm việc nhóm  Bàn ghế xếp theo yêu cầu Chú thích PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CƠNG TY CP DINH DƯỠNG VIỆT TÍN Anh Chị vui lòng đánh giá chất lượng đào tạo theo tiêu chí với mức điểm đến tương ứng Kém đến Xuất sắc STT Tiêu chí đánh giá Kém I – Nội dung đào tạo 1.1 Sự phù hợp với yêu cầu công việc 1.2 Lượng kiến thức phù hợp 1.3 Phương pháp đào tạo dễ hiểu 1.4 Thái độ kiến thức giảng viên đào tạo II – Công tác hậu cần, tổ chức đào tạo 2.1 Phòng ốc, trang thiết bị học tập 2.2 Cơng tác tổ chức đào tạo Đánh giá TB Khá Tốt XS Ý kiến khác nhân viên đào tạo Nguồn: Phòng Hành – Nhân PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM Kính thưa anh/chị Tên là: Trần Hà My, sinh viên khoa Quản trị nhân lực - trường Đại học Thương Mại Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín” Tơi mong giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình anh/chị việc cung cấp thông tin cần thiết công tác đào tạo thực nhằm hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực công ty Xin trân trọng cảm ơn quý Anh/chị A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên quý anh (chị): Tuổi: ………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Vị trí anh (chị) đảm nhận doanh nghiệp: …………………………… B PHẦN CÂU HỎI ĐIỀU TRA Câu Theo anh/chị biết kế hoạch đào tạo công ty diễn nào?  Theo định kỳ năm  Xuất phát từ yêu cầu công việc  Theo tiêu cấp định Câu 2: Doanh nghiệp xác định nhu cầu đào tạo anh (chị) phương pháp nào?  Phương pháp trực tiếp  Phương pháp vấn  Phương pháp hỏi  Phương pháp quan sát Câu 3: Anh, chị đào tạo theo hình thức nào?  Đào tạo doanh nghiệp  Đào tạo doanh nghiệp  Đào tạo trực tiếp  Đào tạo qua mạng internet  Đào tạo từ xa Câu 4: Anh (chị) đánh hình thức đào tạo công ty? ST T Rất hài Hình thức đào tạo lòng Hài lòng Bình Khơng hài thường lòng Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo doanh nghiệp Đào tạo trực tiếp Đào tạo qua mạng internet Đào tạo từ xa Câu 5: Phương pháp đào tạo doanh nghiệp sử dụng chủ yếu gì?  Phương pháp kèm cặp, hướng dẫn chỗ  Phương pháp thực hành, thảo luận  Phương pháp sử dụng công cụ mô  Phương pháp tình  Các phương pháp khác: Câu 6: Anh (chị) đánh giá mức độ hài lòng phương pháp đào tạo nhân lưc doanh nghiệp? STT Phương pháp đào tạo Rất hài lòng Hài lòng Bình thường PP kèm cặp, hướng dẫn chỗ PP thực hành, thảo luận PP sử dụng dụng cụ mơ Phương pháp tình Phương pháp khác Câu 7: Anh (chị) doanh nghiệp đào tạo nội dung sau đây?  Đào tạo chuyên môn kỹ thuật Khơng hài lòng  Đào tạo trị - lý luận  Đào tạo văn hóa – doanh nghiệp  Đào tạo phương pháp công tác Câu 8: Anh chị đánh giá chương trình đào tạo mà tham gia?  Tốt  Trung bình  Khá  Kém Câu 9: Sau khóa đào tạo, anh, chị có thấy khả làm việc nâng cao khơng?  Có  Khơng Câu 10: Những ý kiến, kiến nghị anh, chị công tác đào tạo công ty để nâng cao chất lượng đào tạo sau này? Xin chân trọng cảm ơn anh, chị PHỤ LỤC 6: PHIẾU CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Đối với Ban lãnh đạo Cơng ty) 1, Ơng (bà) cho biết mục tiêu đào tạo cơng ty gì? 2, Ông (bà) cho biết xác định nhu cầu đào tạo nhân lực cơng ty gì? 3, Ông (bà) cho biết đối tượng nhắm tới đào tạo cơng ty ai? 4, Ơng (bà) cho biết liệu có khác chương trình, hình thức, phương pháp đào tạo đối tượng đào tạo khác hay không? 5, Ơng (bà) cho biết cơng ty thường sử dụng phương pháp đào tạo nhân viên hiệu đạt được? 6, Ơng (bà) cho biết khó khăn mà công ty gặp phải công tác đào tạo nhân viên? 7, Trong năm vừa qua: 2014 – 2016, số khóa đào tạo nhân viên cơng ty tổ chức? Xin cho biết tên khóa đào tạo? Ông (bà) đánh giá chất lượng khóa học nào? 8, Ơng (bà) cho biết chi phí đào tạo năm cơng ty xác định dựa yếu tố nào? Và chi phí đào tạo năm có thay đổi hay không? 9, Theo ông (bà) hạn chế tồn công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp gì? 10, Theo ơng (bà) ngun nhân hạn chế gì? Và cho biết hướng đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế công tác đào tạo nhân lực công ty? 11, Những mục tiêu, mong muốn Công ty công tác đào tạo thời gian tới? Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý ông (bà) ... Cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín, nhằm đưa giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực Công ty Hơn nữa, đề tài nghiên cứu vấn đề đẩy mạnh đào tạo nhân lực Công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín. .. hình nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 17 3.2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới đào tạo nhân lực công ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín 18 3.2.1 Nhân. .. lý luận đào tạo nhân lực doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Chương 4: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nhân lực công ty cổ phần

Ngày đăng: 04/02/2020, 19:39

Mục lục

  • TÓM LƯỢC NGHIÊN CỨU

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

  • 1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình nghiên cứu năm trước

  • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu

  • Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài có 3 nhiệm vụ nghiên cứu sau:

  • Ba là, định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tại công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín

  • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.6.2. Phương pháp cụ thể

  • 1.7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

  • CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP

  • 2.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 2.1.1 Quản trị nhân lực

  • 2.1.2 Đào tạo nhân lực

  • 2.2. Nội dung của đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp

  • 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan