tích hợp giáo dục môi trường 12

4 730 14
tích hợp giáo dục môi trường 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN Tên bài Đòa chỉ tích hợp Nội dung GDMT Kiểu tích hợp Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN I.Gen - Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền của sinh giới. - Bảo vệ nguồn gen đặc biệt nguồn gen q bằng cách bảo vệ môi trường, nuôi dưỡng chăm sóc động thực vật q hiếm. Liên hệ Bài 4: Đột biến gen III. Hậu quả và ý nghiã của đột biến gen. - Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống tạo nên đa dạng sinh học, đa số các đột biến tự nhiên có hại, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển sinh vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạng chế sự gia tăng các tác nhân đột biến. Liên hệ Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. III-1. Ys nghóa của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể cấu trúc lại hệ gen dẫn đến cách li sinh sản, là moat trong những con đường hình thành loài mới, tạo nên sự đa dạng loài. - Bảo vệ môi trường sống tránh các tác nhân gay ô nhiễm môi trường, làm tăng chất thải, chất đọc hại là tác nhân gây đột biến. Liên hệ Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể I-4: Ys nghóa của các leach bội III-3: Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội - Đột biến số lượng NST là nguyên liệu cho tiến hóa, có vai trò quan trọng trong hình thành loài mới. - Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dò phát sinh bảo tồn độ đa dạng sinh học. Lồng ghép Liên hệ Bài 9: Qui luật Men đen :Qui luật phân li độc lập III. Ys nghóa của các qui luật Menđen - Sự xuất hiện của biến dò tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và tạo giống, tạo độ đa dạng loài. Liên hệ Bài 11 : Liên kết gen và hoán vò gen III. Ý nghóa của liên kết gen và hoán vò gen - Liên kết gen tạo sự ổn đònh của loài, giữ câng bằng sinh thái. - Hoán vò gen tăng nguồn biến dò tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. Lồng ghép Bài 13 : nh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường - Có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen . - Bảo vệ môi trường sống hạng chế những tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật, thực vật và con người. Lồng ghép Liên hệ Bài 14 : Thực hành lai giống Cả bài - Chủ động tạo giống mới có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học. Liên hệ - Giáo dục lồng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học. Bài 16 : Cấu trúc di truyền của quần thể II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần - Mỗi một quần thể sinh thường có một vốn gen đặc trưng đảm bảo sự ổn đònh lâu dài trong tự nhiên. - Củng cố những tính trạng mong muốn ổn đònh loài Liên hệ Bài 17 : Cấu trúc di truyền của quần thể (tt) III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu khối - Sự ổn đònh lâu dài của quần thể trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái. - Bảo vệ môi trường sống của sinh vật đảm bảo sự phát triển bền vững. Liên hệ Bài 19 : Tạo giống bằng phương pháp và công nghệ tế bào Cả bài - Chủ động tạo biến dò nhân nhanh các giống động, thực vật q hiếm góp phần bảo vệ nguồn gen đảm bảo độ đa dạng sinh học. - Củng cố niềm tin vào khoa học. Lồng ghép Liên hệ Bài 20 : Tạo giống mới nhờ công nghệ gen II – 2. Một số thành tựu tạo gống biến đổi gen - Tạo các giống vật nuôi, cây trồng q hiếm. - Vi sinh vật biến đổi gen làm sạch môi trường được sử dụng trong sử lí ô nhiễm môi trường. - Có niềm tin vào khoa học công nghệ sinh học. Lồng ghép Bài 22 : Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học I. Bảo vệ vốn gen của loài người - Bảo vệ môi trường hạn chế tác động xấu tránh các đột biến phát sinh giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài người. - Hiểu biết được do sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ có thể dẫn đến ô nhiễm đất, nước, không khí từ đó có ý thức bảo vệ môi trường Lồng ghép Liên hệ Bài 26 : Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại II. Các nhân tố tiến hóa Mục em có biết - Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính hình thành các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. - Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã vì bò săn lùng quá mức có nguy cơ tuyệt chủng bảo vệ đa dạng sinh học Lồng ghép Bài 35 : Môi trường sống và các nhân tố sinh thái I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái II. Sự thích nghi của sinh vật của môi trường sống - nh hưởng trực tiếp của nhân tố vô sinh và hữu sinh trong môi trường sống tới đời sống sinh vật, con người có ảnh hưởng lớn. - Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Lồng ghép Liên hệ Bài 36 : Quần thể II. Quan hệ giữa - Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Lồng ghép sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật các cá thể trong quần thể có vai trò quan trọng trong việc giữu ổn đònh trong quần thể, giữ cân bằng trong hệ sinh thái. - Rèn thói quen nuôi trồng hợp lí đúng mật độ, giảm sự cạnh tranh quá mức Bài 37 : Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Cả bài - Môi trường sống ảnh hưởng đến đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. - ng dụng nuôi trồng đánh bắt hợp lí đảm bảo sự phát triển của quần thể. Lồng ghép Bài 38 : Kích thước và sự tăng trưỡng của quần thể sinh vật Cả bài - Giới hạn số lượng cá thể của quần thể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. - Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi trường giảm súc làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. - Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường Lồng ghép Bài 39 : Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật Cả bài - Các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật gây biến động số lượng cá thể của quần thể và điều chỉnh về trạng thái cân bằng. - Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp khai thái đánh bắt hợp lí đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái Lồng ghép Bài 40 : Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật - Mối quan hệ hỗ trợ và đối đòch giwuax các loài trong quần xã di trì trạng thái cân bằng trong quần xã và hệ sinh thái. - Rèn kỹ năng quan sát môi trường xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên Lồng ghép Liên hệ Bài 41 : Diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc ngiên cứu diễn thế sinh thái - Diễn thế sãi ra do nguyên nhân bean ngoài như: sự thai đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu…sự cạnh tranh gay gắt giữa các loaiftrong quần xã do khai thác tài nguyên. - Cải tạo đất tăng cường chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh làm thủy lợi, điều tiết nguồn nước. - Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường. Lồng ghép Bài 42: Hệ sinh thái II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái III. Các kiểu hệ - Mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái, giữ câng bằng trong hệ sinh thái, bảo vệ môi trường. - Bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên, Lồng ghép Liên hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất xây doing hệ sinh thái nhân tạo. - Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường thiên nhiên. Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Cả bài - Mối quan hệ dinh dưỡng của các loài sinh vật thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn,dảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong quần xã. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và động thực vật. Liên hệ Bài 44: Chu trình sinh đòa hóa và sinh quyển Cả bài - Sinh vật và các nhân tố vô sinh trong môi trường liên quan chặt chẽ với nhau qua các chu trình sinh đòa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên trên toàn cầu. - Khí CO 2 thải vào khí quyển ngày càng tăng gay thêm nhiều thiên tai trên trái đất. - Bảo vệ môi trường không khí, đất, nước, trồng cây xanh, giảm lượng khí thải vào môi trường. - Sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn nước sạch. Lộng ghép Liên hệ Bài 45: dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái I. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Nguồn năng lượng trong hệ sinh thía được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh, vận chuyển qua sinh vật tiêu thụ, vi sinh vật phân giải, trở lại môi trường. - p dụng các biện pháp kó thuật, nuôi trồng phù hợp với điều kiện chiếu sáng, nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và sử dụng hợp lý hệ sinh thái Lồng ghép Liên hệ Bài 46: Thực hành về quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Thu hoạch - Nhận xét về tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Có ý thức khai thác và sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự phát triển bền vững kêu gọi người khác cùng thực hiện Lồng ghép . NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN Tên bài Đòa chỉ tích hợp Nội dung GDMT Kiểu tích hợp Bài 1: Gen, mã di truyền và. trong môi trường sống tới đời sống sinh vật, con người có ảnh hưởng lớn. - Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 19/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính hình thành các quần thể sinh vật thích nghi  với môi trường. - tích hợp giáo dục môi trường 12

h.

ọn lọc tự nhiên là nhân tố chính hình thành các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường Xem tại trang 2 của tài liệu.
Thu hoạch - Nhận xét về tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - tích hợp giáo dục môi trường 12

hu.

hoạch - Nhận xét về tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan