Phân bổ nguồn lực để nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế: Kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Hàn Quốc

8 98 0
Phân bổ nguồn lực để nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế: Kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Hàn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dựa trên việc phân tích những quan điểm học thuật liên quan tới chính sách công nghiệp và những minh chứng từ cách thức lựa chọn ngành cũng như cơ chế phân bổ nguồn lực cho phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của Hàn Quốc, bài viết sẽ rút ra một số bài học quan trọng từ trường hợp điển hình này cho các nước đi sau, trong đó có Việt Nam, để có thể thu hẹp khoảng cách các quốc gia dẫn đầu.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 37-44 Phân bổ nguồn lực để nâng cấp cấu ngành kinh tế: Kinh nghiệm từ sách cơng nghiệp Hàn Quốc1 Nguyễn Thị Thanh Mai* r n u n n t , u u t m Nhận ngày 31 tháng 10 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: “Leo thang” bậc thang phân công lao động quốc tế hay nâng cấp cấu ngành kinh tế cơng việc vất vả, đòi hỏi sách công nghiệp thông minh với khả lựa chọn ngành mũi nhọn phù hợp, có sách ưu tiên phân bổ nguồn lực cách hợp lý hiệu cho ngành [1] Khi leo thang, số quốc gia bỏ qua vài bậc với trợ giúp sách cơng nghiệp phù hợp, song họ trượt ngã cố gắng nhảy nhiều bậc lúc với tham vọng công nghiệp hóa gấp gáp Dựa việc phân tích quan điểm học thuật liên quan tới sách cơng nghiệp minh chứng từ cách thức lựa chọn ngành chế phân bổ nguồn lực cho phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn Hàn Quốc, viết rút số học quan trọng từ trường hợp điển hình cho nước sau, có Việt Nam, để thu hẹp khoảng cách quốc gia dẫn đầu k ó : Phân bổ nguồn lực, sách cơng nghiệp, Hàn Quốc Mở đầu  sách ưu tiên ngành công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn, tức ngành sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà họ thiếu, bỏ qua ngành sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà họ dồi lao động phổ thông tài nguyên thiên nhiên Để thực chiến lược này, nhà nước có nhiều sách ưu đãi, bảo hộ trợ cấp cho doanh nghiệp hoạt động không hiệu Điều làm biến dạng tín hiệu thị trường dịch chuyển nguồn lực từ ngành cạnh tranh sang ngành không cạnh tranh, làm chậm trình tích luỹ nguồn vốn vật chất người quốc gia Hàn Quốc coi trường hợp phát triển kinh tế thành cơng điển hình châu Á thập kỷ gần Quốc gia chuyển từ xuất tóc giả gỗ dán sang Tìm kiếm giải pháp cho tăng trưởng bền vững chủ đề học thuật hút chuyên gia kinh tế Và nghiên cứu tăng trưởng khó khơng ý tới q trình nâng cấp công nghiệp không ngừng, vốn đặc điểm tăng trưởng kinh tế bền vững [2] Trong thập niên 19501960, nhiều quốc gia phát triển có _ Bài viết nằm khuôn khổ đề tài “Phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt định hướng giải pháp” (KX.04.14/16-20)  ĐT.: 84-24-37547507 (407) Email: maintt@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4190 37 38 N.T.T Mai p o : cạnh tranh lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến vòng đến hai hệ Tuy khơng có tài ngun thiên nhiên phong phú nước Đông Nam Á, song Hàn Quốc tâm vươn lên nội lực có vị trí quan trọng nhiều ngành công nghiệp thép, ô tô, điện tử, đóng tàu… Đã có nhiều nghiên cứu tìm cách lý giải yếu tố dẫn đến thành công kinh tế Hàn Quốc hầu hết nghiên cứu nhấn mạnh vai trò định Chính phủ Hàn Quốc, có khả phân bổ nguồn lực quốc gia cách hiệu cho ngành cơng nghiệp then chốt [3, 4] Chính phủ Hàn Quốc sử dụng nhiều công cụ ưu đãi thuế tài để ưu tiên phát triển số ngành cụ thể Mặc dù quy định thương mại đầu tư tự khuôn khổ hiệp định thương mại tự hạn chế chí cấm hành động vậy, nhiên, việc phân tích sách cơng nghiệp Chính phủ Hàn Quốc từ thập niên 1960 đến cung cấp nhiều học bổ ích cho quốc gia sau, có Việt Nam, để rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước tiên tiến thông qua lựa chọn ngành công nghiệp “đúng” để hỗ trợ với sách phân bổ nguồn lực phù hợp cho ngành bối cảnh Chính sách cơng nghiệp nâng cấp cấu ngành kinh tế - Những đồng thuận thách thức mặt học thuật 2.1 ữn tr n cãi xung quanh sách ơn n p Kuznets Murphy (1966) cho mức tăng trưởng kinh tế bền vững khơng thể trì khơng có thay đổi cấu trúc [2] Chính sách cơng nghiệp - sách phủ can thiệp vào cấu trúc kinh tế - chủ đề nghiên cứu nhiều học giả quan tâm [5] Lập luận thị trường hoạt động hiệu khơng cần can thiệp phủ việc lựa chọn phân n t v n o n ập S (2018) 37-44 bổ nguồn lực cho ngành kinh tế then chốt thị trường cho doanh nghiệp tín hiệu để họ tự lựa chọn Tuy nhiên, khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 thị trường hoạt động không hiệu khơng có can thiệp phủ kinh tế thị trường Mỹ châu Âu sụp đổ Nhìn lại thập niên 1960-1970 thấy can thiệp mạnh mẽ phủ vào kinh tế nhiều quốc gia phát triển [5] Tuy nhiên, vào thập niên 1980, với phát triển chủ nghĩa nguyên lý thị trường thị trường tự (free market fundamentalism), mối quan tâm nhà kinh tế học chuyển từ thất bại thị trường sang thất bại phủ Quan điểm phổ biến nên loại trừ can thiệp phủ nhằm thay đổi cấu kinh tế thay vào sách hỗ trợ tự hóa, tư nhân hóa nới lỏng quy định Tuy nhiên, thực tế thấy quốc gia Đông Á trải qua thời kỳ tăng trưởng chưa có lịch sử với sách cơng nghiệp chủ động - họ thực sách khác tốt Những tranh cãi xung quanh sách cơng nghiệp thực nhiều quốc gia xoay quanh việc sách tạo biến dạng sâu sắc thơng qua trợ cấp: nguồn lực nhà nước có hạn sử dụng để theo đuổi sách thay nhập khơng bền vững Ngồi ra, phủ sử dụng biện pháp hành - cho phép cho doanh nghiệp hoạt động hiệu độc quyền thị trường, giảm lãi suất, tăng giá nội tệ kiểm sốt giá ngun liệu thơ Những can thiệp làm méo mó thị trường, gây nên thiếu hụt ngoại tệ ngun liệu thơ; đồng thời ưu tiên tiếp cận tín dụng làm rút bớt nguồn vốn cho ngành khác khác Những điều tạo chi phí hội lớn [6] Hiện nay, nhiều quốc gia nghiên cứu sách cơng nghiệp tích cực xuất phát từ quan điểm tự hóa, tư nhân hóa tập trung vào phát triển lợi cạnh tranh quốc gia chủ chốt để tiến lên chuỗi giá trị quốc tế [7] Chính sách N.T.T Mai p o : công nghiệp lại lần trở thành vấn đề học thuật quan tâm [5, 8, 9] 2.2 u n đ ểm lự n n n v p n bổ n uồn lự o n n ôn n t en t p Tăng trưởng kinh tế trình phát triển khoa học kỹ thuật liên tục, nâng cấp ngành công nghiệp đa dạng hóa kinh tế Thực tế đòi hỏi phải có nguyên tắc hướng dẫn cách mà xã hội chuyển dịch nguồn lực từ ngành suất thấp sang ngành suất cao [5] Vậy quốc gia nên lựa chọn cấu ngành kinh tế tối ưu nào? Trong học thuyết cấu kinh tế mới, Lin (2012) cho u m t k n t p ả đ ợ xá lập ự lợ t so sán m t qu t m tt đ ểm ụ t ể phải mang tính “nội sinh” yếu tố nguồn lực; phát triển kinh tế bền vững phải thúc đẩy thay đổi cấu trúc nguồn lực nhờ không ngừng đổi công nghệ [1] Cấu trúc nguồn lực quốc gia xuất thời điểm cụ thể thay đổi theo thời gian Để nâng cấp cấu cơng nghiệp đòi hỏi phải nâng cấp cấu trúc nguồn lực từ chỗ dồi tiềm lao động tài nguyên thiên nhiên sang dồi nguồn vốn, giới thiệu công nghệ nâng cấp sở hạ tầng tương ứng Như vậy, kinh tế có khả cạnh tranh nhiều nhất, mức độ tăng trưởng lớn tốc độ tích lũy vốn nhanh hết mức Các kinh tế cố gắng bỏ qua lợi so sánh có kết tăng trưởng lựa chọn bảo hộ doanh nghiệp hoạt động ngành hiệu quả, phủ phải rút bớt nguồn lực từ ngành khác, làm giảm sức cạnh tranh kinh tế làm chậm lại q trình tích lũy vốn [1, 10, 11] Khung lý thuyết cấu kinh tế Lin (2012) có ba chân kiềng: hiểu biết lợi so sánh quốc gia xác định tiềm ngày tăng cấu trúc nguồn lực quốc gia; hai dựa vào thị trường chế phân bổ nguồn lực tối ưu giai đoạn phát triển định; ba cơng nhận vai trò hướng dẫn nhà nước giai đoạn nâng cấp ngành [1] n t v n o n ập S (2018) 37-44 39 Tuy nhiên, Chang (2012) lại phản đổi ý kiến cho quốc gia nên lựa chọn ngành thông qua bỏ qua lợi so sánh lẽ chất tăng trưởng trình cố gắng đuổi kịp nước tiên tiến công nghệ thông qua xây dựng bảo ngành mà nước khơng có lợi so sánh [1] Một quốc gia chờ đến tích lũy đủ nguồn vốn vật chất người trước tham gia vào ngành tiên tiến Tuy nhiên, Chang (2012) đồng ý phủ khơng nên đẩy kinh tế xa khỏi cấu trúc nguồn lực có cách gấp gáp vậy, công ty ngành bị lỗ thu lợi nhuận giấy họ trợ cấp từ phủ thơng qua sách bảo hộ hạn chế gia nhập ngành Nâng cấp ngành cần thiết để phát triển kinh tế điều không xảy nhờ vào lực lượng thị trường, cần có can thiệp phủ [1] Các nhà kinh tế học tiếng Dani Rodik, Ricardo Hausmann, Andres Velasco, Pilippe Aghion, Michael Spence, Ann Harrison Celestin Monda, Justin Yifu Lin… nhấn mạnh đến vai trò quan trọng nhà nước thị trường trình thay đổi cấu Các nhà kinh tế học trí thị trường phải chế phân bổ nguồn lực chính, phủ phải đóng vai trò tích cực hoạt động điều phối đầu tư phát triển đa dạng hóa ngành cơng nghiệp, bù đắp ngoại tác phát sinh thời kỳ đầu trình tăng trưởng nhanh Phân tích trường hợp Hàn Quốc 3.1 ổn qu n sá n u ơn n p Kể từ Chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953, Hàn Quốc theo đuổi nỗ lực tái thiết, tập trung vào cơng nghiệp hóa, thị hóa tăng trưởng kinh tế định hướng xuất Trong khoảng thời gian tương đối ngắn, quốc gia trải qua nhiều thay đổi kinh tế sâu sắc Từ đất nước phụ thuộc vào tài trợ nước ngoài, bị chiến tranh tàn phá, Hàn Quốc N.T.T Mai 40 p o : n t v chuyển thành kinh tế hàng đầu giới với thu nhập bình quân đầu người (GDP) hàng năm tăng từ 100 USD năm 1960 lên 1.700 USD năm 1980, 11.950 USD năm 2000, 22.090 USD năm 2010 32.050 USD năm 2018 (IMF DataMapper, 2018) [12] Chuyển đổi từ quốc gia thuộc “thế giới thứ ba” sang quốc gia thuộc “thế giới thứ nhất”2 vòng 50 năm thực thành tựu bật Chính thế, Hàn Quốc ln xem mẫu hình lý tưởng để học tập cho quốc gia có xuất phát điểm từ “thế giới thứ ba Kinh nghiệm Hàn Quốc với sách cơng nghiệp tích cực Chính phủ, đặc biệt giai đoạn đầu trường hợp bật Theo Westphal (1990: 41), “Chính phủ Hàn Quốc chọn lựa để can thiệp vào việc phân bổ nguồn lực ngành công nghiệp” [13] Chính phủ trực tiếp trợ cấp thơng qua cơng cụ tài khóa tài để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp lựa chọn Từ đầu thập niên 1960, Hàn Quốc thực sách cơng nghiệp hóa hướng đến xuất khẩu, sửa đổi sai lầm việc thực sách thay hàng nhập trước sử dụng lợi so sánh để n o n ập S (2018) 37-44 phát triển ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động Chính phủ Hàn Quốc kết hợp với khu vực kinh tế tư nhân động để nâng cấp lợi so sánh, học hỏi cách có hệ thống từ bên tham gia vào ngành giá trị cao để nâng cao sức cạnh tranh quốc gia Tỷ lệ ngành cơng nghiệp nặng hóa chất (HCI) Chính phủ đẩy mạnh từ thập niên 1970 tăng từ 23% vào năm 1960 lên 54% vào năm 1980 79% vào năm 2002 [3] 3.2 Chính sách lự then t Hàn u n ngành công n p Câu chuyện thành cơng Hàn Quốc ví dụ minh họa điển hình chiến lược lựa chọn hỗ trợ ngành công nghiệp phù hợp với lợi so sánh tiềm quốc gia Bảng cho thấy chứng trình nâng cấp công nghiệp Hàn Quốc Quốc gia chuyển đổi từ nước xuất tóc giả (và sản phẩm công nghiệp nhẹ khác) sang sản phẩm yêu cầu công nghệ phức tạp chất bán dẫn, điện thoại di động, hình, tơ, đóng tàu… Bảng 10 sản phẩm xuất hàng đầu từ Hàn Quốc STT Thập niên 1960 Quặng sắt Quặng Wonram Tơ thô Antracit Thập niên 1970 May mặc Ván ép Tóc giả Quặng sắt Thập niên 1980 May mặc Điện tử Sản phẩm sắt thép Da giày Mực nang Cá Điện tử Hoa rau Tàu Sợi tổng hợp Thập niên 1990 Điện tử May mặc Da giày Sản phẩm sắt thép Tàu Ơ tơ Thập niên 2000 Chất bán dẫn Máy tính Ơ tơ Sản phẩm hóa dầu Graphite tự nhiên Da giày Sản phẩm kim loại Hóa chất Ván ép Thuốc Ván ép Máy tổng hợp Tàu Thiết bị viễn thông không dây Sản phẩm sắt thép Sản phẩm may mặc Gạo Sản phẩm sắt thép Cá Sản phẩm nhựa Vải dệt 10 Lông Sản phẩm kim loại Đồ điện tử Thùng chứa (container) Thiết bị điện tử gia dụng uồn: Ahn (2013: 15) [13] ;2 _ Các thuật ngữ lần đầu sử dụng Lee, K Y., “From Third to First World: The Singapore story, 1965-2000”, Singapore Press Holdings Singapore, 2000 N.T.T Mai p o : n t v n o n ập S (2018) 37-44 41 k Chính phủ áp dụng phương pháp tiếp cận chủ động để tham gia ngành phù hợp với cấu trúc nguồn lực Vào năm 1968, Chính phủ bắt đầu thành lập Công ty Nhà nước Sắt Thép Pohang (POSCO) có tầm cỡ quốc tế, hoạt động đầu tư dựa thành công ngành sử dụng nhiều lao động may mặc, gỗ dán, tóc giả giày dép - ngành cho phép Hàn Quốc tích lũy nguồn vốn Vì thế, việc nâng cấp cấu sang ngành sử dụng nhiều vốn trở nên cần thiết Cũng năm 1968, Hàn Quốc định xúc tiến chương trình đầy tham vọng cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp nặng hóa chất, thúc đẩy ngành đóng tàu, tơ (tự chế), máy móc nhiều ngành khác Cuối năm 1983, Samsung định tự thiết kế vật liệu bán dẫn Việc lựa chọn ngành công nghiệp để ưu tiên phát triển phù hợp lợi so sánh Hàn Quốc thể việc Chính phủ hỗ trợ ngành khâu thấp chuỗi giá trị giai đoạn đầu phát triển Quá trình sản xuất bao gồm giai đoạn khác - nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất bán thành phẩm phức tạp, sản xuất bán thành phẩm đơn giản lắp ráp - chúng đòi hỏi yếu tố nguồn lực khác nhau, phù hợp với hình thái khác lợi so sánh Một số phân đoạn dễ tiếp cận nước phát triển công đoạn khác Cuối năm 1983, Samsung tham gia phát triển vi xử lý 64-kilobit - vốn công nghệ tương đối thấp lĩnh vực vi mạch điện tử lúc sản xuất với cơng nghệ nhượng quyền từ công ty Micron Mỹ Sharp Nhật Bản [1] Dù thành công lĩnh vực sản xuất vi mạch, Samsung không tham gia sản xuất loại vi xử lý máy tính phức tạp tiên tiến (mặc dù phân đoạn dễ công nghệ), mà trì hoạt động lĩnh vực điện tử tiêu dùng Ví dụ khác ngành sản xuất xe hơi, vào đầu giai đoạn tăng trưởng, nhà sản xuất nước chủ yếu trọng đến việc lắp ráp phụ tùng nhập khẩu, cần sử dụng nhiều lao động phù hợp với lợi quốc gia thời điểm Tương tự, trọng tâm ban đầu đặt vào mặt hàng đồ điện gia dụng TV, máy giặt tủ lạnh, sau chuyển sang vi mạch điện tử, phân đoạn phức tạp công nghệ ngành công nghiệp thông tin Công nghệ Hàn Quốc “cất cánh” nhanh nhờ có phù hợp khu vực công nghiệp với lợi so sánh quốc gia Kết Hàn Quốc đạt tỷ lệ tăng trưởng xuất sắc 40 năm qua đạt kết ấn tượng việc nâng cấp công nghiệp sang ngành công nghệ cao sản xuất xe chất bán dẫn Thêm nữa, việc Hàn Quốc thử sức ngành luyện thép, đóng tàu sản xuất vi mạch lựa chọn phù hợp với đặc điểm quốc gia vào thập niên 1960-1980 cơng nghiệp đóng tàu thép cũ cơng nghệ Mặc dù có quan điểm cho việc lựa chọn phát triển ngành không phù hợp với lợi so sánh Hàn Quốc thời điểm năm 1968, thu nhập đầu người Hàn Quốc 5,5% so với Mỹ, tính theo đồng đơla năm 1983, tỷ lệ 14% Tuy nhiên, cần phải ý ngành sản xuất thép đóng tàu nằm số ngành tiên tiến giới kỷ XIX, song đến kỷ XX chúng khơng vị trí dẫn đầu [1] So với ngành công nghiệp hàng không, thơng tin hóa chất cơng nghiệp, cơng nghệ ngành trở nên cũ Vì thế, Hàn Quốc thành cơng ngành thép với hỗ trợ nhỏ Chính phủ thép trở thành ngành cũ sử dụng tương đối vốn phạm vi cơng nghiệp tồn cầu 3.3 u t ên p n bổ n uồn lự để n n p un n Hàn Quốc bảo hộ số ngành rào cản thương mại cao, số trường hợp áp dụng cách tiếp cận xông xáo để nâng công nghiệp thành ngành sử dụng nhiều vốn Hàn Quốc sử dụng đa dạng cơng cụ tài khóa tài để tập trung nguồn lực phát triển ngành công nghiệp then chốt chọn lựa 42 N.T.T Mai p o : ề ơn ụ t khóa, hệ thống thuế sử dụng để gây ảnh hưởng tới cấu trúc công nghiệp Hàn Quốc Luật Miễn giảm Thuế tạo nhiều chế miễn thuế cho doanh nghiệp xuất Kể từ năm 1964, doanh nghiệp xuất giảm 60% thuế thu nhập thuế lợi nhuận Trong suốt thập niên 19601970, doanh nghiệp xuất ngành chiết khấu đầu tư máy móc nhanh 30% so với thông thường [15] Kể từ năm 1973, để thúc đẩy ngành công nghiệp HCI phát triển, ngành miễn thuế lợi nhuận năm đầu thành lập, năm miễn 50% thuế Luật Miễn giảm thuế sửa đổi vào năm 1975 cho phép miễn thuế vòng năm cho phép khấu hao nhanh số ngành trọng yếu Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngành không ưu tiên phải chịu thuế cao Như vậy, sách thuế cơng cụ Chính phủ để thúc đẩy HCI thập niên 1970 Với việc sửa đổi Luật Thuế vào năm 1981, vai trò chế giảm thuế sách cơng nghiệp giảm Trong đó, để thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa (SME), Chính phủ định miễn toàn thuế lợi nhuận thuế thu nhập doanh nghiệp công nghệ năm đầu hoạt động giảm 50% cho năm ề ôn ụ t n Hàn Quốc thành lập Quỹ Đầu tư Quốc gia bảo hộ đầu tư phát triển cho ngành trọng điểm như: hóa dầu, khí, sắt, thép, kim loại màu, đóng tàu, máy cơng nghiệp, điện tử… Chính phủ trực tiếp phân bổ nguồn lực tài chính, ưu tiên ngành theo định hướng Khi có bước phát triển tốt, Nhà nước giảm can thiệp trực tiếp vào kinh tế, đồng thời giảm can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất - kinh doanh tư nhân Tại Hàn Quốc, ngân hàng thương mại quốc hữu hóa từ năm 1961 tới cuối thập niên 1990 bị kiểm sốt chặt chẽ Bộ Tài Kể từ đầu thập niên 1960 tới thập niên 1980, lãi suất khoản vay nhà nước quản lý để nguồn vốn tới số ngành doanh nghiệp cụ thể Trợ cấp tài thường sử dụng cho n t v n o n ập S (2018) 37-44 ngành định hướng xuất khẩu, đặc biệt thập niên 1960-1970 Trong thập niên 1970, ngành HCI nhận khoản vay với lãi suất ưu đãi Từ năm 1973-1974, 66% phân bổ tín dụng phân bổ tới ngành công nghiệp nhẹ ngành phù hợp với lợi so sánh Hàn Quốc dồi lao động giá rẻ Việc phân bổ tín dụng đóng vai trò quan trọng việc thay đổi cấu kinh tế Bên cạnh việc cho vay trực tiếp, tới cuối năm 1988, lãi suất chủ yếu Chính phủ quản lý Các ngành ưu đãi chiến lược tiếp cận nguồn vốn với lãi suất trợ cấp Chính phủ cung cấp trợ cấp xuất cho doanh nghiệp họ nhận trợ cấp lãi suất khổng lồ Năm 1985, Chính phủ thơng báo họ cho vay nhiều để mở rộng thúc đẩy suất ngành xuất khẩu, sau tỷ lệ giảm xuống 80% Cùng với chương trình trợ cấp xuất khẩu, Nhà nước sử dụng chương trình bảo hiểm xuất khẩu, năm 1969 để hỗ trợ doanh nghiệp xuất chống lại rủi ro mặt kinh tế trị Tập đoàn Bảo hiểm Xuất Hàn Quốc (KEIC) - quan Chính phủ thành lập vào năm 1992 quan độc quyền cung cấp bảo hiểm xuất Trước rủi ro ngày gia tăng kinh tế, Hàn Quốc trở thành quốc gia chi tiêu nhiều thứ hai giới cho hoạt động bảo hiểm Tuy áp dụng nhiều biện pháp trợ cấp cho doanh nghiệp điểm quan trọng cần ý Chính phủ Hàn Quốc có tiếng quản lý ngành bảo hộ theo cách khiến họ phải tuân thủ quy tắc thị trường; điều khiến việc rời xa khỏi lợi so sánh kinh tế quy mô lớn Các ngành hưởng lợi từ sách bảo hộ trợ cấp yêu cầu phải chứng minh thị trường xuất khả cạnh tranh họ tăng lên theo thời gian Thêm vào đó, Chính phủ làm việc tích cực để đảm bảo nhà sản xuất Hàn Quốc tiếp cận nguyên liệu đầu vào trung gian với giá thị trường giới, ví dụ thơng qua hình thức hoàn thuế, miễn thuế khu chế xuất Như vậy, Chính phủ rõ ràng thừa nhận lợi N.T.T Mai p o : so sánh có ý nghĩa quan trọng việc nâng cấp cấu cơng nghiệp có thành công hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp nước có chịu ảnh hưởng giá thị trường giới không Các chứng cho thấy, Chính phủ đóng vai trò nhà nước hướng dẫn khắc phục thất bại thị trường [1: 128] Kết luận Từ phân tích mặt học thuật kinh nghiệm Hàn Quốc liên quan đến việc thực sách cơng nghiệp chủ động, rút số học quan trọng cho nước phát triển ứ n t thấy nâng cấp cấu ngành cần thiết để phát triển kinh tế Tất quốc gia tình trạng nghèo thất bại việc chuyển đổi cấu ngành kinh tế, cụ thể họ chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sản xuất mặt hàng truyền thống sang chế tạo ngành đại khác Khơng quốc gia giới chuyển dịch từ tình trạng thu nhập thấp sang trung bình thu nhập cao mà khơng trải qua q trình cơng nghiệp hóa thay đổi cấu ngành ứ q trình nâng cấp ngành khơng xảy nhờ vào lực lượng thị trường, mà cần có can thiệp phủ Trong giai đoạn đầu trình phát triển, quốc gia cần phải thiết lập hệ thống thể chế để thực sách cơng nghiệp Tuy nhiên, can thiệp phủ nên hạn chế việc hướng dẫn doanh nghiệp việc lựa chọn ngành phù hợp hạn chế thất bại thị trường Chính phủ phải đóng vai trò tích cực hoạt động điều phối đầu tư phát triển đa dạng hóa ngành công nghiệp, bù đắp ngoại tác phát sinh thời kỳ đầu trình tăng trưởng nhanh ứ b phủ khơng nên đẩy kinh tế xa khỏi đặc điểm lợi so sánh cấu trúc nguồn lực quốc gia có cách nhanh chóng Kinh nghiệm Hàn Quốc n t v n o n ập S (2018) 37-44 43 minh chứng điển hình cho kết luận Các quốc gia khơng nên cơng nghiệp hóa cách gấp gáp lựa chọn tham gia ngành khơng phù hợp với lợi quốc gia Việc Chính phủ Hàn Quốc khuyến khích phát triển ngành sử dụng nhiều vốn công nghệ thập niên 1970 thực tế phù hợp với nhu cầu nâng cấp cơng nghiệp có thay đổi lợi so sánh Các ngành dệt may, gỗ dán, tóc giả ngành sử dụng lao động khác ngành mà Hàn Quốc có lợi so sánh có khả cạnh tranh tốt thị trường giới thập niên 1960 Q trình dẫn đến việc dần lợi so sánh ngành công nghiệp ban đầu (khi tiền lương tăng) cho phép kinh tế chuyển sang ngành mới, sử dụng nhiều vốn công nghệ ứ t , thực sách cơng nghiệp, phủ thực biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp cần ý để ngành trợ cấp phải hoạt động theo quy tắc thị trường cách tối đa trường hợp Hàn Quốc làm Nhà nước nên có tiêu chuẩn rõ ràng đánh giá tính thị trường doanh nghiệp hỗ trợ, chủ yếu dựa tiêu chuẩn tối đa hóa lợi nhuận, khả cạnh tranh thị trường quốc tế Các biện pháp can thiệp nhà nước phải đảm bảo theo chế tín hiệu thị trường, chẳng hạn việc Hàn Quốc đảm bảo nhà sản xuất nước tiếp cận nguyên liệu đầu vào trung gian với giá thị trường giới, ví dụ thơng qua hình thức hồn thuế, miễn thuế khu chế xuất ứ năm, chế phân bổ nguồn lực để ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lựa chọn, cần phải trọng đến biện pháp không vi phạm quy định WTO hiệp định thương mại tự biện pháp mà Chính phủ Hàn Quốc sử dụng vào giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa trở nên lỗi thời Chính phủ Hàn Quốc sử dụng biện pháp hỗ trợ xuất bảo hiểm xuất hồn thuế khơng bị cấm hệ thống WTO 44 N.T.T Mai p o : n t v Tài liệu tham khảo [1] Lin, J Y., “New structural economics: A framework for rethinking development and policy”, The World Bank, 2012 [2] Kuznets, S, Murphy, J T., Modern economic growth: Rate, structure, and spread, Yale University Press New Haven, 1966 [3] Mah, J S., “Industrial policy and economic development: Korea’s experience”, Journal of Economic issues, 41 (2007), 77-92 [4] Njue, N., “The Role of the Government in Resource Allocation: Korea vs Kenya”, Master, KDI School of Public Policy and Management, 2010 [5] Stiglitz, J E., Lin, J Y., Monga, C., “Introduction: The rejuvenation of industrial policy”, The Industrial Policy Revolution I Springer, 2013 [6] Lin, J Y., Monga, C., “The evolving paradigms of structural change”, International Development: Ideas, Experience, and Prospects, 2014 [7] Winters, L A., Lim, W., Hanmer, L., Augustin, S., “Economic growth in low income countries: How the G20 can help to raise and sustain it”, University of Sussex, Brighton, 2010 [8] Ohno, K., “Avoiding the middle-income trap: renovating industrial policy formulation in [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] n o n ập S (2018) 37-44 Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin, 26 (2009), pp 25-43 Lin, Y J., “The industrial policy revolution I: The role of government beyond ideology”, Springer, 2013 Baldwin, R E., “The case against infant-industry tariff protection”, Journal of Political Economy, 77 (1969), 295-305 Saure, P., “Revisiting the infant industry argument”, Journal of Development Economics, 84 (2007), 104-117 Westphal, L E., “Industrial policy in an export propelled economy: Lessons from South Korea’s experience”, The Journal of Economic Perspectives, (1990), 41-59 IMF DataMapper, “GDP per capita, current prices”, [Online], Available at: https://www.imf.org/external/datamapper/NGDP DPC@WEO/ADVEC/WEOWORLD/KOR; Accessed 21/11/2018 AHN, S., “Evolution of Industrial Policy and Green Growth in Korea World Trade Organization”, March 2013, 12 Cooper, R., “Fiscal policy in Korea” Macroeconomic policy and adjustment in Korea, 1990, 111-144 Resource Allocation to Upgrade the Economic Structure: Experience from South Korea’s Industrial Policy Nguyen Thi Thanh Mai VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: “Climbing up” the global division of labour ladder or upgrading the economic structure is a very hard job, requiring a smart industrial policy with the capability of choosing key sectors suitably and having appropriate and effective policies to allocate resources to these sectors When climbing up, some countries may skip several levels with the support of appropriate industrial policy, but they can slip if they try to jump too many steps at once with the rush of industrialization Based on an analysis of the academic perspectives related to industrial policy and evidence from the sector selection process, as well as the mechanism for allocating resources for the development of South Korea’s key industries, the paper will draw some important lessons for developing countries, including Vietnam, in order to bridge the gap with leading nations Keywords: Resource allocation, industrial policy, South Korea ... đến thành công kinh tế Hàn Quốc hầu hết nghiên cứu nhấn mạnh vai trò định Chính phủ Hàn Quốc, có khả phân bổ nguồn lực quốc gia cách hiệu cho ngành cơng nghiệp then chốt [3, 4] Chính phủ Hàn Quốc. .. việc phân bổ nguồn lực ngành công nghiệp [13] Chính phủ trực tiếp trợ cấp thơng qua cơng cụ tài khóa tài để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp lựa chọn Từ đầu thập niên 1960, Hàn Quốc thực sách. .. tiến thông qua lựa chọn ngành công nghiệp “đúng” để hỗ trợ với sách phân bổ nguồn lực phù hợp cho ngành bối cảnh Chính sách cơng nghiệp nâng cấp cấu ngành kinh tế - Những đồng thuận thách thức

Ngày đăng: 04/02/2020, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan