1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác đại học - doanh nghiệp trên thế giới và một số gợi ý cho Việt Nam

12 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 241,36 KB

Nội dung

Bài viết chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân chủ quan từ hai phía, các rào cản từ cơ chế quản lý và chính sách của Nhà nước. Đồng thời, bài viết đưa ra gợi ý về những giải pháp và kiến nghị tháo gỡ các rào cản nhằm thúc đẩy hợp tác, tăng hiệu quả hoạt động của các đại học ở Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 Hợp tác đại học - doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam Đinh Văn Toàn* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Hợp tác đại học - doanh nghiệp xu hướng phổ biến giới Nó có tác động tích cực tới hoạt động đào tạo, nghiên cứu phát triển đại học khai thác tối ưu nguồn lực bên Dựa luận chứng lý thuyết, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế phân tích thực tế số trường hợp nước, viết hạn chế, nguyên nhân chủ quan từ hai phía, rào cản từ chế quản lý sách Nhà nước Đồng thời, viết đưa gợi ý giải pháp kiến nghị tháo gỡ rào cản nhằm thúc đẩy hợp tác, tăng hiệu hoạt động đại học Việt Nam, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Nhận ngày 16 tháng năm 2016, Chỉnh sửa ngày tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016 Từ khóa: Hợp tác đại học - doanh nghiệp, Việt Nam Hợp tác đại học - doanh nghiệp giới * 3.000 trường đại học nội hàm phương thức hợp tác, hợp tác đại học - doanh nghiệp định nghĩa phù hợp với thời đại Ủy ban Châu Âu chấp nhận Theo đó, hợp tác tất tương tác trực tiếp hay gián tiếp, cá nhân hay không mang tính cá nhân sở giáo dục đại học doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích cho bên, bao gồm: hợp tác nghiên cứu phát triển (R&D), trao đổi nhân (học giả, sinh viên chuyên gia), thương mại hóa kết R&D, xây dựng phổ biến chương trình đào tạo, học tập suốt đời, phát triển doanh nghiệp quản trị [1] Do vậy, hợp tác coi hợp tác hai mảng học thuật sản xuất kinh doanh Khi công nghệ ngày đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế hợp tác trường đại học doanh nghiệp ngày trở thành xu hướng Tại quốc gia phát triển, hầu hết cải tiến công nghệ mang lại hiệu kinh tế liên liên quan tới Ý tưởng liên kết, hợp tác đại học doanh nghiệp đề xướng nhà triết học Đức Willhelm Humboldt Theo ơng, trường đại học ngồi chức đào tạo phải có chức nghiên cứu hợp tác với ngành công nghiệp Năm 1810, ông sáng lập Trường Đại học Berlin với điểm khác biệt so với trường đại học chuyển trọng tâm sang nghiên cứu hỗ trợ hoạt động đào tạo, đặc biệt phát triển lĩnh vực công nghệ phục vụ cho mục đích dân mục đích qn sự, góp phần đưa nước Đức trở thành quốc gia hùng mạnh giới Hợp tác đại học - doanh nghiệp hiểu tương tác, giao dịch sở giáo dục đại học với doanh nghiệp để mang lại lợi ích cho bên Tổng kết từ nghiên cứu _ * ĐT.: 84-912102099 Email: dinhvantoan@vnu.edu.vn 69 70 Đ.V Toàn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 trường đại học thông qua hoạt động chia sẻ tri thức, R&D chuyển giao cơng nghệ, vai trị trường đại học doanh nghiệp tiếp tục đề cao Chính phủ ln đóng vai trị quan trọng tạo dựng mơi trường pháp luật sách, hình thành liên kết bên: phủ - trường đại học - doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, khía cạnh liên quan đại học doanh nghiệp chủ thể liên kết tập trung khảo sát Trên giới, hợp tác đại học - doanh nghiệp thể nhiều hình thức mức độ Mức thấp phổ biến là: tiếp nhận sinh viên đến thực tập, tham quan thực tế, hỗ trợ chi phí thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập Các mức cao là: trao đổi chuyên gia, chia sẻ tri thức, công nghệ; đầu tư cho nghiên cứu, triển khai để sở hữu chuyển giao công nghệ; đầu tư phát triển doanh nghiệp để thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội (Bảng 1) Hợp tác đại học - doanh nghiệp mang tính phức hợp, hội nhập bên, dựa sở thu lợi trước mắt tài mà thường mang tính dài hạn, đặc biệt liên quan mật thiết với tư duy, thái độ sẵn sàng bên [1-3] Các kết nghiên cứu thực tế cho thấy có khó khăn, rào cản đến từ bên: hạn chế nhận thức, thông tin, hiểu biết niềm tin; hạn chế nguồn lực triển khai, đặc biệt vốn đầu tư ban đầu cho hợp tác; chế quy trình phối hợp bên Ngồi ra, rào cản cịn khung pháp lý sách liên quan phủ thiếu đồng bộ, chưa khuyến khích hoạt động hợp tác 1.1 Vai trò bên thúc đẩy hợp tác Chính phủ nước, đặc biệt nước phát triển quan tâm hoạch định sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trường đại học tạo lập liên kết trường đại học với ngành công nghiệp gắn với chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chiến lược đổi cơng nghệ Trong đó, sách hỗ trợ đầu tư khuyến khích hoạt động R&D chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên trở thành yếu tố quan trọng Ngoài số quốc gia châu Âu Đức, Italia, Thụy Điển, từ năm 1990, Chính phủ Anh bắt đầu có bước thiết thực nhằm khuyến khích hợp tác đại học doanh nghiệp Tiêu biểu việc thành lập quan chuyên trách sáng tạo, đại học phát triển, tổ chức quỹ đổi giáo dục đại học hội đồng nghiên cứu để hỗ trợ vốn chế cho hoạt động [7] Ở châu Á, vào thập niên 1990, Singapore đón trước yêu cầu phát triển kinh tế dựa sáng tạo, có sách, chế quản lý thiết thực từ việc xây dựng văn hóa tương tác đại học - doanh nghiệp đào tạo, nghiên cứu phát triển doanh nghiệp trường đại học, hai đại học đứng đầu châu Á Đại học Quốc gia Singapore Đại học Kỹ thuật Na Yang [8] Trong đó, khung khổ pháp lý sách đột phá tập trung khâu: quản lý quyền sở hữu trí tuệ, cấp phép, chuyển giao cơng nghệ, đảm bảo nguồn lực tài chính, ưu đãi thuế… để thúc đẩy khởi nghiệp hợp tác đại học - doanh nghiệp Nhìn chung, tùy bối cảnh kinh tế - xã hội văn hóa nước, hệ thống sách giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác đại học doanh nghiệp có đặc thù khác nhau, nhà nước đóng vai trò “bà đỡ”, tạo khung khổ pháp lý hỗ trợ, xúc tác sách chế thực Nhà nước đảm bảo mối liên kết ba bên: phủ - đại học - doanh nghiệp bền chặt, tương tác để phát triển Các doanh nghiệp có vai trị định tạo lập liên kết đưa hạt động hợp tác cụ thể từ liên kết vào thực tiễn hoạt động Trước hết phổ biến nâng cao nhận thức, coi hợp tác với đại học phương tiện góp phần phát triển doanh nghiệp, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng mối liên kết lâu dài để chia sẻ phát triển tri thức, công nghệ Doanh nghiệp có vai trị xây dựng sách, tiến hành biện pháp thích hợp triển khai mục tiêu liên kết Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 71 Bảng Các hình thức hợp tác đại học - doanh nghiệp số quốc gia Khu vực châu Âu STT Hình thức hợp tác Doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên đến thực tập, thực tế Doanh nghiệp cung cấp thiết bị cơng nghệ, hỗ trợ kinh phí phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập cho trường đại học Tuyển nhà khoa học từ đại học vào làm doanh nghiệp theo thời hạn Doanh nghiệp tham gia hội đồng tư vấn chuyên môn trường đại học Khai thác giá trị thương mại từ nghiên cứu theo hợp đồng chuyển giao công nghệ Xây dựng công viên khoa học công nghệ Trường thành lập công ty (sở hữu phần tồn bộ) để đầu tư nghiên cứu, thí nghiệm, sản xuất thử Trường xây dựng trung tâm ươm tạo doanh nghiệp Khu vực châu Á Đức Italia Thụy Điển Trung Quốc Singapore Nhật Bản Australia Anh                                 Nguồn: [4-6] tác giả tổng hợp Các tập đoàn doanh nghiệp lớn giới thường quan tâm có chiến lược R&D, đổi sáng tạo Để thực chiến lược này, doanh nghiệp thường lên kết với đại học có lực nghiên cứu để kết hợp nghiên cứu triển khai Một doanh nghiệp lớn chủ động đầu tư vào R&D phối hợp với trường đại học từ sớm Công ty IBM Ngay từ năm 1956, phịng thí nghiệm Zurich thành lập, trực tiếp tổ chức tham gia vào nhiều dự án hợp tác với trường đại học toàn châu Âu Năm 2011, IBM Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ thành lập Trung tâm “Binnig and Rohrer Nanotechnology” với mục tiêu nghiên cứu cấu trúc Nano để phát triển công nghệ lượng công nghệ thông tin [4] Đối với trường đại học, môi trường cạnh tranh, hội nhập tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghệ thúc ép trường đại học 72 Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 phải thay đổi tổ chức hoạt động quản trị đại học hướng tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội hợp tác với doanh nghiệp Ngoài sứ mệnh đào tạo nhân lực chất lượng cao, trường đại học phải quan tâm thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu, phát minh sáng chế Do vậy, vai trò đại học ngày trở nên quan trọng việc kết nối với doanh nhân, tổ chức ngành công nghiệp để thực mục tiêu Các nhà giáo dục truyền thống cho đề cao mục tiêu thương mại hóa làm giảm sút chất lượng giáo dục thứ hạng trường đại học Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy hầu hết trường đại học có uy tín đào tạo lại sở dẫn đầu hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp Kết khảo sát 3.000 đại học châu Âu cho thấy tỷ lệ cao số người hỏi (48%) cho động lực mạnh để đại học tăng cường hợp tác với doanh nghiệp tăng nguồn kinh phí cho hoạt động, sau hỗ trợ phương tiện phục vụ hoạt động học thuật nghiên cứu [1] Hợp tác đại học - doanh nghiệp có xu hướng mở rộng đại học, chí cịn q trình cạnh tranh trường đại học việc thu hút sinh viên, nguồn lực nghiên cứu, nhân lực cho nghiên cứu hợp tác với doanh nghiệp Nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Kinh doanh thuộc Trường Đại học Münster University of Applied Sciences, Đức (2011) cho thấy: Trong vài thập kỷ qua, quan tâm nhà xây dựng sách có chuyển dịch mạnh mẽ phía đại học, coi đại học có sứ mạng quan trọng hợp tác thông qua sáng tạo, chuyển giao trao đổi tri thức công nghệ Những năm gần đây, phương thức để đại học đóng góp cho xã hội khơng bao gồm hoạt động học tập suốt đời, phát triển doanh nghiệp hay trao đổi nhân với doanh nghiệp, mà khai thác triệt để vai trò đại học hợp tác với doanh nghiệp [1] Để thực nhiệm vụ này, doanh nghiệp, đại học có vai trị phổ biến nhằm tăng cường nhận thức hợp tác với doanh nghiệp, thiết lập quan hệ xây dựng chiến lược hợp tác lâu dài với doanh nghiệp Đồng thời, cần có sách khuyến khích tăng cường trao đổi chế phù hợp quản lý, điều phối thực 1.2 Lợi ích động lực hợp tác hai bên: nhà trường doanh nghiệp Tri thức công nghệ yếu tố quan trọng cho phát triển, doanh nghiệp cần không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ sản xuất - kinh doanh quản trị nhằm đem lại lợi nhuận cao Các doanh nghiệp phải tìm kiếm phát minh, sáng chế, sản phẩm khoa học cơng nghệ có tính khả thi để tăng sức cạnh tranh thị trường phát triển bền vững [9] Các trường đại học với vai trò trung tâm nghiên cứu thường sở hữu kết nghiên cứu, tri thức công nghệ nơi mà doanh nghiệp cần Nghiên cứu hợp tác đại học - doanh nghiệp R&D, Trần Anh Tài Trần Văn Tùng (2009) cho hoạt động thường thực doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp nhỏ đầu tư lượng vốn nhỏ cho hoạt động nghiên cứu mà tập trung vào hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ tư vấn số phịng thí nghiệm quy mơ nhỏ Do vậy, với mục đích giảm chi phí nghiên cứu, mở rộng phạm vi hoạt động, mở nhiều hướng phát triển công nghệ, công ty hợp tác với đại học để tiếp nhận đổi công nghệ, đầu R&D giải tốn cơng nghệ, mơi trường mà thực tiễn đặt với khoảng thời gian ngắn, chi phí hợp lý, đội ngũ chun gia giỏi [10] Thơng qua hợp tác với trường đại học, việc giúp doanh nghiệp quảng bá tên tuổi, thương hiệu (thông qua tài trợ học bổng sở vật chất), hội tuyển chọn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu sản xuất - kinh doanh, lợi ích cịn doanh thu từ thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Tuy nhiên, điều quan trọng mang tính chiến lược khả cạnh tranh cao phát triển bền vững cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh dựa vào tri thức, cơng nghệ Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 bí riêng từ hợp tác nghiên cứu với nhà khoa học quản lý có trình độ cao từ đại học Đối với đại học, hợp tác thúc đẩy nâng cao chất lượng cơng trình nghiên cứu, khẳng định giá trị cơng trình khoa học, nâng cao uy tín thương hiệu nhà trường Các cơng trình nghiên cứu có mơi trường thực tế để đối chiếu, kiểm nghiệm nên tính ứng dụng sản xuất ngày nhiều Hợp tác với doanh nghiệp phương thức để đại học huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, tăng cường lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên nghiên cứu viên thông qua hoạt động hợp tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm Thông qua hợp tác với doanh nghiệp, trường đại học có điều kiện để đổi cấu tổ chức quản lý theo hướng hiệu quả; điều chỉnh, cập nhật chương trình, phương pháp giảng dạy nghiên cứu phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp - nhà truyển dụng Thực tiễn cho thấy: người học muốn học tập trường đại học có mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp để tăng khả có việc làm sau tốt nghiệp; đại học có chế tổ chức theo hướng doanh nghiệp có hội tốt việc cập nhật phương pháp dạy học tiên tiến Trường đại học nơi tập hợp đội ngũ nhà khoa học hàng đầu, doanh nghiệp mạnh nắm bắt thị trường, đầu tư triển khai thương mại hóa để chuyển giao cơng nghệ kết nghiên cứu Do vậy, hợp tác đại học - doanh nghiệp coi mơ hình kết hợp nghiên cứu sản xuất - kinh doanh thành công xu hướng phát triển kinh tế Sản phẩm cuối trình hợp tác hai bên chia sẻ lợi ích Trong q trình hợp tác này, doanh nghiệp có lợi từ việc hình thành sản phẩm có tính cạnh tranh cao [11], đồng thời động lực lớn thúc đẩy nhà khoa học, đơn vị nhóm nghiên cứu đại học hoạt động R&D phục vụ tốt đào tạo nhân lực Rohrberck Arnold (2006) nghiên cứu hợp tác đại học - doanh nghiệp lợi ích động lực 73 bên dẫn đến nhu cầu tất yếu hợp tác (Bảng 2) Bảng Động lực cho hợp tác đại học - doanh nghiệp Trường đại học Đẩy mạnh hoạt động giảng dạy Tăng nguồn tài chính/tài trợ Nguồn tri thức liệu kiểm chứng Áp lực trị Tăng cường uy tín Cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Doanh nghiệp Tìm kiếm nguồn cơng nghệ đại Sử dụng phịng thí nghiệm Nguồn nhân lực/tiết kiệm chi phí Chia sẻ rủi ro nghiên cứu Ổn định dự án nghiên cứu dài hạn Kênh tuyển dụng Nguồn: Rohrberck Arnold (2006) [12] Hợp tác đại học - doanh nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, hợp tác đại học doanh nghiệp Đảng Nhà nước quan tâm từ hai thập niên trở lại Các văn tuyên bố chủ trương đạo khẳng định: Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống; thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội (chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020); coi doanh nghiệp trung tâm đổi ứng dụng chuyển giao công nghệ, nguồn cầu quan trọng thị trường khoa học công nghệ (Nghị Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng khóa XI) So với giới, đặc biệt quốc gia châu Âu Mỹ đổi vấn đề Việt Nam chậm, đặc biệt sách, chế giải pháp thực thi thực tiễn từ Chính phủ Bộ, ngành thiếu đồng Kết nghiên cứu sở giáo dục bậc đại học tham gia Dự án “Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng” Bộ Giáo 74 Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 dục Đào tạo triển khai (POHE) cho thấy: Hoạt động hợp tác trường đại học doanh nghiệp chưa nhiều Phần lớn trường chủ yếu thiết lập mạng lưới khoảng 10 đối tác chiến lược Duy có Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thiết lập hợp tác mang tính chiến lược với 120 doanh nghiệp Các trường đại học khác có số lượng doanh nghiệp hợp tác ngắn hạn, khơng thường xun có doanh nghiệp đối tác như: Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Huế; Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên có từ 20 đến 40 đối tác; đặc biệt nhóm Đại học Vinh có đối tác [5] Kết khảo sát gần 1.400 cựu sinh viên tham gia học tập sở giáo dục Dự án cho thấy: có 72,8% cho đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng; 75,5% cho “cơng việc thực tập thật có ích cho công việc làm” Chính điều giúp sinh viên tự tin, động tìm kiếm việc làm với sở trường ngành nghề đào tạo sau tốt nghiệp Tuy nhiên, nội dung hợp tác khác cấp độ sâu theo xu hướng hội nhập chia sẻ nguồn lực phát triển hợp tác với doanh nghiệp hạn chế 2.1 Kết hợp tác điển hình số đại học Trong khoàng 10 năm trở lại đây, xuất phát từ nhu cầu đổi sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, nhu cầu đổi quản trị đại học mong muốn cá nhân nhà khoa học, nhiều sở giáo dục đại học Việt Nam, đặc biệt khối kỹ thuật có mơ hình hợp tác triển khai với doanh nghiệp doanh nhân với kết đa dạng Có thể kể đến số trường hợp triển khai có kết hợp tác đại học - doanh nghiệp đây: - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hai Đại học Quốc gia triển khai hiệu mơ hình liên kết hai cấp: liên kết trường - viện thuộc hệ thống ĐHQGHN, mơ hình phịng thí nghiệm “phối thuộc” liên kết trường đại học thành viên với viện nghiên cứu doanh nghiệp bên ĐHQGHN; liên kết ĐHQGHN với doanh nghiệp địa phương để thúc đẩy hợp tác đơn vị thành viên nhà khoa học với doanh nghiệp Các phịng thí nghiệm theo mơ hình “phối thuộc” Trường Đại học Công nghệ tạo điều kiện tốt cho người học tiếp xúc với thực tế tăng lực nghiên cứu, thực hành điều kiện nhà trường chưa đủ kinh phí đầu tư phịng thí nghiệm đại cho lĩnh vực Trong giai đoạn từ 2011-2015, thơng qua hợp tác tồn diện ký kết với tập đoàn doanh nghiệp lớn (Dầu khí, Viettel, VinGroup, AIC, BRG…), bình qn năm có gần 1.500 lượt cán 1.200 lượt sinh viên trao đổi với nước ngoài, hàng nghìn sinh viên bậc đại học trao học bổng từ doanh nghiệp với tổng giá trị tỷ đồng/năm; nhà khoa học đơn vị thuộc ĐHQGHN triển khai hàng chục đề tài/chương trình/dự án lớn phục vụ cộng đồng theo đặt hàng doanh nghiệp Với lợi vị địa vị pháp lý cao, giai đoạn 20112015, ĐHQGHN nhận tài trợ nhiều trang thiết bị, sở vật chất học bổng Tuy nhiên, tính bình qn doanh thu từ đề tài, dự án nghiên cứu khoa học doanh nghiệp đặt hàng chiếm chưa đến 30% tổng nguồn thu từ hoạt động hợp tác [13] Hợp tác với Tập đồn Dầu khí Việt Nam R&D đạt mức cao vào năm 2012, 2013 với đề tài nghiên cứu, tổng kinh phí 10 tỷ đồng Nhưng tất đề tài nhà khoa học thuộc đơn vị ĐHQGHN nhận trực tiếp từ Tập đồn thơng qua hợp đồng - Hợp tác Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN), trường đại học trọng điểm thực với Cơng ty Bóng đèn phích nước Rạng Đơng R&D, chuyển giao công nghệ hợp tác tiêu biểu, nhiều đề tài, dự án tăng cường lực nghiên cứu, hai phịng thí nghiệm chung (01 đặt Rạng Đơng 01 Trường) hình thành góp phần tạo nên tăng trưởng vượt bậc Rạng Đông sản xuất - kinh doanh Đặc biệt mơ hình BK Holding (BKH) gồm hệ thống doanh nghiệp: cơng ty thành viên, chương trình hợp tác đào tạo trường đào tạo (Cao đẳng Trung học phổ thơng) Trường ĐHBKHN góp vốn sáng lập cử người tham gia hội Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 đồng quản trị BKH đóng vai trị cầu nối hợp tác, kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp cá nhân cho nhà khoa học nhà trường có nhu cầu phát triển sản phẩm, thương mại hóa đầu tư nghiên cứu ban đầu công nghệ Điểm đặc biệt Trường ĐHBK đơn vị, cá nhân trường góp vốn vào doanh nghiệp “sáng kiến, quy trình cơng nghệ sở hữu trí tuệ” Kết sản xuất - kinh doanh BKH tăng hàng năm từ năm 2009 đến doanh thu, chia cổ tức đóng góp doanh thu cho nhà trường từ lợi nhuận Năm 2013, BKH chia tỷ đồng cổ tức, chuyển nhà trường gần tỷ đồng chi phí sử dụng sở vật chất tỷ đồng lợi nhuận [14] - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thuộc Bộ Công Thương thành lập sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Công nghiệp năm 2006 quan tâm hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nước nước từ năm 2008 tới thông qua việc thành lập Trung tâm Đánh giá kỹ nghề Quan hệ doanh nghiệp trung tâm, doanh nghiệp Đây đơn vị đầu mối tiếp nhận, triển khai hoạt động phát triển hợp tác với doanh nghiệp, đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn đánh giá kỹ nghề nhằm khép kín chu trình đào tạo, nâng cao chất lượng cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao theo chương trình hợp tác với doanh nghiệp Cơng ty Đào tạo Cung ứng nhân lực thành lập từ năm 2000 doanh nghiệp chuyển đổi theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 100% vốn nhà nước hoạt động chủ yếu lĩnh vực: xuất lao động; bồi dưỡng đào tạo nghề ngắn hạn theo hợp đồng với doanh nghiệp, cá nhân; dịch vụ tư vấn du học du lịch lữ hành - Trường Đại học Xây dựng ký kết thỏa thuận hợp tác với Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam Tổng Công ty Viglacera nhằm đưa tiến công nghệ, vật liệu vào đào tạo nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Theo đó, sinh viên tiếp nhận tới tham quan, thực tập sở sản xuất Viglacera; giảng viên 75 nắm bắt định hướng yêu cầu lực kỹ sư ngành kỹ thuật vật liệu xây dựng; tạo hội để giảng viên phát huy mạnh triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học; hai bên phối hợp xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động công nghệ cao doanh nghiệp Viglacera tài trợ tồn chi phí mời, th chun gia, giảng viên kinh phí xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình cấp học bổng cho sinh viên thuộc chương trình hợp tác Đặc biệt, để tăng cường hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Xây dựng hình thành 13 viện nghiên cứu ứng dụng khoa học doanh nghiệp Các viện hoạt động hạch tốn riêng mơ hình doanh nghiệp Tổng doanh số đơn vị giảm dần từ năm 2011 trở lại đây: năm 2011 đạt 203 tỷ đồng; năm 2015 đạt gần 68 tỷ đồng [15], đơn vị có vai trị cầu nối hợp tác với doanh nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Huế trường đại học chọn thí điểm mơ hình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng thuộc dự án POHE vào năm 2005 Thơng qua chương trình này, Trường hợp tác với 500 doanh nghiệp nước (Lào, Campuchia, Thái Lan ), giúp sinh viên có hội trực tiếp tham gia hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; tăng hội việc làm sau sinh viên tốt nghiệp [5] Ngoài ra, Trường hình thành trung tâm viện nghiên cứu để thực chức triển khai nghiên cứu ứng dụng, hợp tác phát triển - Đại học Thái Nguyên, đại học vùng tăng cường hợp tác ngồi nước, có hợp tác cụ thể với doanh nghiệp nước ngồi đóng Việt Nam Năm 2015, Cơng ty Samsung Việt Nam đặt phòng Lab nghiên cứu - đào tạo có giá trị đầu tư 40.000 USD Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông, thể cam kết hãng hợp tác phát triển nguồn nhân lực, giúp sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin tiếp cận trải nghiệm 76 Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 công nghệ Các doanh nghiệp Samsung thể nỗ lực liên kết với đại học, gắn đào tạo với hoạt động sản xuất - kinh doanh giống số doanh nghiệp nước làm ăn lâu dài Việt Nam Văn phòng hợp tác Đại học Thái Nguyên Công ty TNHH Minami Fuji đặt Đại học Thái Nguyên minh chứng tâm tăng cường hợp tác lâu dài hai bên thời gian gần Văn phịng có nhiệm vụ tổ chức hoạt động tư vấn, đào tạo định hướng nghề nghiệp, tạo hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp, đồng thời hỗ trợ xúc tiến đề án, chương trình hợp tác tồn diện hai bên 2.2 Đánh giá chung Hợp tác đại học - doanh nghiệp Việt Nam thời gian vừa qua cịn mang tính “chắp vá” phương thức, thời hạn nội dung Các hợp tác (nếu có), kể hợp tác tồn diện tập đoàn đại học lớn Đại học Quốc gia ký kết, cịn mang tính ngắn hạn, triển khai giai đoạn ngắn hạn có tính “nhiệm kỳ” Chưa có hợp tác đạt thành cơng mang tính dài hạn bên khoảng 10 năm trở lại Một nghiên cứu Công ty T&C Consulting cho thấy: Hầu hết hợp tác xuất phát từ nhu cầu trước mắt, kế hoạch ngắn hạn doanh nghiệp từ kế hoạch chiến lược dài hạn họ (78% so với 22%); mức độ hợp tác chủ yếu “sự hiểu biết phát triển ban đầu” “hợp tác ngắn hạn”; số 400 doanh nghiệp, có 47 trường hợp coi đại học “đối tác lâu dài” “đối tác chiến lược” doanh nghiệp [3] Về phương thức, đại học chủ yếu thực hình thức nhận tài trợ từ doanh nghiệp Số liệu năm qua hợp tác ĐHQGHN trường hợp khảo sát cho thấy: kinh phí thu từ tài trợ hỗ trợ vật chất, học bổng cho sinh viên chiếm 70%, doanh thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ nghiên cứu khoa học theo đặt hàng doanh nghiệp chiếm thấp 30% tổng nguồn thu Số lượng phát minh, sáng chế công nghệ đại học chuyển giao cho doanh nghiệp hạn chế Xét số lượng ký kết hợp tác số lượng đối tác, đại học có xu hướng tăng nhanh mặt số lượng, nhiên số đối tác doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Ví dụ điển hình hoạt động hợp tác phát triển đối tác Đại học Thái Nguyên thời gian gần cho thấy: số 200 tổ chức, đơn vị quốc tế có thỏa thuận hợp tác với đại học (129 tổ chức quốc tế 29 tổ chức nước ngồi Việt Nam) có doanh nghiệp có ký kết hợp tác thức [16] Về nội dung, hợp tác thời gian qua đại học chủ yếu hoạt động đào tạo, cung ứng lao động cho doanh nghiệp Hợp tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn hạn chế chưa theo kịp xu thế giới (các trường đại học thực theo đặt hàng doanh nghiệp thị trường, sản phẩm khoa học công nghệ thuộc sở hữu chung, hai bên phát triển để thương mại hóa) Theo Hà Văn Hồng (2011), hợp tác cịn mang tính chất tự phát [9] Thực tế hợp tác đại học lớn nêu cho thấy tỷ trọng chuyển giao công nghệ, sản xuất thử hợp đồng thương mại hóa ứng dụng kết nghiên cứu thực tiễn sản xuất - kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp so với hoạt động khác Doanh thu doanh nghiệp đại học, kể BKH Trường ĐHBKHN có tỷ trọng lớn từ hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ tư vấn Các doanh nghiệp đại học chưa phát huy rõ nét lợi nắm giữ công nghệ quyền sáng chế 2.3 Một số tồn nguyên nhân - Các đại học doanh nghiệp chưa coi hợp tác hai bên phương tiện, giải pháp đóng góp vào phát triển để thực chiến lược bên - Vai trò thúc đẩy hợp tác lớn lãnh đạo hai bên, đặc biệt lãnh đạo doanh nghiệp cựu sinh viên, chưa xây dựng sở cam kết có tính chất lâu dài bền vững bên - Nhiều nhà lãnh đạo trường đại học chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động chuyển giao thương mại hóa sản phẩm, Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 cơng nghệ đến doanh nghiệp Hơn nữa, kinh phí thu từ hoạt động chưa lớn, lãnh đạo đại học chưa chủ động, tích cực thúc đẩy hợp tác với doanh nghiệp - Ngược lại, nhiều doanh nghiệp, trường đại học chưa phải địa hấp dẫn để tìm kiếm đổi mới, sáng tạo; phần lớn doanh nghiệp chưa tin tưởng kết áp dụng vào thực tiễn sản xuất - kinh doanh từ ý tưởng nhà khoa học đại học Nguyên nhân tồn nêu là: - Phần lớn chương trình nghiên cứu nguồn thu chủ yếu trường đại học cấp ngân sách nhà nước Một mặt, nhiều sản phẩm nghiên cứu chưa gắn liền với ứng dụng thực tiễn Mặt khác, đại học nhà khoa học chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học theo đặt hàng giai đoạn nghiên cứu khơng có rủi ro - Hoạt động khởi nghiệp, động lực quan trọng khuyến khích hợp tác đại học - doanh nghiệp gặp khó khăn triển khai bất cập thực vấn đề quyền, sở hữu trí tuệ phương diện: yếu thực thi, chưa có quy định rõ ràng quyền lợi ươm tạo thành cơng cho bên; chưa có đủ mạng lưới chun gia dịch vụ chuyên nghiệp nhằm phục vụ hoạt động ươm tạo doanh nghiệp - Lãnh đạo doanh nghiệp chưa sẵn sàng sẻ chia cổ phần (chủ sở hữu) hợp tác kinh doanh đầu tư vào R&D lâu dài với trường đại học - Các trường đại học chưa chủ động hợp tác, chia sẻ thông tin quyền sáng chế cho doanh nghiệp doanh nhân 2.4 Những rào cản hạn chế môi trường thực - Rào cản lớn làm cho hợp tác chưa đến kết mong muốn là: thiếu hụt thông tin hiểu biết từ hai phía doanh nghiệp trường đại học Hầu hết doanh nghiệp cho biết họ khơng có đầu mối liên lạc với đại học - Pháp luật công chức, viên chức (cấm công chức, viên chức đại học công lập 77 tham gia quản lý doanh nghiệp), quy định khác pháp luật chế quản lý hành đại học cơng lập cịn “cứng nhắc” “kìm hãm” chủ động tìm kiếm đối tác doanh nghiệp phát triển hợp tác nhằm mang nguồn lợi cho đại học - Các quy định pháp lý sách, chế nhằm xây dựng hệ sinh thái ưu tiên hoạt động khởi nghiệp, sản xuất thử xây dựng vườn ươm cơng nghệ đại học chưa hình thành đầy đủ làm giảm ưu vốn có đại học liên kết với doanh nghiệp - Các sách R&D, ứng dụng cơng nghệ chưa có ưu tiên đãi ngộ thiết thực nhà khoa học đại học; đồng thời thị trường khoa học công nghệ chưa phát triển khiến cho hoạt động hợp tác chưa khơi thông Một số khuyến nghị 3.1 Đối với Chính phủ - Hồn thiện hệ thống sách định hướng điều chỉnh hoạt động liên kết trường đại học doanh nghiệp theo hướng: đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư cho hoạt động giáo dục; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đại học; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ - Tạo lập kênh giao tiếp hay mạng lưới liên kết doanh nghiệp trường đại học (với vai trò thu thập, cập nhật liệu, tư vấn cung cấp thông tin), đồng thời cải thiện chương trình, chế hỗ trợ doanh nghiệp đổi sáng tạo áp dụng công nghệ từ hoạt động nghiên cứu đại học - Ban hành chế tài riêng, phù hợp với doanh nghiệp khởi nghiệp vườn ươm công nghệ trường đại học: không bao gồm tài có yếu tố rủi ro cao quỹ đầu tư, mà cần ưu tiên cao từ quỹ hỗ trợ Nhà nước để thương mại hóa kết nghiên cứu 78 Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 3.2 Đối với bên trường đại học doanh nghiệp - Cần thay đổi nhận thức quan điểm hợp tác với nguyên tắc “hiểu biết lẫn hai bên có lợi ích từ hợp tác”; đồng thời có chế để nhà khoa học không nên quan tâm đến bảo vệ tài sản trí tuệ hay quyền, ngược lại doanh nghiệp không lo lắng giữ bí cơng nghệ - Hai bên cần trì thường xuyên kênh tiếp xúc liên lạc, chia sẻ thông tin, ý tưởng thông qua phận chuyên trách hợp tác thông qua dự án hoạt động chung, kể kế hoạch phát triển để xây dựng hợp tác lâu dài có tính chiến lược - Kết hợp hài hịa lợi ích trách nhiệm triển khai hợp tác theo hướng: nhà trường ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao tư vấn vấn đề doanh nghiệp; ngược lại, doanh nghiệp có định hướng, xây dựng kế hoạch đầu tư cho R&D tiếp nhận kết để thương mại hóa Doanh nghiệp đóng vai trị nhà cung cấp thông tin, phản biện để trường đại học nắm nhu cầu thị trường công nghệ thị trường lao động 3.3 Đối với trường đại học - Xây dựng sách, chế quy định hình thức, nội dung, chế hợp tác đãi ngộ, đồng thời khuyến khích nhà khoa học cá nhân tham gia tích cực khai thác hợp tác với doanh nghiệp song song với việc đăng ký, xác lập chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp để có nguồn thu tái đầu tư cho nghiên cứu, phát triển - Xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp đối tác, tích cực tiếp cận nguồn vốn tài trợ đầu tư nghiên cứu, sản xuất thử - Hỗ trợ khởi nghiệp, xúc tiến thành lập doanh nghiệp theo mơ hình cơng ty (sở hữu toàn hay phần) để khai thác kết nghiên cứu, cung cấp dịch vụ triển khai ý tưởng kinh doanh, hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp có uy tín - Chủ động mời nhà quản lý, nhà khoa học giỏi từ doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo, nghiên cứu nhà trường, đồng thời quan tâm lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán có tinh thần doanh thương, có khát vọng kinh doanh để tham gia chương trình, dự án khởi nghiệp phát triển ý tưởng thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ 3.4 Đối với doanh nghiệp - Cần nhìn nhận việc hợp tác, liên kết với đại học mang tính chiến lược: tìm hội kinh doanh đổi mới, sáng tạo, phục vụ mục tiêu phát triển lâu dài doanh nghiệp - Tạo lập sách nội doanh nghiệp để thúc đẩy xây dựng văn hóa sáng tạo doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động R&D doanh nghiệp - Có chế, sách hỗ trợ khởi nghiệp, khuyến khích đội ngũ nhà khoa học trường đại học tham gia vào dự án chia sẻ học thuật với doanh nghiệp Kết luận Hợp tác đại học - doanh nghiệp xu hướng tất yếu nhu cầu tự thân mang lại lợi ích lâu dài cho bên tham gia Trong q trình phát triển hợp tác này, Chính phủ đóng vai trị “bà đỡ”, tạo khung khổ pháp lý hỗ trợ, xúc tác sách chế thực Tại Việt Nam, hợp tác đại học - doanh nghiệp gần khởi nghiệp đại học quan tâm mạnh mẽ Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động hạn chế: chưa đa dạng loại hình, đặc biệt chưa vào chiều sâu; lợi ích mang lại cịn nhỏ bé so với tiềm bên Doanh nghiệp đại học cần sách chế giải phóng nguồn lực Tinh thần doanh nghiệp đại học tinh thần đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp cần khuyến khích phát triển Tận dụng thời có, phát huy tiềm bên để vượt qua thách thức cạnh tranh nay, cần có giải pháp đồng từ bên Nhà nước Các khuyến Đ.V Tồn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 nghị đề xuất viết nhằm khắc phục tồn tại, bất cập sách, khó khăn thực ba góc độ: phủ, doanh nghiệp đại học Chính phủ cần sớm hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để định hướng điều chỉnh hoạt động Khung pháp lý chế cho hoạt động đại học doanh nghiệp khởi nghiệp, vườn ươm doanh nghiệp, hệ sinh thái cởi mở cho hoạt động nghiên cứu phát triển đại học nhà khoa học cần hoàn thiện cách đồng Trong đó, đại học doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức quan điểm hợp tác theo hướng tiếp cận mang tính chiến lược, có chế nội thúc đẩy sáng tạo tinh thần khởi nghiệp, chủ động chia sẻ ý tưởng, thông tin để hiểu biết nhau, tăng nhanh lực cạnh tranh hai bên bối cảnh cạnh tranh hội nhập đất nước Tài liệu tham khảo [1] Science-to-Business Marketing Research Centre, “The State of European UniversityBusiness Cooperation: Final Report - Study on the cooperation between Higher Education Institutions and public and private organisations in Europe”, 2011, European Commission,http://bookshop.europa.eu/en/the -state-of-european-university-businesscooperation-pbNC0213081/ [2] Viện Chiến lược Chính sách Khoa học & Công nghệ, “Liên kết trường đại học doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế liên hệ với Việt Nam”, http://nistpass.gov.vn:81/tinchien-luoc-chinh-sach/1241-lien-ket-giuatruong-dai-hoc-va-doanh-nghiep-kinhnghiem-quoc-te-va-lien-he-voi-viet-nam.html, truy cập ngày 15/8/2016 [3] Nguyễn Phương Anh, “Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học”, http://www.tc-consulting.com.vn/vi/thuvien/bai-viet-chuyen-gia/, truy cập ngày 15/8/2016 [4] Science Business Innovation Board AISBL, “Making industry-university partnership [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] 79 work Lessons from successful collaborations”, 2012 Đồn Văn Tình, “Liên kết trường đại học doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Số 13 (2015) Minh Long, “Sự hợp tác trường đại học doanh nghiệp”, http://www.tinmoi.vn/Suhop-tac-giua-truong-dai-hoc-va-doanhnghiep-0118224.html, truy cập ngày 15/8/2016 Wilson, DL, “A Review of Business – University Collaboration”, 2012 Jasmine Kway, “University and Industry Relations in Singapore”, người dịch: Phạm Thị Ly (2013), http://www.ntt.edu.vn/Documents/471_bantin-so-10 quan-he-nha-truong-doanh-nghiepo-singapore.pdf, truy cập ngày 15/8/2016 Hà Văn Hoàng, “Hợp tác phát triển khoa học công nghệ trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, ngày 15/11/2011 Trần Anh Tài, Trần Văn Tùng, Liên kết trường đại học doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) Hà Văn Hội, “Hợp tác Nhà trường doanh nghiệp đào tạo, nghiên cứu: Nhu cầu, lợi ích biện pháp thực hiện”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, ngày 15/11/2011 Rohrberck R., Arnold H.M., “Making university-industry collaboration work – A case study on the Deutsche Telekom Laboratories contrasted with finding in literature”, Proceedings of ISPIM Annual Conference of “Networks for Innovation”, Athens, Greece, 2006 Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm 2015 kế hoạch nhiệm vụ năm 2016 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Báo cáo kết hoạt động BK Holding năm 2013 Trường Đại học Xây dựng, Báo cáo tổng kết năm 2011-2015 Trường Đại học Thái nguyên, Danh sách đơn vị, tổ chức quốc tế có hợp tác với Đại học Thái Nguyên, http://tnu.edu.vn/Pages/tnuthoathuanhoptac-tnustatic-24-tnusite5~53.html, truy cập ngày 15/8/2016 80 Đ.V Toàn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 69-80 University - Enterprise Cooperation in the International Context and Implications for Vietnam Dinh Van Toan VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: University - enterprise cooperation is a popular trend in the world It positively affects education, research and development activities in universities and optimally utilizes the parties’ resources Based on theoretical arguments, international experience and several domestic case studies, the paper analyses the current status, limitations, subjective causes of university-enterprise cooperation from both sides, analyze barriers due to government’s policies and management; and provides possible solutions and recommendations to remove the barriers in order to promote cooperation and to enhance the effectiveness of universities in Vietnam, thus contributing to socio-economic development Keywords: University - Enterprise Cooperation, Vietnam ... quốc tế liên hệ với Việt Nam? ??, http://nistpass.gov.vn:81/tinchien-luoc-chinh-sach/1241-lien-ket-giuatruong-dai-hoc-va -doanh- nghiep-kinhnghiem-quoc-te-va-lien-he-voi-viet -nam. html, truy cập ngày... (2006) nghiên cứu hợp tác đại học - doanh nghiệp lợi ích động lực 73 bên dẫn đến nhu cầu tất yếu hợp tác (Bảng 2) Bảng Động lực cho hợp tác đại học - doanh nghiệp Trường đại học Đẩy mạnh hoạt... [12] Hợp tác đại học - doanh nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, hợp tác đại học doanh nghiệp Đảng Nhà nước quan tâm từ hai thập niên trở lại Các văn tuyên bố chủ trương đạo khẳng định: Các trường đại học

Ngày đăng: 04/02/2020, 01:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w