Bài viết Vài khuyến nghị cho Việt Nam trong quá trình tự do hóa Tài chính làm rõ những lợi ích và rủi ro của quá trình tự do hóa tài chính, đánh giá mức độ tự do hóa tài chính Việt Nam hiện nay, đưa ra những khuyến nghị cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và tự do hóa tài chính nói riêng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VÀI KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH TS BÙI THỊ THANH TÌNH - Học viện Ngân hàng Trong q trình hội nhập quốc tế, tự hóa tài khía cạnh nhiều người quan tâm ảnh hưởng tới ổn định hệ thống tài Bài viết làm rõ lợi ích rủi ro q trình tự hóa tài chính, đánh giá mức độ tự hóa tài Việt Nam nay, đưa khuyến nghị cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tự hóa tài nói riêng Từ khóa: Tự hóa tài chính, hội nhập, kinh tế vĩ mơ, hệ thống tài In the context of international integration, financial liberalization is considered the most due to its significant impact on the stability of financial system This study attempts to clarify benefits and risks in financial liberalization, evaluate the present level of financial liberalization in Vietnam and recommend approaches for Vietnam in international economic integration and financial liberalization in particular Keywords: Financial liberalization, integration, macroeconomics, financial system Ngày nhận bài: 7/2/2017 Ngày chuyển phản biện: 7/2/2017 Ngày nhận phản biện: 24/2/2017 Ngày chấp nhận đăng: 24/2/2017 V iệt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết hiệp định, tham gia vào tổ chức như: Tổ chức Thương mại giới, Cộng đồng kinh tế ASEAN, Hiệp định Thương mại tự hệ mới… Cùng với q trình hội nhập đó, quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng nỗ lực chọn cho giải pháp tự hóa tài để gia tăng tính cạnh tranh hệ thống tài chính, từ cải thiện hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực Tuy nhiên, trước tình hình kinh tế giới đầy biến động khiến cho chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu đặt câu hỏi: Liệu lợi 44 ích mà tự hóa tài đem lại có lớn rủi ro kèm với hay khơng? Việc có hiểu biết lợi ích rủi ro tự hóa tài cần thiết để chuẩn bị tốt hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tự hóa tài Khái niệm tự hóa tài Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): “Tự hố tài trình giảm thiểu cuối huỷ bỏ kiểm soát Nhà nước hoạt động hệ thống tài quốc gia, làm cho hệ thống hoạt động tự hiệu theo quy luật thị trường” Đây trình nới lỏng hạn chế quyền tham gia thị trường cho bên tìm kiếm lợi ích phạm vi kiểm soát pháp luật nhiều hình thức khác Bản chất tự hố tài nhằm đưa hoạt động tài vận hành theo chế vốn có thị trường chuyển vai trò điều tiết tài từ Chính phủ sang thị trường, mục tiêu tìm phối hợp có hiệu Nhà nước thị trường việc thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nội dung tự hóa tài bao gồm: Tự hố lãi suất, tự hóa tỷ giá, tự hố hoạt động cho vay ngân hàng thương mại (NHTM), tự hoá hoạt động ngoại hối tự hố hoạt động tổ chức tài thị trường tài (TTTC) Tự hố lãi suất: Tự hoá lãi suất việc cho phép tổ chức tín dụng (TCTD) tự định mức lãi suất huy động vốn cho vay Thực chất, lãi suất hoàn toàn cung cầu vốn thị trường xác định, ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ can thiệp gián tiếp TÀI CHÍNH - Tháng 3/2017 - Tự hóa tỷ giá: Khi tỷ giá hối đoái dần bước tự hóa (tất nhiên cần giám sát cơng cụ thị trường để kiểm sốt, điều hành), góp phần nâng cao tính cạnh tranh khả phản ứng kinh tế nước với thay đổi kinh tế giới điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế - Tự hoá hoạt động cho vay NHTM: Thể việc thay đổi từ tín dụng phân phối cho số đối tượng khách hàng sang tín dụng khơng phân biệt với đối tượng khách hàng Đồng thời, tách bạch hoạt động cho vay sách với cho vay thương mại - Tự hoá hoạt động ngoại hối: Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn Tự hoá hoạt động tổ chức tài thị trường tài Tự hố hoạt động tổ chức tài TTTC hiểu việc xoá bỏ phân biệt đối xử tổ chức tài thuộc thành phần kinh tế khác nhau, loại hình tổ chức tài chính, tổ chức tài nước tổ chức tài nước ngồi Các nước tiến hành tự hố tài theo lộ trình, phương pháp lựa chọn cho phù hợp với đặc điểm riêng có Lợi ích rủi ro tự hố tài Lợi ích tự hóa tài Thứ nhất, phân bổ nguồn lực cách hiệu phạm vi quốc gia tồn cầu Tự hóa lãi suất trình lực lượng thị trường định mức giá nguồn lực quan trọng nhất, vốn Theo đó, nguồn lực khan phân bổ tới người vay hiệu Sự vận động tự vốn cho phép phân bổ tiết kiệm toàn cầu hiệu hướng nguồn lực tới nơi sử dụng có hiệu Thứ hai, thúc đẩy tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng kinh tế Với yếu tố khác nhau, có nhiều loại định chế sản phẩm tài hệ thống tài hiệu đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế Sự chuyên nghiệp cao, lợi nhờ quy mơ tính hiệu cạnh tranh mang lại chuyển thành lợi ích cho người tiêu dùng dạng sản phẩm chất lượng cao chi phí thấp Điều kích thích gia tăng nguồn tiết kiệm quốc gia Tính lưu động vốn cho phép nhà đầu tư đạt mức sinh lời cao Lợi suất cao khuyến khích tiết kiệm đầu tư để đem lại tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Thứ ba, thúc đẩy cải cách quốc gia, cải thiện chất lượng tăng trưởng Mở cửa, hội nhập kinh tế nói chung tự hóa tài nói riêng buộc quốc gia phải cải cách, thích ứng với chuẩn mực chung, tiên tiến giới Quá trình cải cách diễn mặt, khuôn khổ pháp lý phải thay đổi, bổ sung, hoàn thiện theo luật chơi chung Thứ tư, tránh chi phí kiểm soát vốn Việc sử dụng biện pháp kiểm soát vốn, dù có hiệu lực hay khơng kéo theo khoản chi phí Khi tiến hành tự hóa tránh chi phí Rủi ro tự hóa tài Bên cạnh tác động tích cực q trình tự hóa tài làm cho TTTC nước, đặc biệt nước phát triển dễ bị tổn thương yếu tố rủi ro Cụ thể là: Thứ nhất, tự hóa tài làm tăng thêm khả gây khủng hoảng tài Điều lo lắng xuất phát từ hai vấn đề nảy sinh: Mở cửa TTTC nội địa chưa phát triển đầy đủ dễ bị ảnh hưởng cơng tài từ bên ngồi; Hội nhập tài làm gia tăng rủi ro khủng hoảng dây chuyền từ thị trường bên vào khu vực tài nước Tự hóa tài làm tăng thêm khả gây khủng hoảng tiến trình tự hố thực cách nơn nóng, sai trình tự thiếu đồng biện pháp quản lý vĩ mô Thứ hai, tự hóa tài làm quyền điều tiết TTTC Chính phủ Tự hóa tài làm TTTC nước bị thao túng lực bên ngoài, đặc biệt điều kiện hệ thống tài nội địa có khả cạnh tranh Các tập đoàn, tổ chức, DN nước thao túng TTTC, họ chi phối đến sách Chính phủ làm cho sách trở nên có lợi cho họ Hơn nữa, TTTC nước trở nên nhạy cảm trước biến động TTTC quốc tế dẫn đến kết cục bất ổn trị nước Mức độ tự hóa tài Việt Nam Bài viết vận dụng số tự hóa tài nhóm tác giả Abdul Abiad, Enrica Detragiache Thierry Tressel để đánh giá mức độ tự hóa tài Việt Nam: Đo lường mức độ tự hóa tài cách cho điểm thành phần tự hóa tài Nhóm tác giả Abdul Abiad, Enrica Detragiache Thierry Tressel (2008) đưa 45 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Q TRÌNH TỰ DO HĨA LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM (0 ĐIỂM: ÁP CHẾ HOÀN TOÀN, ĐIỂM: TỰ DO HOÀN TOÀN) Năm Tự hóa tín dụng Tự hóa lãi suất Mở cửa cạnh tranh nước Giám sát tài Tư nhân hóa Tài khoản vốn Thị trường chứng khoán Tổng điểm 2006 1,5 1 9,5 2007 1,5 1,5 1 2,5 10,5 2008 1,5 2 2,5 12 2009 1,5 2 2,5 12 2010 1,5 2,5 2 2,5 11,5 2011 2,5 2 2,5 11 2012 1,5 2,5 0,5 2,5 12 2013 1,5 2,5 0,5 2,5 12 2014 1,5 2,5 0,5 2,5 12 2015 1,5 2,5 1 2,5 2,5 13 2016 1,5 2,75 2,25 1 2,75 2,75 14 Nguồn: Tính tốn tác giả thành phần tự hóa tài lượng hóa chúng Bảy thành phần bao gồm: Bãi bỏ kiểm sốt hoạt động phân bố tín dụng; Tự hóa lãi suất; Khuyến khích cạnh tranh quốc tế lĩnh vực ngân hàng; Cơ chế giám sát rủi ro lĩnh vực tài chính; Tự hóa sở hữu lĩnh vực ngân hàng; Tự hóa tài khoản vốn; Bãi bỏ áp chế thị trường chứng khoán Theo đó, tiêu chí đánh giá theo thang điểm từ 0-3, với điểm dành cho mức độ kiểm sốt áp chế hồn tồn điểm dành cho mức độ tự hóa hồn tồn Như vậy, số điểm tối đa tiêu tự hóa tài 21 điểm số điểm tối thiểu điểm Dựa theo cách đo lường mức độ tự hóa tài nhóm tác giả Abdul Abiad, Enrica Detragiache Thierry Tressel (2008), viết tiến hành đánh giá mức độ tự hóa tài Việt Nam từ năm 2006 đến nhận thấy rằng: Khu vực tài Việt Nam đánh giá giai đoạn mở cửa mức độ Theo tính tốn tác giả, đến năm 2016, điểm tự hóa tài Việt Nam vào khoảng 14/21 điểm Các năm 2008 2009 số điểm có tăng lên đôi chút (12/21 điểm), giảm xuống vào năm 2010, 2011 (11/21 điểm), sau lại tăng lên 12/21 điểm vào giai đoạn 2012-2014 Năm 2008 - 2009, điểm số tự hố tài tăng năm 2007 Việt Nam thức gia nhập WTO, kèm theo mức độ mở cửa dần lĩnh vực năm Tuy nhiên, năm 2011, 2012, trước nhiều biến động kinh tế vĩ mơ, có số khía cạnh, Nhà nước quay lại kiểm sốt chặt như: Tự hóa tín dụng, lãi suất Giai đoạn sau đó, kinh tế 46 dần ổn định trở lại, Việt Nam mở cửa mạnh tiếp tục đẩy mạnh q trình cổ phần hóa, mở rộng room cho nước tham gia vào thị trường Việt Nam (xem bảng) Theo kết đánh giá Tổ chức Heritage (www.heritage.org/index) mức độ tự hóa kinh tế cho thấy, Việt Nam xếp vào nhóm nước có độ mở cửa thấp so với khu vực giới Trong bảng xếp hạng năm 2016, Việt Nam đứng thứ 131 giới, sau nước Malaysia, Thái Lan, Philippines… Khuyến nghị cho Việt Nam q trình tự hóa tài Để hội nhập kinh tế quốc tế tối đa hóa lợi ích đồng thời giảm thiểu rủi ro mà tự hố tài mang lại, viết đề xuất vài khuyến nghị sau: Thứ nhất, tăng cường lành mạnh khn khổ sách kinh tế vĩ mô tạo điều kiện cho thành công hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa tài Để có khn khổ sách kinh tế vĩ mô lành mạnh cần phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu lực sách kinh tế vĩ mơ Mục đích việc phối hợp chặt chẽ sách kinh tế vĩ mơ làm cho hệ thống sách kinh tế vĩ mơ hoạt động có hiệu quả, thơng qua có tác động đến biến số kinh tế vĩ mô mà Nhà nước muốn can thiệp Điều mặt sở để thiết lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, mặt khác lại điều kiện để đối phó với tác động tiêu cực gây TÀI CHÍNH - Tháng 3/2017 Thứ hai, hoàn thiện hệ thống thể chế luật pháp Cần hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, hiệu minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho DN nước với DN có vốn đầu tư nước ngồi Các nhà lập sách cần tạo lập khuôn khổ pháp lý rõ ràng, hợp lý với đạo luật quyền sở hữu tài sản, đất đai, phá sản, dân xây dựng tảng kinh tế thị trường Thứ ba, phát triển hoàn thiện TTTC - Thị trường tiền tệ: Cần phát triển thị trường tiền tệ an tồn, hiệu quả, đồng mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo sở quan trọng cho hoạch định điều hành sách tiền tệ, huy động phân bổ có hiệu nguồn lực tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng - Thị trường ngoại hối: Cải thiện hoạt động thị trường ngoại hối, mở rộng hợp lý đối tượng tham gia thị trường Cải tiến công tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thị trường - Thị trường vốn: Tiếp tục củng cố phát triển thị trường vốn, hoàn thiện dần cấu trúc, cải tiến phương thức vận hành Phát triển thêm kênh cung cấp vốn cho thị trường, đa dạng hoá nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo điều kiện thu hút thêm nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức Thứ tư, tái cấu trúc hệ thống tài nhằm củng cố, nâng cấp đồng hệ thống ngân hàng định chế khác TTTC Việt Nam Các định chế tài (đặc biệt NHTM - kênh cung ứng vốn kinh tế Việt Nam) cần phải chuẩn bị điều kiện cần đủ tài chính, lực quản trị kinh doanh, chiến lược hội nhập cạnh tranh mơi trường Hệ thống tài tiền tệ nước phải củng cố hỗ trợ, cấu lại tồn diện trước tự hố hồn tồn Vấn đề giám sát ngân hàng cần phải quan tâm đặc biệt Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc xếp lại hệ thống định chế tài theo hướng sáp nhập định chế tài có quy mơ nhỏ, hình thành số tổ chức tài có quy mơ vừa lớn; nâng cao yêu cầu vốn pháp định trung gian tài chính; đề cao chất lượng, hiệu sử dụng vốn, đảm bảo an tồn tài lợi ích nhà đầu tư NHNN Việt Nam cần tiến hành rà sốt tổng thể đối chiếu tồn quy định văn luật hành với cam kết yêu cầu hiệp định quốc tế lĩnh vực ngân hàng dịch vụ tài Nhiệm vụ cần tiến hành để xác định lỗ hổng pháp lý, trở ngại, khác biệt mâu thuẫn hệ thống quy định pháp lý Thứ năm, công tác thu thập, phân tích cung cấp thơng tin cần cải tiến nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin Chất lượng thơng tin nhân tố quan trọng dẫn đến làm trầm trọng thêm vụ hoảng loạn thị trường Thơng tin xác từ cấp vĩ mô lẫn vi mô đem lại định xác Ở cấp độ vi mơ, tính minh bạch tài ngân hàng công ty đạt mức thấp, chuẩn mực kế tốn định mức tín nhiệm khơng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, nhà đầu tư khó khăn việc đưa định xác Hệ tất yếu định chế đầu tư hay người cho vay nhận thức chất thực thông tin, họ điều chỉnh danh mục đầu tư để rút vốn khỏi quốc gia ngừng việc cho vay ngắn hạn, tạo đảo chiều đột ngột dòng vốn với quy mơ lớn, dễ dàng châm ngòi cho hoảng loạn thị trường dẫn tới khủng hoảng Vì thế, cải thiện chế cung cấp thơng tin, nâng cao chất lượng thông tin yêu cầu cấp thiết hội nhập tài Thứ sáu, cải thiện hiệu sử dụng vốn kinh tế Để góp phần tạo thuận lợi cho tiến trình tự hóa tài cần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế, có khơi thơng dòng vốn vào khơng phải mặt sách mà thuận lợi thực tế sử dụng vốn Các giải pháp cần thực đồng để sử dụng hiệu vốn đầu tư, nhằm phát triển sở hạ tầng, khắc phục yếu kém, khai thông điểm nghẽn tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững Đồng thời, tầm vi mô, DN cần hiểu rõ hội nhập, DN đứng trước hội thách thức nào, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu để tự tin tham gia vào sân chơi chung này. Tài liệu tham khảo: Bùi Ngọc Sơn (2010), Tự hóa tài – Một xu hướng mang tính tồn cầu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Trần Thị Thái Hà (2006), Tự hóa tài chính: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu đặc biệt, mã số QG.04.25, Đại học Quốc gia Hà Nội; John Williamson Molly Mahar (1998), A Survey of Financial Liberalization, Essays in International Finance, No 211, 11/1998, Department of Economics, Princeton University, New Jersey, US; 4.Abdul Abiad, Enrica Detragiache, Thieny Tressel (2008), A New Database of Financial Reforms, IMF Working Paper, WP/08/266 47 ... độ tự hóa tài Việt Nam: Đo lường mức độ tự hóa tài cách cho điểm thành phần tự hóa tài Nhóm tác giả Abdul Abiad, Enrica Detragiache Thierry Tressel (2008) đưa 45 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Q TRÌNH TỰ... TRÌNH TỰ DO HĨA LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM (0 ĐIỂM: ÁP CHẾ HOÀN TOÀN, ĐIỂM: TỰ DO HOÀN TOÀN) Năm Tự hóa tín dụng Tự hóa lãi suất Mở cửa cạnh tranh nước Giám sát tài Tư nhân hóa Tài khoản... Philippines… Khuyến nghị cho Việt Nam q trình tự hóa tài Để hội nhập kinh tế quốc tế tối đa hóa lợi ích đồng thời giảm thiểu rủi ro mà tự hố tài mang lại, viết đề xuất vài khuyến nghị sau: Thứ nhất,