Đề cương chi tiết môn học: Kinh tế vi mô

3 59 0
Đề cương chi tiết môn học: Kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn học Kinh tế vi mô cung cấp cho các bạn những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các khái niệm như cầu, cung, giá thị trường, độ co giãn, các nguyên tắc lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xuất,... Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về môn học này, mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết môn học Kinh tế vi mô dưới đây.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC THI TUYỂN SINH LIÊN THƠNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC Thơng tin chung về mơn học  ­ Tên mơn học: KINH TẾ VI MƠ ­ Số tiết: 30 Mục tiêu của mơn học Kiến thức: Ơn tập cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mơ với các khái   niệm như  cầu, cung, giá thị  trường, độ  co giãn…, các ngun tắc lựa chọn hợp lý của   người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng đúng các thuật ngữ chun   mơn Kỹ năng:  ­ Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị trường của các loại hàng hố, hiểu   và biết cách phân tích các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ ­ Biết cách lựa chọn mua sắm hàng hố của người tiêu dùng và  cách ra quyết định về  giá, sản lượng và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên các thị trường có   cơ cấu khác nhau ­ Hiểu và lý giải được những diễn biến trên thị trường và các chính sách can thiệp vào  thị trường của chính phủ được bàn luận trên các phương tiện truyền thơng đại chúng ­ Thái độ, chun cần: Nghiêm túc nghe giảng, tham khảo tài liệu được giới thiệu, giải   bài tập ở nhà Tài liệu tham khảo ­ Ngun lý kinh tế học tập 1­ Gregory Mankiw – Nhà xuất bản thống kê (sách dịch) 2003.  ­ Kinh tế học vi mơ (2009) – David Begg – StanleynFischer – Nhóm biên dịch Khoa Kinh tế  học ĐHKTQD – NXB Thống kê 2009 ­ Kinh tế vi mơ (2010) – Lê Bảo Lâm và các tác giả ­ Trường Đại học Kinh tế Thành phố  Hồ Chí Minh – Nhà xuất bản Thống kê ­ 2010 Đánh giá: ­ Hình thức thi: Tự luận ­ Thời lượng thi: 180 phút Nội dung chi tiết môn học:  ST T NỘI DUNG (Chương, tiết)       Bài 1: Cầu, cung và giá thị trường          1.1 Cầu        1.2 Cung        1.3 Trạng thái cân bằng thị trường         1.4 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng Bài 2: Co giãn của cầu và của cung.         2.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá        2.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập        2.3 Hệ số co giãn chéo của cầu        2.4 Hệ số co giãn của cung theo giá        2.5 Ứng dụng của hệ số co giãn Bài 3: Can thiệp của chính phủ vào thị  trường.         3.1 Chính sách giá trần        3. 2 Chính sách giá sàn        3. 3 Chính sách thuế Bài 4: Kinh tế học phúc lợi        4.1 Thặng dư người tiêu dùng, thặng dư  người sản xuất và hiệu quả của thị trường  cạnh tranh       4.2 Ứng dụng: Chi phí của sự can thiệp của  chính phủ vào thị trường cạnh tranh  Bài 5: Thị trường cạnh tranh hồn hảo       5.1 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh  hồn hảo       5.2 Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị  trường cạnh tranh hồn hảo       5.3 Quyết định của doanh nghiệp trong  ngắn hạn       5.4 Cân bằng trong dài hạn của doanh  nghiệp cạnh tranh hồn hảo  Bài 6: Thị trường độc quyền bán.       6.1 Đặc điểm của thị trường độc quyền bán      6.2 Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền  bán      6.3 Quyết định của doanh nghiệp trong  ngắn hạn      6.4 Tổn thất phúc lợi do độc quyền Lý  thuyế t 12 Thực  hành 10 4 Ghi chú      6.5 Chính sách cơng cộng để đối phó với  độc quyền      6.6 Phân biệt giá ...5 Nội dung chi tiết môn học:  ST T NỘI DUNG (Chương, tiết)       Bài 1: Cầu, cung và giá thị trường          1.1 Cầu        1.2 Cung...        3. 3 Chính sách thuế Bài 4: Kinh tế học phúc lợi        4.1 Thặng dư người tiêu dùng, thặng dư  người sản xuất và hiệu quả của thị trường  cạnh tranh       4.2 Ứng dụng: Chi phí của sự can thiệp của 

Ngày đăng: 03/02/2020, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: Cầu, cung và giá thị trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan