1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc khai thác kênh hình trong dạy học môn lịch sử lớp 4

99 130 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẬU THỊ NGỌC BÍCH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẬU THỊ NGỌC BÍCH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN THỊ KIM CÚC Đà Nẵng, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành sâu sắc với cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị kiến thức, tận tình bảo em bốn năm học Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ thuộc thành phố Đà Nẵng, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè bạn lớp 14STH động viên, giúp đỡ em q trình làm khóa luận Mặc dù thân cố gắng kinh nghiệm lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đậu Thị Ngọc Bích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Đọc Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ GS.TS Giáo sư, tiến sĩ GS TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học NXB Nhà xuất CNTT Công nghệ thông tin PPDHLS Phương pháp dạy học Lịch sử ĐC Đối chứng 10 TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Mức độ yêu thích học môn Lịch sử học sinh Mức độ nhận thức học sinh việc sử dụng kênh hình học môn Lịch sử Mức độ hiệu việc tiếp thu kiến thức kết hợp quan sát hình ảnh Mức độ hứng thú học sinh giáo viên tổ chức hoạt động học tập Trang 26 27 28 30 Mức độ hứng thú học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin quan sát hình ảnh khai thác kiến 31 thức Nhận thức giáo viên việc sử dụng kênh hình để giúp học sinh khai thác dạy học môn Lịch sử Mức độ sử dụng khai thác kênh hình giáo viên trình dạy học môn Lịch sử 33 34 Mức độ cần thiết việc sử dụng kênh hình động (video, phim ngắn,…) để kích thích hứng thú học tập 35 học sinh dạy học môn Lịch sử Mức độ phối hợp phương pháp dạy học Lịch sử giúp học sinh khai thác tốt kênh hình 36 10 Kết thực nghiệm lần 54 11 Kết thực nghiệm lần 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số hiệu Mức độ u thích học mơn Lịch sử học sinh Mức độ nhận thức học sinh việc sử dụng kênh hình học mơn Lịch sử Mức độ hiệu việc tiếp thu kiến thức kết hợp quan sát hình ảnh Mức độ hứng thú học sinh giáo viên tổ chức hoạt động học tập Trang 26 28 29 30 Mức độ hứng thú học sinh việc ứng dụng công nghệ thơng tin quan sát hình ảnh khai thác kiến 32 thức Mức độ sử dụng khai thác kênh hình giáo viên trình dạy học môn Lịch sử 34 Mức độ cần thiết việc sử dụng kênh hình động (video, phim ngắn,…) để kích thích hứng thú học tập 35 học sinh dạy học môn Lịch sử Mức độ phối hợp phương pháp dạy học Lịch sử giúp học sinh khai thác tốt kênh hình 37 Kết thực nghiệm lần 55 10 Kết thực nghiệm lần 56 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phƣơng pháp điều tra anket 7.3 Phƣơng pháp vấn 7.4 Phƣơng pháp quan sát 7.5 Thực nghiệm sƣ phạm 7.6 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG PHẦN LỊCH SỬ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát kênh hình phần Lịch sử mơn Lịch sử Địa lí lớp 1.1.2 Một số vấn đề sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh 14 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Nội dung chương trình phần Lịch sử mơn Lịch sử Địa lí lớp 19 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng khai thác kênh hình phần Lịch sử mơn Lịch sử Địa lí lớp trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng 25 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ LỚP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 41 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 41 2.1.1 Dựa vào nội dung chương trình phần Lịch sử mơn Lịch sử Địa lí lớp 41 2.1.2 Dựa vào kết điều tra thực trạng 41 2.1.3 Dựa vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học 42 2.2 Các biện pháp khai thác kênh hình dạy học mơn Lịch sử lớp theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập cho học sinh 42 2.2.1 Khai thác kênh hình kết hợp với phương pháp dạy học dùng lời 42 2.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thiết kế sử dụng kênh hình nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh 50 2.2.3 Một số lưu ý sử dụng, khai thác kênh hình 52 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 54 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 54 3.1.4 Nội dung phương pháp thực nghiệm 54 3.2 Phân tích kết sau trình thực nghiệm 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Một số kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………64 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt quốc gia Đặc biệt, thời kì phát triển kinh tế - xã hội thiếu giá trị truyền thống, giá trị lịch sử giúp xác định vị trí điều kiện khả bước đường hội nhập quốc tế, trang bị hiểu biết cặn kẽ lịch sử dân tộc giới tiến trình phát triển Trong cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục khẳng định Nghị Trung Ương II: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành nhân cách bồi dưỡng, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Cùng với môn khác, môn Lịch sử với chức nhiệm vụ góp phần tích cực vào giáo dục người công đổi mới: “Bởi tri thức lịch sử yếu tố văn hố chung lồi người khơng thể coi giáo dục người hoàn thành đầy đủ không trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết lịch sử” Nhiệm vụ môn Lịch sử trường phổ thông nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tiến trình phát triển hợp quy luật lịch sử xã hội lồi người dân tộc, sở giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triển tồn diện học sinh Do đặc trưng môn Lịch sử, trực tiếp tri giác kiện, tượng lịch sử xảy ra, tái lịch sử phòng thí nghiệm Chính vậy, việc tái tạo lịch sử cách tạo biểu tượng đắn, sinh động kiện, tượng lịch sử vừa nguyên tắc vừa số biện pháp việc dạy học Lịch sử trường phổ thông giúp cho học thêm sinh động, học sinh hứng thú với môn học, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng thành phố tiếng kỉ XVI, XVII nước ta Vậy Hội An, có thành phố nào nữa, thành phố phát triển thế kỉ XVI – XVII? Để biết điều tìm hiểu học ngày hơm nay, bài: “Bài 23: Thành thị kỉ XVI - XVII” - GV ghi tên lên bảng, yêu cầu dãy - HS nhắc lại tên học sinh nhắc lại tên b Dạy (25’)  Hoạt động 1: Các thành thị nƣớc ta kỉ XVI –XVII - GV giảng khái niệm thành thị: Thành thị - HS lắng nghe giai đoạn khơng trung tâm trị, qn mà nơi tập trung đơng dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển - GV yêu cầu HS tìm ba thành thị lớn kỉ XVI – XVII? - HS trả lời: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - GV yêu cầu HS xác định vị trí ba thành thị lớn kỉ XVI – XVII đồ? (GV treo đồ Việt Nam lên bảng) 76 - HS xác định - Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi, nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe  Hoạt động 2: Đặc điểm thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI – XVII - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: đọc SGK - HS hoạt động nhóm 4, hồn thành phiếu học tập sau: (GV phát hoàn thành phiếu học tập phiếu học tập cho HS) - Gọi HS đại diện số nhóm trình bày - HS trình bày - u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét, đưa đáp án đúng: - HS quan sát, lắng nghe 77 - Yêu cầu HS dựa vào đoạn mô tả tảnh cổ cảnh Thăng Long kỉ XVI – XVII, em trình bày lại lời cảnh Thăng Long ngày - GV cho HS chơi trò chơi: “Đóng vai”: Các em đóng vai hướng dẫn viên du lịch - HS lắng nghe tham gia trò chơi hướng dẫn du khách tham qua thành thị nước ta lúc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày - HS thảo luận cử đại diện trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe 78 - GV cho HS xem tranh ảnh thành thị Cảnh Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay) Cảnh phố Hiến (Hưng Yên) Cảnh Hội An (Quảng Nam) 79  Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nƣớc ta kỉ XVI – XVII - Yêu cầu học sinh nhận xét chung số - HS nhận xét: Dân cư dân, quy mô hoạt động buôn bán đông đúc, quy mô thành thành thị nước ta vào kỉ XVI – thị lớn thị trấn XVII? số nước Châu Á Hoạt đông buôn bán tấp nập, thương nhân ngoại quốc thường lui tới - Theo em, cảnh buôn bán sôi động - HS trả lời: cảnh buôn bán thành thị lớn nước ta kỉ XVI- sơi động thành thị XVII nói lên điều tình hình kinh tế lớn nước ta kỉ nước ta thời đó? XVI- XVII nói lên tình hình kinh tế nước ta thời phát triển, ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo nhiều sản phẩm để trao đổi mua bán - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: thành thị nước ta thời - HS lắng nghe tập trung đông người, quy mô hoạt động sản xuất buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp 80 Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ gìn giữ khu phố cổ di sản văn hóa giới Việt Nam - Dặn dò HS nhà xem lại chuẩn bị tiếp theo: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long” 81 - HS lắng nghe PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để góp phần dạy học môn Lịch sử cho học sinh Tiểu học đạt hiệu cao, giúp cho em ngày yêu thích, hứng thú với môn học Chúng tiến hành đợt khảo sát nhằm thu thập ý kiến em để tìm hiểu việc khai thác kênh hình dạy học học môn Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng học tập em Để khảo sát thành công, chúng tơi mong nhận hợp tác tích cực từ em Chúng xin chân thành cảm ơn! Em khoanh tròn vào ý kiến em cho Câu 1: Em có thích học mơn Lịch sử khơng? A Thích B Khơng thích Vì: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo em, việc sử dụng đồ, lƣợc đồ, tranh, ảnh minh họa,… sách giáo khoa Lịch sử có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết 82 Câu 3: Theo em, việc nghe thầy (cô) giáo giảng kết hợp với quan sát hình ảnh học môn Lịch sử mang lại hiệu nhƣ nào? A Dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức học B Rắc rối, khó hiểu C Khơng mang lại hiệu Câu 4: Em cảm thấy nhƣ giáo viên tổ chức hoạt động học tập (làm việc theo nhóm, trò chơi, …) có sử dụng sách giáo khoa kết hợp với tranh ảnh? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 5: Em cảm thấy nhƣ thầy (cô) giáo sử dụng phƣơng tiện ứng dụng công nghệ thơng tin để quan sát hình ảnh khai thác kiến thức học Lịch sử? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Mong em cho biết số thông tin cá nhân Xin cảm ơn! Họ tên học sinh: ………………………… 83 Lớp: ……… PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Các thầy kính mến! Để đưa biện pháp khai thác kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử Tiểu học Chúng tơi mong đóng góp ý kiến thầy (cơ) vấn đề sau Xin chân thành cảm ơn! Hãy khoanh tròn vào ý kiến thầy (cô) cho Câu 1: Quan niệm thầy (cô) việc sử dụng kênh hình để giúp học sinh khai thác kiến thức dạy học mơn Lịch sử? A Kênh hình quan trọng, khơng thể thiếu q trình dạy học Lịch sử B Kênh hình để minh họa cho kênh chữ C Sử dụng kênh hình làm thời gian nên không cần thiết phải đưa vào trình giảng dạy Câu 2: Theo thầy (cơ) có thƣờng sử dụng khai thác kênh hình trình giảng dạy môn Lịch sử lớp không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 3: Theo thầy (cơ), ngồi hệ thống kênh hình tĩnh (lƣợc đồ, đồ, tranh ảnh) sách giáo khoa có nên đƣa vào kênh hình động (video, đoạn phim ngắn,…) để kích thích hứng thú học tập, tìm hiểu Lịch sử cho học sinh hay khơng? A Rất cần thiết B Khơng cần thiết 84 Vì:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cô) sử dụng phối hợp phƣơng pháp sau để khai thác kênh hình q trình giảng dạy mơn Lịch sử? STT Phƣơng pháp kết hợp với khai thác kênh hình Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp) Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện Phương pháp trò chơi Phương pháp phát giải vấn đề Câu 5: Thầy (cô) đề xuất số ý kiến để phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc khai thác kênh hình nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử lớp ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mong thầy (cô) cho biết số thông tin cá nhân Xin cảm ơn! Họ tên: ………………………… Giáo viên chủ nhiệm lớp: ………… 85 PHỤ LỤC PHIẾU THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh:………… Lớp:………… Câu 1: Em khoanh tròn vào trước câu trả lời em cho cho nhất: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ diễn vào năm nào? A 987 B 891 C 981 D 879 Câu 2: Em khoanh tròn vào trước câu trả lời em cho cho nhất: Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào? A Lợi dụng việc Đinh Tồn lên ngơi nhỏ B Do nước lâm nguy vua nhỏ chưa gánh việc nước C Ông người tài giỏi, người đặt niềm tin Thái hậu họ Dương mời lên làm vua D Đáp án B C Câu 3: Dựa vào lƣợc đồ sau, Em trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ (năm 981)? 86 Lược đồ khu vực kháng chiến chống Tống (năm 981) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Em trình bày kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ (năm 981)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 87 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 88 PHỤ LỤC PHIẾU THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh:………… Lớp:………… Câu 1: Ở kỉ XVI – XVII nƣớc ta có thành thị lớn? Đó thành thị nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Dựa vào kiến thức học tranh dƣới em mô tả lại cảnh Thăng Long thời ấy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 89 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Em nêu số đặc điểm số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nƣớc ta vào kỉ XVI – XVII? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo em, cảnh buôn bán sơi động thành thị lớn nói lên tình hình kinh tế nƣớc ta thời nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 90 ... mơn Lịch sử nói riêng, tơi chọn đề tài Phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc khai thác kênh hình dạy học môn Lịch sử lớp 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khai thác kênh hình dạy học. .. dụng kênh hình dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh 1.1.2.1 Tính tích cực học sinh q trình học tập Phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng từ... kênh hình phần lịch sử mơn lịch sử địa lí lớp nhằm phát huy tính tích cực học sinh + Chương 2: Một số biện pháp khai thác kênh hình dạy học mơn lịch sử lớp theo hướng phát huy tính tích cực học tập

Ngày đăng: 03/02/2020, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w