1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lí nhà nước về giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số khu vực đồng bằng sông Cửu Long

6 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết là kết quả nghiên cứu phân tích những vấn đề cơ bản về quản lí nhà nước, quản lí nhà nước về giáo dục, phân cấp quản lí Nhà nước về giáo dục, quản lí nhà nước về giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số. Từ đó, đề xuất những nội dung cơ bản về đổi mới căn bản và toàn diện đối với giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì - 4/2018), tr 1-6 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Lê Hồng Dự - Sở Giáo dục Đào tạo Cà Mau Ngày nhận bài: 27/02/2018; ngày sửa chữa: 16/03/2018; ngày duyệt đăng: 19/03/2018 Abstract: The article is the result of a research and analysis of state management for the education levels; state management in areas of ethnic minorities; reform of state management for education in ethnic minority areas as well as the education reform in Mekong Delta Based on the analysis, the article proposes some solutions to improve the effectiveness of fulfilling the fundamental and comprehensive education reform for areas of ethnic minorities in Mekong Delta Keywords: Management, State management, ethnic minorities, Mekong Delta Mở đầu Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Đảng Nhà nước quan tâm giai đoạn cách mạng Việt Nam Để đạt kết quả, cần khâu quản lí Nghiên cứu quản lí nhà nước (QLNN) giáo dục vùng DTTS nhu cầu thực tiễn Thực tuyên truyền làm cho cấp uỷ đảng, quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục vùng DTTS coi nhiệm vụ đổi bản, toàn diện GD-ĐT nhiệm vụ Giáo dục vùng DTTS phận hệ thống giáo dục quốc dân, với vai trò nâng cao dân trí, tạo nguồn cán người DTTS, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH vùng Do đặc điểm vùng miền tộc người, thực nội dung, chương trình giáo dục quốc gia vùng DTTS, cần ý tới đặc điểm Do đó, cơng tác quản lí giáo dục vùng DTTS cần có điều chỉnh cho phù hợp với vùng Nghiên cứu vấn đề QLNN giáo dục nói chung, QLNN giáo dục vùng DTTS nói riêng cần thiết, khơng nâng cao nhận thức cho thân mà góp phần vào phát triển khoa học quản lí nói chung, quản lí giáo dục vùng DTTS nói riêng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc nghiên cứu QLNN giáo dục vùng DTTS khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xác định nguyên nhân cản trở phát triển giáo dục vùng DTTS, làm sở đề xuất nội dung đổi toàn diện giáo dục vùng phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) dạy tiếng Khmer yêu cầu khách quan thực tiễn phát triển giáo dục khu vực ĐBSCL - thành tố quan trọng góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo nguồn cán người DTTS; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nội dung nghiên cứu 2.1 Quản lí nhà nước Trước hết, cần hiểu khái niệm “quản lí” Có nhiều cách định nghĩa quản lí, song thống với hướng đến hiệu công tác quản lí phụ thuộc vào yếu tố: Chủ thể quản lí, khách thể quản lí, phương pháp, cơng cụ mục tiêu quản lí Do đó, quản lí trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lí với khách thể quản lí thơng qua việc thực chức quản lí cơng cụ phương pháp mang tính đặc thù nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức QLNN xuất với Nhà nước, quản lí cơng việc nhà nước Nội hàm QLNN thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển KT-XH quốc gia qua giai đoạn lịch sử Ngày nay, QLNN xét mặt chức bao gồm hoạt động lập pháp, hoạt động hành (chấp hành điều hành) Chính phủ hoạt động tư pháp hệ thống tư pháp Có thể hiểu, QLNN dạng quản lí xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Các yếu tố QLNN: Yếu tố xã hội (hay yếu tố người), yếu tố trị, yếu tố tổ chức, yếu tố uy quyền, yếu tố thông tin, yếu tố văn hóa tổ chức 2.2 Quản lí nhà nước giáo dục QLNN giáo dục việc nhà nước thực quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà nước Đây tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục quan quản lí có trách nhiệm Email: VJE Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì - 4/2018), tr 1-6 giáo dục nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục, trì kỉ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục nhân dân, thực mục tiêu giáo dục nhà nước Có thể thấy, QLNN giáo dục có ba phận chính, là: 1) Chủ thể QLNN giáo dục: quan có thẩm quyền (cơ quan lập pháp, hành pháp); 2) Khách thể QLNN giáo dục: hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội; 3) Mục tiêu giáo dục: Về tổng thể việc bảo đảm trật tự kỉ cương hoạt động giáo dục để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hồn thiện phát triển nhân cách cơng dân Trong khái niệm QLNN giáo dục phải kể tới hai yếu tố quan trọng việc điều hành, điều chỉnh hoạt động giáo dục, là: Cơng cụ chủ yếu quản lí hành Nhà nước (hệ thống văn quy phạm pháp luật, cơng tác thể chế tạo hành lang pháp lí cho hoạt động QLNN giáo dục) Phương pháp quản lí hành nhà nước (chủ yếu phương pháp hành - tổ chức) 2.3 Phân cấp quản lí giáo dục 2.3.1 Khái niệm chất phân cấp quản lí Có nhiều định nghĩa khác phân cấp quản lí: 1) Phân cấp quản lí hình thức tổ chức theo quyền tự chủ chuyển giao cho phận cấu thành hệ thống; 2) Phân cấp quản lí ủy quyền quan đầu não cho phận bên bên hệ thống đó; 3) Phân cấp quản lí thiết lập trình tự nhằm giảm nhẹ quyền lực quan cấp trên, tăng quyền định cấp Nói cách khác, phân cấp quản lí trình phân bổ lại trách nhiệm quyền định nhiệm vụ cụ thể Trung ương cấp sở Phân cấp quản lí giáo dục trình thiết kế lại hệ thống quy định trách nhiệm, quyền hạn tính tự chịu trách nhiệm hệ thống giáo dục Nói cách khác, phân cấp quản lí giáo dục trình phân bổ lại trách nhiệm quyền định nhiệm vụ cụ thể Trung ương cấp sở Trong điều kiện phân cấp quản lí giáo dục nước ta nay, phân cấp hiểu chuyển giao chức năng, nhiệm vụ quyền hạn từ quan quản lí cấp cao xuống quan quản lí cấp 2.3.2 Các điều kiện để phân cấp: - Đổi tư quản lí, đặc biệt quan QLNN việc quy hoạch, kế hoạch tổ chức, đạo kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống; - Phân cấp chức năng, nhiệm vụ, tăng quyền tự chủ đơn vị phải liền với phân cách trách nhiệm; - Tăng cường phân cấp khơng có nghĩa giảm vai trò QLNN quan quản lí cấp trên; - Phân cấp cho đơn vị cấp phải đảm bảo công đơn vị cấp dưới, đảm bảo hợp tác cạnh tranh lành mạnh để phát triển 2.3.3 Các hình thức phân cấp quản lí: - Phi tập trung hóa (hay trao quyền; hay phân cấp chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, chuyển đổi quyền hạn sang đơn vị tự trị, đơn vị hoạt động độc lập mà khơng cần xin phép cấp trung ương): Là việc chuyển giao phần chức năng, nhiệm vụ, quyền quản lí trách nhiệm cho cấp quản lí thấp khn khổ quản lí chung hệ thống - Ủy thác trách nhiệm: Là hình thức mà nhà quản lí địa phương chịu trách nhiệm quản lí tài trung ương chuyển giao chịu trách nhiệm trước địa phương khơng phải nhà quản lí Trung ương - Ủy quyền (phân cấp nhiệm vụ): Là hình thức mà có chuyển giao trách nhiệm cách khơng thức cho đơn vị, đồng nghĩa với việc quan trung ương cho cấp mượn quyền quản lí tự chủ, quyền bị rút lại 2.3.4 Một số ưu điểm phân cấp quản lí: - Tạo môi trường để thực tốt quy chế dân chủ sở, huy động tham gia thành viên vào hoạt động tổ chức; - Phân cấp quản lí tập trung vào việc phục hồi lại hợp pháp thể chế thông qua việc phân bổ lại quyền lực trao cho công dân vai trò quản lí; - Tăng cường tính pháp lí cho hoạt động toàn hệ thống phân cấp quản lí pháp lí hóa thơng qua luật, định, quy định, tạo hành lang pháp lí chặt chẽ cho hoạt động hệ thống, phân định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc định, tổ chức thực kết thực hiện; - Tránh việc ôm đồm, vụ, buông lỏng QLNN quan cấp trên; - Đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn: quan đơn vị không bị áp đặt, gượng ép việc lựa chọn loại hình hoạt động; - Tăng cường tính chủ động, động, sáng tạo phát huy tiềm cá nhân đơn vị tổ chức; - Giảm bớt khó khăn, phiền hà cho sở; - Tăng cường nguồn tài cho giáo dục; - Tăng cường tính hiệu quả; - Nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ VJE Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì - 4/2018), tr 1-6 2.3.5 Một số hạn chế phân cấp quản lí giáo dục: - Một phân cấp quản lí cho sở giáo dục tăng cường tính chủ động, động, sáng tạo phát huy tiềm cá nhân đơn vị tổ chức Tuy nhiên, trình độ nhận thức, tư lực lãnh đạo cấp sở khơng đáp ứng nhu cầu đổi kéo theo nhiều hệ lụy đưa định khơng trình độ nhận thức hiểu văn quy phạm pháp luật khơng việc thực thi cấp sở dẫn đến hậu vô to lớn làm cho hoạt động sở bị trì trệ, làm lướt, làm hình thức, qua loa, chiếu lệ; văn đạo cấp hoàn toàn triển khai sở lại vấn đề khác dẫn đến hành động thực tiễn không gắn với trường TH; lớp ghép MN (trẻ em 3, 4, tuổi học chung lớp); trường tiểu học (ở trung tâm xã); điểm trường tiểu học - điểm lẻ (ở ấp/làng); lớp ghép tiểu học từ 2-3 trình độ; trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) tiểu học; trường tiểu học có lớp nhơ THCS; trường THCS (ở trung tâm xã); trường PTDTBT THCS; trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) huyện - trường liên cấp THCS THPT; trường phổ thông nhiều cấp (thường THCS THPT); trường THPT (ở trung tâm huyện, thị xã, thành phố cụm xã); trường PTDTNT tỉnh; trường THPT chuyên Từ thực tế hệ thống trường, lớp giáo dục phổ thông vùng DTTS khu vực ĐBSCL, rút kết luận: Để tất HS vùng DTTS khu vực ĐBSCL tiếp cận công với giáo dục, cần phải đưa trường đến với HS Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống mạng lưới trường, lớp vùng DTTS phù hợp với điều kiện vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em, người học vùng DTTS tham gia học tập Đồng thời, đổi tổ chức hoạt động giáo dục loại hình trường chuyên biệt nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh (HS) DTTS, nhu cầu tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực DTTS có chất lượng cho địa phương Bên cạnh đó, cần đổi nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng người học vùng DTTS, đặc biệt trọng chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ DTTS trước vào lớp 2.4.1.2 Quản lí giáo dục dân tộc khu vực Đồng sông Cửu Long Đối với lĩnh vực giáo dục dân tộc (GDDT), theo quy định Chính phủ, phân cấp quản lí cơng tác GDDT sau: Từ trước tháng 11/2006, Trung tâm Nghiên cứu GDDT (Bộ GD-ĐT) quan vừa làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vừa làm nhiệm vụ quản lí đạo, quản lí phát triển giáo dục vùng DTTS Từ ngày 30/11/2006, Vụ GDDT (thuộc Bộ GD-ĐT) quan giúp Bộ thực chức năng, nhiệm vụ QLNN GDDT Đối với địa phương vùng DTTS khu vực ĐBSCL, Sở GD-ĐT thành lập Phòng GDDT (có tỉnh gọi Ban GDDT, có tỉnh kết hợp với nhiệm vụ khác gọi Phòng GDDT cơng tác HS, sinh viên, ) Cấp huyện, Phòng GD-ĐT có 01 biên chế chuyên viên thực nhiệm vụ quản lí đạo GDDT Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu quan quản lí GDDT khu vực ĐBSCL giải vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ em, HS người DTTS như: trường PTDTBT, trường PTDTNT, trường dự bị đại học dân tộc Chế độ sách HS DTTS như: sách cử tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; sách học bổng, sách học phẩm; sách tuyển dụng sau cử tuyển, Những vấn đề liên - Ủy thác trách nhiệm hình thức mà nhà quản lí địa phương chịu trách nhiệm quản lí tài trung ương chuyển giao chịu trách nhiệm trước địa phương nhà quản lí trung ương Vấn đề cấp sở dẫn đến tượng lạm quyền, tự tung, tự tác; từ dẫn đến tượng tiêu cực, lãng phí giáo dục, chi sai mục đích, trục lợi cá nhân 2.4 Quản lí nhà nước giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu Long 2.4.1 Giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu Long 2.4.1.1 Hệ thống trường lớp vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu Long Theo quy định Luật Giáo dục năm 2005, cấp học hệ thống giáo dục phổ thông gồm: Giáo dục mầm non (MN) có nhà trẻ mẫu giáo; giáo dục phổ thơng có tiểu học (TH), trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) Khi triển khai thực mơ hình hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông vùng DTTS theo quy định Luật Giáo dục cho thấy, mơ hình không phù hợp với đặc thù vùng DTTS Từ yêu cầu thực tế, quyền địa phương đồng bào DTTS có điều chỉnh để loại hình trường lớp phù hợp với thực tiễn vùng DTTS Với thành phố, thị xã, thị trấn: hệ thống trường phổ thông thực quy định Luật Giáo dục Với huyện, xã vùng KT-XH đặc biệt khó khăn theo quy định Chính phủ, mơ hình trường lớp đa dạng tùy theo xã khu vực II hay khu vực III Về mơ hình trường, lớp giáo dục phổ thông: Do đặc thù điều kiện tự nhiên nên hệ thống trường, lớp phổ thông khu vực ĐBSCL đa dạng Sự đa dạng trường, lớp đảm bảo cho trẻ em DTTS tiếp cận với giáo dục: Trường MN (ở trung tâm xã); lớp MN VJE Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì - 4/2018), tr 1-6 quan đến giáo viên (GV), đào tạo, bồi dưỡng GV, phát triển GV tỉnh khu vực ĐBSCL phòng Tổ chức cán Sở GD-ĐT đảm nhiệm 2.4.1.3 Nội dung giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu Long Nội dung giáo dục: Các trường phổ thông thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia; trường phổ thông vùng DTTS, đặc biệt trường PTDTBT, trường PTDTNT thực giáo dục tiếng Khmer, văn hóa Khmer tri thức địa phương Thực tế, giáo dục vùng DTTS đòi hỏi cơng tác quản lí giáo dục khu vực ĐBSCL ngồi nội dung quản lí chung, quản lí thực nội dung giáo dục đặc thù vùng dân tộc Khmer Do vậy, đòi hỏi GV làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục khu vực cần trang bị kiến thức kĩ mang tính đặc thù giáo dục vùng dân tộc Khmer Đặc điểm đòi hỏi chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV công tác vùng dân tộc, GV người dân tộc Khmer cần ý đến yếu tố đặc thù Trường PTDTNT: Thực kế hoạch giáo dục theo mục tiêu, chương trình cấp học phổ thơng quốc gia tương ứng, có bổ sung kiến thức lịch sử, địa lí, ngơn ngữ, văn hóa DTTS địa phương Các hoạt động gồm: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp hoạt động giáo dục nghề phổ thông; hoạt động lao động, văn hố, thể thao; hoạt động ni dưỡng; tổ chức quản lí hoạt động nội trú Trường PTDTBT: Tổ chức hoạt động dạy học theo quy định Điều lệ trường phổ thông Hoạt động dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí HS DTTS 2.4.2 Chính sách ưu tiên cho giáo dục vùng dân tộc khu vực Đồng sông Cửu Long: - Theo Thông tư liên tịch số 65/2011/TTLTBGDĐT-BTC-BKHĐT, ngày 22/12/2011, HS bán trú hỗ trợ theo quy định - Theo Thông tư liên tịch số 43/2007/TTLT/BTCBGDĐT, ngày 02/5/2007, học bổng sách HS trường PTDTNT là: Mức học bổng sách = (Mức lương tối thiểu chung) x 80% - Nghị định số 35/2001/NĐ-CP, ngày 09/7/2001 sách nhà giáo, cán quản lí giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; phụ cấp ưu đãi; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp thu hút; thời hạn luân chuyển nhà giáo trợ cấp chuyển vùng; phụ cấp dạy tiếng chữ viết người DTTS; phụ cấp lưu động; phụ cấp tiền mua vận chuyển nước sạch; trợ cấp lần đầu thời hạn luân chuyển nhà giáo trợ cấp chuyển vùng Như vậy, đa dạng hệ thống trường lớp vùng DTTS, chế độ sách ưu đãi cho đối tượng, nội dung giáo dục đặc thù, nội dung mà QLNN giáo dục vùng DTTS phải quản lí thực 2.4.3 Nội dung quản lí nhà nước giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu Long: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục vùng DTTS; - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục vùng DTTS; ban hành quy định tổ chức hoạt động trường PTDTNT, PTDTBT loại hình trường chuyên biệt khác; - Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục đặc thù; dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học vùng DTTS; - Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục vùng DTTS; thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục vùng DTTS; - Tổ chức máy quản lí giáo dục vùng DTTS; - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; việc thực sách ưu tiên cho HS, GV; giải khiếu nại, tố cáo xử lí hành vi vi phạm pháp luật giáo dục vùng DTTS Nội dung QLNN giáo dục vùng DTTS thực nội dung QLNN giáo dục nói chung có bổ sung thêm nội dung quản lí đặc thù riêng cho vùng DTTS Các nội dung chương trình giáo dục đặc thù: Tài liệu, sách giáo khoa dạy tiếng DTTS Bộ GD-ĐT thẩm định phê duyệt; tài liệu tri thức địa phương Sở GD-ĐT phê duyệt 2.5 Đổi bản, toàn diện giáo dục vùng dân tộc thiểu số 2.5.1 Quan điểm đổi giáo dục Đảng Nhà nước Công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng thực từ năm 1986 đến năm 1991, nghiệp đổi vào chiều sâu Trong trình đổi đất nước, đổi giáo dục nội dung quan trọng, đặc biệt Nghị Đại hội XI (2011) Đảng: “Đổi toàn diện GD-ĐT Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng GD-ĐT” Đổi quản lí giáo dục nội dung quan trọng đổi toàn diện GD-ĐT Nghị khẳng định: “Tiếp tục đổi chế quản lí GD-ĐT tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GD-ĐT…” VJE Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì - 4/2018), tr 1-6 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD-ĐT rõ bất cập quản lí giáo dục: “Quản lí GD-ĐT nhiều yếu kém…” Để khắc phục tồn đó, thực đổi giáo dục, Nghị rõ: “Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đổi giáo dục đào tạo” “Đổi cơng tác quản lí giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lí chất lượng” Đổi toàn diện giáo dục hoàn thiện quan điểm đổi giáo dục Qua nhiều giai đoạn với nhiều nội dung đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ Đến nay, trước bối cảnh quốc tế nước đủ lực để thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 2.5.2 Đổi giáo dục vùng dân tộc thiểu số: - Nghị Đại hội XI Đảng khẳng định, phải đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Với giáo dục vùng DTTS miền núi, nghị nhấn mạnh: “Quan tâm tới phát triển GD-ĐT vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm cơng xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào DTTS, HS giỏi, HS nghèo, HS khuyết tật, GV công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn” - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD-ĐT rõ vấn đề cần thực với giáo dục vùng DTTS: “Ưu tiên đầu tư phát triển GD-ĐT vùng đặc biệt khó khăn, vùng DTTS, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết DTTS Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào DTTS chế tín dụng cho HS, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học” - Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác DTTS quy định Chính sách phát triển GD-ĐT vùng DTTS miền núi - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 201l-2020 xác định quan điểm giải pháp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, đổi quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giải pháp đột phá then chốt để phát triển Với giáo dục vùng DTTS, thực đổi đổi quản lí phát triển ĐNGV 2.5.3 Đổi quản lí giáo dục vùng dân tộc thiểu số Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách ưu tiên phát triển KT-XH, sách ưu tiên phát triển giáo dục, sách hỗ trợ tài cho HS, chế độ ưu đãi cho GV, sách đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học Song, kết đạt chưa mong muốn, chất lượng giáo dục thấp, hiệu giáo dục chưa cao Thực tế đặt yêu cầu đổi quản lí giáo dục Đổi quản lí giáo dục vùng DTTS, ngồi việc thực nội dung đổi quản lí Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 cần phải thực nội dung quản lí mang tính đặc thù vùng DTTS sau : 1) Đẩy mạnh truyền thông để hệ thống trị, cấp ủy, quyền cấp cộng đồng DTTS nhận thức đầy đủ quan điểm đối bản, toàn diện giáo dục vùng DTTS, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao mặt trình độ dân trí, đào tạo nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xóa đói, giảm nghèo, phát triển KT-XH; 2) Tổ chức quản lí việc củng cố, hồn thiện hệ thống trường, lớp MN, phổ thông, điểm trường phổ thông, trường phổ thông nhiều cấp học, trường PTDTNT, trường PTDTBT, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề địa phương đảm bảo tất trẻ em DTTS đến trường học nghề, học lên THPT sau hoàn thành THCS; 3) Tổ chức quản lí thực có chất lượng, hiệu việc dạy tiếng nói, chữ viết truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc trường phổ thông, trường PTDTNT, trường PTDTBT, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc; 4) Quản lí đạo, kiểm tra, giám sát việc thực sách HS, GV, cán quản lí đầu tư sở vật chất; kịp thời phát đề xuất với Đảng, Nhà nước điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung ban hành sách phù hợp để phát triển giáo dục vùng DTTS; 5) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lí, điều hành cho đội ngũ cán quản lí giáo dục vùng DTTS; đặc biệt đội ngũ cán quản lí trường PTDTNT, trường PTDTBT, trường phổ thơng có nhiều điểm trường, có lớp ghép, trường phổ thơng nhiều cấp học, trường TH có lớp nhơ THCS, trường THCS có lớp nhơ THPT trường đặc thù, nhằm nâng cao hiệu quản lí, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư nhà nước hệ thống trường PTDTNT, PTDTBT nâng cao hiệu giáo dục đáp ứng nhu cầu tạo nguồn đào tạo cán người DTTS phục vụ nghiệp CNH, HĐH 2.5.4 Phát triển đội ngũ giáo viên vùng dân tộc thiểu số Trước yêu cầu đổi giáo dục vùng DTTS, phát triển ĐNGV yêu cầu cấp thiết Để phát triển ĐNGV cho vùng DTTS, cần: - Có chiến lược phát triển ĐNGV, đảm bảo đủ ổn định số lượng Trước mắt chưa đảm bảo số lượng ĐNGV cần có kế hoạch tuyển dụng GV từ tỉnh đồng bằng, đô thị đến công tác; mặt khác, tạo nguồn đào VJE Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì - 4/2018), tr 1-6 tạo, đào tạo ĐNGV người địa để đáp ứng dần, tiến tới chủ động nguồn GV người địa phương Thực tế nay, ĐNGV tiểu học THCS tỉnh vùng DTTS gần đáp ứng yêu cầu, GV THPT tối thiểu, chưa cân đối cấu dân tộc cấu mơn học - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV để nâng cao kiến thức, lực sư phạm tiếng Việt (đối với GV người DTTS) đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục - Xây dựng sách GV cho phù hợp với đặc điểm vùng miền đặc điểm tộc người Chính sách khơng nên cào cho vùng, địa phương Như vừa không công mà khơng có tác dụng thúc đẩy, động viên GV phát huy lực - Tiếp tục đổi chế quản lí, hồn thiện hệ thống quản lí, đạo GDDT tỉnh/thành phố có đơng HS DTTS 2.5.5 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục vùng dân tộc thiểu số Thực công CNH, HĐH đất nước; tâm đến năm 2020, đưa đất nước Việt Nam khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, trở thành nước phát triển công nghiệp Do đó, buộc phải đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố nhằm giúp cho người học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng hình thành phát triển phẩm chất lực HS Các phương pháp dạy học phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học; đến năm 2020, 100% GV phổ thơng có khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học; biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử Với vùng DTTS, yếu tố đặc thù ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục là: vùng miền tộc người Do vậy, thực chương trình đổi giáo dục phải tính đến yếu tố đặc thù Để đạt mục tiêu giáo dục đề là: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học”, nhằm đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện cho người học, vấn đề cốt lõi, then chốt định thành công hay thất bại việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhà trường ĐNGV Đây lực lượng nòng cốt mang đến hiệu thiết thực công đổi giáo dục Chính vậy, tất trường đại học, cao đẳng sư phạm phải đổi chương trình, nội dung đào tạo phù hợp với tình hình đáp ứng yêu cầu thiết mà xã hội đặt Chú trọng đào tạo GV vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức tác phong nhà giáo, mặt hoạt động xã hội, giao tiếp, nhanh nhẹn hoạt bát, linh động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đặc biệt tích cực công tác hoạt động nhà trường Kết luận Trên sở vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục vùng DTTS khu vực ĐBSCL nay, cần có giải pháp QLNN giáo dục vùng sau: Quản lí việc thực tuyên truyền làm cho cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục vùng DTTS coi nhiệm vụ đổi bản, tồn diện GD-ĐT nhiệm vụ mình, điều kiện đảm bảo để thực thành cơng đổi bản, tồn diện GD-ĐT; quản lí phát triển ĐNGV; quản lí đổi nội dung, phương pháp giáo dục vùng DTTS vùng Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (1998) Những vấn đề Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Giáo dục [2] Bộ GD-ĐT Thống kê giáo dục đào tạo từ năm học 2011-2012 đến 2015-2016 [3] Bộ GD-ĐT (2011) Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT, ngày 28/3/201 Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học NXB Giáo dục Việt Nam [4] Bộ GD-ĐT (2016) Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT, ngày 15/01/2016 Ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú [5] Thủ tướng Chính phủ (2001) Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc [6] Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 593/QĐTTg, ngày 06/4/2016 ban hành Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016-2020 [7] Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định 402/QĐ-TTg, ngày 14/3/2016 Phê duyệt đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kì [8] Nguyễn Hữu Hạnh (2006) Một số vấn đề giáo dục vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 15, tháng 12/2006, tr 51-52 [9] Nguyễn Thị Phương Thảo (2014) Nghiên cứu khoa học giáo dục dân tộc - chặng đường 60 năm hình thành phát triển Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 101, tháng 2/2014, tr 57-60 ... phí giáo dục, chi sai mục đích, trục lợi cá nhân 2.4 Quản lí nhà nước giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu Long 2.4.1 Giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu. .. vùng DTTS, chế độ sách ưu đãi cho đối tượng, nội dung giáo dục đặc thù, nội dung mà QLNN giáo dục vùng DTTS phải quản lí thực 2.4.3 Nội dung quản lí nhà nước giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu. .. cơng tác quản lí giáo dục khu vực ĐBSCL ngồi nội dung quản lí chung, quản lí thực nội dung giáo dục đặc thù vùng dân tộc Khmer Do vậy, đòi hỏi GV làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục khu vực cần trang

Ngày đăng: 02/02/2020, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w