Nội dung chuyên đề giúp người học tìm hiểu về các vấn đề thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai ở cơ sở. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ I. THANH TRA, KIỂM TRA ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ 1. Khái niệm chung về thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở 1.1. Khái niệm thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở Thanh tra, kiểm tra đất đai cơ sở là việc xem xét tại chỗ việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã đối với cơng tác quản lý nhà nước về đất đai và việc sử dụng đất của người sử dụng đất, qua đó nhằm rút ra những nhận xét, kết luận và xử lý theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị và cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý, khắc phục những nhược điểm, thiếu sót, phát huy những ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai và hiệu quả sử dụng đất đai ở cơ sở 1.2. Mục đích, phạm vi hoạt động Mục đích Thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở là chức năng thiết yếu của cơng tác quản lý đất đai của chính quyền cấp xã, qua đó mà biết được kết quả tác động của cơ quan quản lý nhà nước đối và đối tượng quản lý tốt hay chưa tốt để khắc phục mặt chưa tốt, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ cương trong quản lý đất đai ở địa phương Vì vậy thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai nhằm mục đích: + Bảo đảm cho đất đai được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường + Đánh giá việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với đất đai của UBND xã và của người sử dụng đất trên địa bàn xã; + Phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về đất đai ở cơ sở. + Thông qua thanh tra, kiểm tra để phát hiện những vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung để hồn chỉnh các văn bản pháp luật cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội ở khu vực Phạm vi hoạt động Theo quy định của Luật Đất đai 2003, thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở là thanh tra chun ngành về lĩnh vực đất đai tại địa phương Bộ Tài ngun và Mơi trường chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực • hiện thanh tra đất đai trong phạm vi cả nước. Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm thanh tra, kiểm tra đất đai ở địa phương mình Cán bộ địa chính, xây dựng, nơng nghiệp xã (sau đây gọi tắt là cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã) có trách nhiệm giúp UBND xã thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất ở địa phương mình 1.3. Đối tượng, nơi dung thanh tra, kiểm tra đất đai 1.3.1. Đối tượng kiểm tra, thanh tra đất đai Đối tượng thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở bao gồm cán bộ, cơng chức cấp xã tham gia quản lý đất đai và người sử dụng đất trong địa bàn xã quản lý Cán bộ cơng chức tham gia quản lý về đất đai ở xã, bao gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp xã; cán bộ Địa chính xây dựng đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính nơng nghiệp xây dựng và mơi trường (đối với xã) sau đây đều gọi tắt chung là cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã; trưởng các thơn, làng, bản, ấp, bun, phum, sóc Người sử dụng đất trong địa bàn xã bao gồm: + Các tổ chức trong nước được nhà nước giao đất, cho th đất hoặc cơng nhận quyền sử dụng đất ở xã ; tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất ở xã; + Hộ gia đình, cá nhân trong xã được Nhà nước giao đất, cho th đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc được cơng nhận quyền sử dụng đất; + Cộng đồng dân cư trong xã gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thơn, làng, bản, ấp, bun, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự cùng phong tục tập qn hoặc có chung dòng họ được nhà nước giao đất hoặc cơng nhận quyền sử dụng đất; + Cơ sở tơn giáo trong xã gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tổ chức tơn giáo và các cơ sở khác của tơn giáo được nhà nước giao đất hoặc cơng nhận quyền sử dụng đất (nếu có); + Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao được nhà nước giao đất, cho th đất tại xã (nếu có); + Người Việt Nam định cư nước ngồi về đầu tư, hoạt động văn hóa, hoạt động khoa học thường xun hoặc về sống ổn định tại Việt Nam được nhà nước giao đất, cho đất, được mua nhà gắn liền và quyền sử dụng đất ở tại xã (nếu có); + Tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật về đầu tư được nhà nước Việt Nam cho th đất tại xã (nếu có) 1.3.2. Nội dung kiểm tra, thanh tra đất đai • Nội dung thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở bao gồm: + Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai của chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã và cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã và cán bộ, cơng chức xã khác được giao nhiệm vụ liên quan tới việc giải quyết các thủ tục về đất đai ở cơ sở + Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của các tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại xã 1.4. Trình tự thanh tra đất đai Tùy theo quy mơ, điều kiện, hồn cảnh cụ thể mà vận dụng linh hoạt, song nói chung khi thanh tra đất đai thường tiến hành theo trình tự các bước sau: Ra quyết định thanh tra Quyết định thanh tra là văn bản pháp lý do thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền ban hành, là thủ tục hành chính bắt buộc khi tiến hành thanh tra, là căn cứ pháp lý để đồn thanh tra và đối tượng thanh tra phải thực hiện Nội dung Quyết định thanh tra phải ghi rõ nội dung, u cầu, phạm vi thanh tra; thời hạn, thời gian thanh tra; quyền, trách nhiệm của đồn thanh tra; quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra Chuẩn bị thanh tra Đây là bước nhằm chuẩn bị các điều kiện cần thiết phục vụ cho cơng tác thanh tra, kiểm tra. Cần chuẩn bị các tài liệu, số liệu và các giấy tờ pháp lý khác nhằm phục vụ cho cơng tác kiểm tra, thanh tra Tiến hành thanh tra Là bước tiếp xúc và đối tượng thanh tra để thực hiện nội dung thanh tra. Vì vậy u cầu của bước này là cần phải nắm vững các ngun tắc thanh tra để tiến hành xác minh tài liệu, số liệu một cách chính xác làm căn cứ pháp lý cho việc kết luận Trong q trình tiến hành thanh tra cần chú ý kiểm tra tài liệu, hồ sơ đất đai của đối tượng được thanh tra; các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất và các tài liệu khác có liên quan; kiểm tra thực tế hiện trạng sử dụng đất của đối tượng thanh tra; xác minh chứng cứ tại các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; tổ chức đối thoại, chất vấn đối tượng thanh tra Kết thúc thamh tra Căn cứ vào mục đích, u cầu cuộc thanh tra đề ra, sau khi đã có đầy đủ chứng cứ pháp lý và xem xét các ý kiến giải trình của đối tượng thanh tra, đồn thanh tra ra văn bản chính thức, kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các kết • luận, kiến nghị và quyết định xử lý của mình 2. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất 2.1. Thanh tra, kiểm tra tính pháp lý về quyền sử dụng đất Khi tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất ở cơ sở thì việc đầu tiên cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã phải quan tâm đó là tính pháp lý về quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất hợp pháp là người phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của Luật Đất đai và có tên trong hồ sơ địa chính như sổ mục kê, sổ địa chính Trường hợp khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải có các giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất hợp pháp có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật đất đai 2.2. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất Theo điều 106 Luật Đất đai 2003 quy định người sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, tặng, cho quyền sử dụng đất khi có đủ các điều kiện là có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đất khơng có tranh chấp; quyền sử dụng đất khơng bị kê biên để đảm bảo thi hành án; trong thời hạn sử dụng đất Khi kiểm tra, thanh tra nội dung này cần chú ý xem xét điều kiện để thực hiện các quyền của người sử dụng đất; trình tự, thủ tục thực hiện; việc thực hiện nghĩa vụ tài chính; mục đích, thời hạn sử dụng đất sau khi chuyển quyền 2.3. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng đất Thanh tra, kiểm tra mục đích sử dụng đất Đối với người sử dụng đất phi nơng nghiệp như đất ở, đất sản xuất, kinh doanh; đối với đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp như sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng sản xuất Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ làm tăng khả năng sinh lợi của đất. Kiểm tra các biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn; các biện pháp làm tăng giá trị sử dụng đất: Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất: • + Kiểm tra việc nộp tiền sử dụng đất khi được nhà nước giao đất + Việc nộp thuế sử dụng đất, thuế thu nhập cá nhân và lệ phí địa chính: Kê khai nộp thuế, mức nộp thuế và nơi nộp thuế + Thanh tra, kiểm tra việc đền bù thiệt hại cho người có đất bị thu hồi giao cho mình. Thanh tra, kiểm tra việc giao lại đất khi nhà nước có quyết định thu hồi Kiểm tra việc thực hiện các thủ tục hành chính khi chuyển quyền sử dụng đất như thủ tục chuyển nhượng, thừa kế, chuyển đổi, cho th, thế chấp quyền sử dụng đất Đối với cấp xã thì trách nhiệm của UBND xã và cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã có trách nhiệm kiểm tra tình hình sử dụng đất đai của các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất trên địa bàn là chủ yếu, nếu phát hiện thì xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết; khi cần thiết nếu trên địa bàn có đối tượng vi phạm pháp luật đất đai nghiêm trọng thì phối hợp với cơ cơ quan thanh tra cấp trên để tiến hành thanh tra, giải quyết 3. Xử lý vi phạm pháp luật về đất đai của người sử dụng đất ở cơ sở 3.1. Vi phạm pháp luật đất đai Vi phạm pháp luật đất đai là hành vi của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đất đai vi phạm pháp luật đất đai xâm phạm đến các quan hệ được pháp luật đất đai bảo vệ, gây thiệt hại cho nhà nước hoặc các chủ thể khác tham gia quan hệ đất đai Vi phạm pháp luật về đất đai bao gồm vi phạm pháp luật đất đai của người quản lý đất đai và vi phạm pháp luật đất đai của người sử dụng đất đai Đối tượng bị xử lý vi phạm đối với người quản lý bao gồm: + Người đứng đầu tổ chức, thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền quyết định về quản lý đất đai mà có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai; + Cán bộ, cơng chức thuộc cơ quan quản lý đất đai các cấp và cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã có hành vi vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai; + Người đứng đầu, cán bộ, cơng chức, viên chức của tổ chức được Nhà nước giáo đất để quản lý mà có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai đối với đất được giao để quản lý Đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai gồm cá nhân trong và ngồi nước, người Việt nam định cư ở nước ngồi; cơ quan tổ chức trong và ngồi nước; hộ gia đình; cơ sở tơn giáo có hành vi vi phạm • hành chính trong sử dụng đất đai hoặc trong việc thực hiện các hoạt động dịch vụ về đất đai Vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hành vi cố ý hoặc vơ ý của người sử dụng đất, tổ chức, cá nhân có liên quan, tổ chức hoạt động dịch vụ về đất đai vi phạm các quy định của pháp luật về đất đai mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Hành vi của cán bộ, cơng chức cấp xã, gồm vi phạm quy định về hồ sơ và mốc địa giới hành chính; vi phạm về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; vi phạm về giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất; vi phạm về quy định thu hồi đất; trưng dụng đất; vi phạm quy định về quản lý đất được nhà nước giao để quản lý; vi phạm quy định về trình tự, thủ tục hành chính trong quản lý đất đai Hành vi vi phạm của người sử dụng đất là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn quản lý của UBND cấp xã, gồm sử dụng đất khơng đúng mục đích; lấn, chiếm đất; huỷ hoại đất; gây cản trở cho việc sử dụng đất của người khác; chuyển đổi, chuyển nhượng, cho th, cho th lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà khơng thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật về đất đai; tự chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho đất và đất khơng đủ điều kiện chuyển quyền sử dụng đất; cố ý đăng ký khơng đúng loại đất, khơng đăng ký khi chuyển mục đích sử dụng đất; chậm thực hiện bồi thường; chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền th đất mà khơng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho th đất cho phép; cố ý gây cản trở cho việc giao đất, cho th đất, thu hồi đất; khơng thực hiện đúng thời hạn trả lại đất theo quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; tự tiện di chuyển, làm sai lệch mốc chỉ giới quy hoạch sử dụng đất; mốc chỉ giới hành lang an tồn của cơng trình; làm sai lệch các giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất 3.2. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai được thực hiện theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 và Nghị định số 105/2009/NĐCP ngày 11 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, gồm một số nội dung chính sau đây: 3.2.1. Các hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả Khi áp dụng các hình thức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả chính quyền cơ sở cần chú ý nắm vững những quy định sau đây: Các hình thức xử phạt chính, gồm: cảnh cáo; phạt tiền Hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; tước giấy phép, chứng chỉ hành nghề định giá; • cấm hành nghề tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng trong xử phạt vi phạm hành chính về đất đai là buộc khơi phục lại tình trạng của đất như trước khi vi phạm; buộc khắc phục tình trạng làm suy giảm đất, khắc phục việc thải chất độc hại vào đất; buộc trả lại diện tích đất đã nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; tịch thu lợi ích có được do vi phạm; buộc phải thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật về đất đai; buộc phải cung cấp thơng tin, giấy tờ, tài liệu và chấp hành u cầu thanh tra, kiểm tra Hình thức, mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người sử dụng đất có các hành vi vi phạm hành chính trong sử dụng đất được quy định từ Điều 8 đến Điều 24 Nghị định số 105/2009/NĐCP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Tuỳ theo hành vi vi phạm và thẩm quyền của chính quyền cơ sở mà áp dụng các biện pháp xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả cho phù hợp 3.2.2. Thời hiệu xử phạt Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hai (02) năm kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện Đối với cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo thủ tục Tố tụng hình sự nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là ba (03) tháng kể từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ vi phạm. Trường hợp hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính mà hành vi vi phạm hành chính chưa bị xử phạt thì người có thẩm quyền khơng thực hiện xử phạt vi phạm hành chính mà áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật Trong thời hạn được quy định trong thời hiệu xử phạt mà người có hành vi vi phạm lại có hành vi vi phạm hành chính mới hoặc cố trình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt được tính lại kể từ thời điểm có hành vi vi phạm hành chính mới hoặc từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt 3.2.3. Ngun tắc xử phạt Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định ngun tắc xử lý vi phạm hành chính như sau: Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật; • Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm cơng bằng, đúng quy định của pháp luật; Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm; Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình khơng vi phạm hành chính; Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân 3.2.4. Xác định mức độ hậu quả của hành vi vi phạm hành chính Nghị định số 105/2009/NĐCP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, quy định: Mức độ hậu quả của hành vi vi phạm hành chính được xác định theo ngun tắc quy đổi giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi phạm thành tiền theo giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có đất đó quy định và chia thành bốn (4) mức sau đây: + Mức một (1): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị vi phạm quy thành tiền dưới ba mươi triệu (30.000.000) đồng đối với đất nơng nghiệp, dưới một trăm năm mươi triệu (150.000.000) đồng đối với đất phi nơng nghiệp; + Mức hai (2): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị vi phạm quy thành tiền từ ba mươi triệu (30.000.000) đồng đến dưới tám mươi triệu (80.000.000) đồng đối với đất nơng nghiệp, từ một trăm năm mươi triệu (150.000.000) đồng đến dưới bốn trăm triệu (400.000.000) đồng đối với đất phi nơng nghiệp; + Mức ba (3): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị vi phạm quy thành tiền từ tám mươi triệu (80.000.000) đồng đến dưới hai trăm triệu (200.000.000) đồng đối với đất nơng nghiệp, từ bốn trăm triệu (400.000.000) đồng đến dưới một tỷ (1.000.000.000) đồng đối với đất phi nơng nghiệp; • + Mức bốn (4): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị vi phạm quy thành tiền từ hai trăm triệu (200.000.000) đồng trở lên đối với đất nơng nghiệp, từ một tỷ (1.000.000.000) đồng trở lên đối với đất phi nơng nghiệp + Đối với các loại đất chưa được xác định giá mà phải xác định giá để tính mức độ hậu quả của hành vi vi phạm hành chính gây ra thì việc xác định giá thực theo quy định khoản Điều Nghị định số 123/2007/NĐCP ngày 27/7/2007 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐCP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất Căn cứ vào quy định về mức độ hậu quả của hành vi, các quy định của pháp luật và hành vi thực tế vi phạm của người sử dụng đất, chính quyền cơ sở quyết định mức xử phạt cho phù hợp với thẩm quyền của 3.2.5. Thẩm quyền xử phạt của chính quyền cơ sở a. Thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Luật xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 thì trong lĩnh vực đất đai chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: + Phạt cảnh cáo; + Đối với cá nhân phạt tiền, trong lĩnh vực xây dựng; quản lý rừng, lâm sản; đất đai nhưng khơng q 5.000.000 đồng; Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân + Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị khơng vượt q mức xử phạt tiền được quy định ở trên + Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép hoặc xây dựng khơng đúng với giấy phép; buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hố, vật phẩm, phương tiện; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật ni, cây trồng và mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai thực hiện theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực từ 1 tháng 7 năm 2013 • b. Những hành vi vi phạm về pháp luật đất đai thuộc thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã Nghị định số 105/2009/NĐCP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định những hành vi vi phạm và mức tiền phạt thuộc thẩm quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, bao gồm: + Sử dụng đất khơng đúng mục đích mức xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến năm trăm nghìn (500.000) đồng hậu hành vi thuộc mức (1); phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2) mà khơng thuộc trường hợp chuyển đất chun trồng lúa nước sang đất phi nơng nghiệp, chuyển đất trồng cây lâu năm đất ao, hồ, đầm, ni trồng thuỷ sản sử dụng nước mặn mà khơng được Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép; chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác mà khơng được Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép; chuyển đất phi nơng nghiệp được Nhà nước giao khơng thu tiền sử dụng đất sang đất phi nơng nghiệp theo quy định phải nộp tiền sử dụng đất hoặc chuyển từ đất phi nơng nghiệp khơng phải là đất ở sang đất ở mà khơng được Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép; sử dụng đất để xây dựng cơng trình, đầu tư bất động sản thuộc khu vực đơ thị, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế trái với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đã được cơng bố. Ngồi ra còn buộc khơi phục lại tình trạng của đất như trước khi vi phạm + Lấn, chiếm đất phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1) mà khơng thuộc các trường hợp lấn, chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an tồn cơng trình, đất thuộc khu vực đơ thị, đất có di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định bảo vệ; lấn, chiếm đất quốc phòng, an ninh. Ngồi ra còn buộc khơi phục lại tình trạng của đất như trước khi vi phạm + Làm suy giảm chất lượng đất hoặc làm biến dạng địa hình gây hậu quả làm cho đất giảm hoặc mất khả năng sử dụng theo mục đích sử dụng đã được xác định thì bị phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1) + Hộ gia đình, cá nhân có hành vi gây cản trở hoặc gây thiệt hại cho việc sử dụng đất của người khác thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến một triệu (1.000.000) đồng tại khu vực nơng thơn, phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng tại khu vực đơ thị đối với hành vi đưa chất thải, chất độc hại, vật liệu xây dựng hoặc các vật liệu khác lên thửa đất của người khác hoặc lên thửa đất của mình gây cản trở cho việc sử dụng đất của người khác. Ngồi ra còn • 10 thì bị khiển trách; tái phạm do thiếu trách nhiệm thì bị cảnh cáo; cố ý thì bị hạ bậc lương; tái phạm do cố ý thì bị hạ ngạch hoặc cách chức; + Tự đặt ra các thủ tục hành chính ngồi quy định chung, gây phiền hà đối với người xin làm các thủ tục hành chính; hoặc từ chối thực hiện hoặc khơng thực hiện thủ tục hành chính mà theo quy định của pháp luật đã đủ điều kiện để thực hiện do thiếu trách nhiệm thì bị cảnh cáo; tái phạm do thiếu trách nhiệm thì bị hạ bậc lương; cố ý thì bị hạ ngạch; tái phạm do cố ý thì bị cách chức hoặc buộc thơi việc; + Giải quyết thủ tục hành chính chậm trễ so với thời hạn quy định do thiếu trách nhiệm thì bị khiển trách; tái phạm do thiếu trách nhiệm thì bị cảnh cáo; cố ý thì bị hạ bậc lương; tái phạm do cố ý thì bị hạ ngạch hoặc cách chức; + Thực hiện thủ tục hành chính khơng đúng thẩm quyền; hoặc quyết định, ghi ý kiến hoặc xác nhận vào hồ sơ khơng đúng quy định gây thiệt hại hoặc tạo điều kiện cho người xin làm thủ tục hành chính gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và cơng dân thì bị cảnh cáo hoặc hạ ngạch; tái phạm thì bị cách chức hoặc buộc thơi việc; + Làm mất, làm hư hại, làm sai lệch nội dung hồ sơ do thiếu trách nhiệm thì bị khiển trách hoặc cảnh cáo; tái phạm do thiếu trách nhiệm thì bị cảnh cáo hoặc hạ bậc lương; cố ý thì bị hạ ngạch; tái phạm do cố ý thì bị cách chức hoặc buộc thơi việc Cán bộ, cơng chức tham gia quản lý nhà nước đối với đất đai và cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã ngồi việc xử lý các vi phạm theo quy định trên còn bị áp dụng biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất theo quy định của pháp luật II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ : 1. Khái niệm tranh chấp đất đai 1.1. Khái niệm Trên một khu đất cụ thể các chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai có những mâu thuẫn, những bất hồ, họ tranh giành nhau về quyền quản lý và quyền sử dụng trên khu đất đó. Mỗi bên đều cho rằng quyền quản lý và quyền sử dụng phải thuộc về mình mới đúng pháp luật. Thực chất của việc tranh giành nhau về quyền quản lý, quyền sử dụng trên khu đất đó là tranh giành nhau về thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trên khu đất cụ thể. Vì vậy họ khơng thể cùng nhau tự giải quyết mà phải u cầu cơ quan cơ có thẩm quyền giải quyết Vậy tranh chấp đất đai là sự tranh giành nhau giữa các chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong q trình quản lý và sử dụng trên một khu đất cụ thể. • 23 1.2. Các dạng tranh chấp đất đai và ngun nhân Theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, có các loại tranh chấp đất đai như tranh chấp về quyền sử dụng đất; tranh chấp về tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất; tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới giữa các đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh) Trong thực tế những hình thức tranh chấp đai thường gặp bao gồm: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng; tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; tranh chấp hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất; tranh chấp hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp do lấn, chiếm đất đai; tranh chấp về thừa kế sử dụng đất; tranh chấp bồi thường thiệt hại về đất. tranh chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp tài sản gắn liền và đất 2. Hòa giải tranh chấp đất đai 2.1. Khái niệm, ý nghĩa Khái niệm: hòa giải là một thủ tục bắt buộc và rất quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp đất đai, đó là cách thức giải quyết tranh chấp đất đai bằng chính sự thoả thuận của các bên đương sự. Đây là một thủ tục bắt buộc khi giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định tại Điều 135 Luật Đất đai “Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thơng qua hòa giải ở cơ sở” Vậy hồ giải tranh chấp đất đai ở cơ sở là việc Uỷ ban nhan dân cấp xã phối hợp với các tổ chức xã hội, hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên đạt được thoả thuận, tự nguyện giải quyết với nhau những việc vi phạm pháp luật đất đai và tranh chấp đất đai nhằm giữ gìn đồn kết trong nội bộ nhân dân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật đất đai, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội trong cộng đồng dân cư Hồ giải ở cơ sở được thực hiện thơng qua hoạt động của Tổ hồ giải hoặc các tổ chức thích hợp khác của nhân dân ở thơn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố và các cụm dân cư khác phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội và phong tục, tập qn tốt đẹp của nhân dân Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích hoạt động hồ giải, các hình thức hồ giải ở cộng đồng dân cư Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân và cơng dân có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước hữu quan, động viên nhân dân trong việc xây dựng, củng cố Tổ hồ giải và các tổ chức hồ giải khác của nhân dân trong cộng đồng dân cư; giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoạt động hồ giải ở cơ sở; tham gia hồ giải theo quy định của pháp luật Ý nghĩa của việc hòa giải • 24 Việc hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở là một thủ tục, là ngun tắc bắt buộc trong q trình giải quyết tranh chấp đất đai, bởi việc hòa giải tranh chấp đất đai có ý nghĩa xã hội rất quan trọng + Góp phần trực tiếp giải quyết ngay, giải quyết kịp thời những vi phạm, những vụ tranh chấp đất đai trong nhân dân, khơng để việc nhỏ biến thành việc lớn, vụ việc đơn giản biến thành phức tạp, ngăn ngừa mầm mống phát sinh tội phạm hình sự và tranh chấp phức tạp về dân sự, giữ gìn trật tự, an tồn ở cơ sở + Góp phần tăng cường, phát huy truyền thống đồn kết, đạo đức dân tộc trong cộng đồng dân cư; + Góp phần hạn chế đơn thư khiếu kiện trong nhân dân gây lãng phí thời gian, cơng sức, tiền của của nhà nước và của các bên tranh chấp; + Thơng qua cơng tác hòa giải cơ sở góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết về pháp luật đất đai trong nhân dân 2.2. Ngun tắc hòa giải các tranh chấp đất đai Việc hồ giải các tranh chấp đất đai được tiến hành theo các ngun tắc sau đây: Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập qn tốt đẹp của nhân dân; Tơn trọng sự tự nguyện của các bên; khơng bắt buộc, áp đặt các bên tranh chấp phải tiến hành hồ giải; Khách quan, cơng minh, có lý, có tình; giữ bí mật thơng tin đời tư của các bên tranh chấp; tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; khơng xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng; Kịp thời, chủ động, kiên trì nhằm ngăn chặn vi phạm pháp luật, hạn chế những hậu quả xấu khác có thể xảy ra và đạt được kết quả hồ giải 2.3 Trình tự, thủ tục hồ giải tranh chấp đất đai ở cơ sở 2.3.1. Hoạt động hồ giải ở thơn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố Việc hồ giải do các tổ viên Tổ hồ giải tiến hành hoặc tổ chức tiến hành trong các trường hợp sau đây : + Tổ viên Tổ hồ giải chủ động tiến hành hồ giải hoặc mời người ngồi Tổ hồ giải thực hiện việc hồ giải theo sáng kiến của mình trong trường hợp trực tiếp chứng kiến hoặc biết về việc tranh chấp; + Theo phân cơng của Tổ trưởng Tổ hồ giải; + Theo đề nghị của các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân; + Theo u cầu của một hoặc các bên tranh chấp • 25 Thời gian, địa điểm tiến hành việc hồ giải + Việc hồ giải được tiến hành vào thời gian mà các đương sự u cầu hoặc theo sáng kiến của tổ viên Tổ hồ giải Việc hồ giải có thể được tiến hành theo sáng kiến của tổ viên Tổ hồ giải ngay tại thời điểm xảy ra tranh chấp, nếu tổ viên Tổ hoà giải là người chứng kiến và xét thấy cần thiết phải hoà giải ngay + Tổ viên Tổ hoà giải lựa chọn địa điểm thuận lợi cho việc hoà giải, phù hợp với nguyện vọng của các bên. Người tiến hành hồ giải + Việc hồ giải có thể do một hoặc một số tổ viên Tổ hồ giải tiến hành. + Tổ viên Tổ hồ giải có thể mời người ngồi Tổ hồ giải thực hiện việc hồ giải hoặc cùng tham gia hồ giải. Người được mời có thể là người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội và có uy tín đối với các bên tranh chấp. Trong từng trường hợp cụ thể, người được mời có thể là người thân thích, bạn bè, người hàng xóm của một hoặc các bên, người cao tuổi, người biết rõ ngun nhân tranh chấp + Tổ viên Tổ hồ giải khơng tiến hành việc hồ giải nếu họ là ngườ i có liên quan đến vụ việc cần đượ c hồ giải hoặc vì những lý do cá nhân khác mà khơng thể bảo đảm hồ giải được khách quan hoặc khơng đem lại kết Trong trường hợp khơng thể tiếp tục tiến hành hồ giải, tổ viên Tổ hồ giải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Tổ trưởng và bàn giao cơng việc cho tổ viên khác được Tổ trưởng phân cơng. Hồ giải tranh chấp mà các đương sự ở các cụm dân cư khác nhau Trong trường hợp các bên tranh chấp các cụm dân cư có các tổ hồ giải khác nhau, thì các tổ hồ giải đó phối hợp để thực hiện việc hồ giải Việc phối hợp hồ giải do: + Tổ trưởng hoặc người được Tổ trưởng phân cơng hồ giải thực hiện + Các tổ viên là người thực hiện việc hồ giải có thể trực tiếp phối hợp với nhau, nhưng phải báo cáo ngay với Tổ trưởng về việc phối hợp thực hiện việc hồ giải Kết thúc việc hồ giải + Việc hồ giải được kết thúc khi các bên đã đạt được thoả thuận và tự nguyện thực hiện thoả thuận đó Trong trường hợp việc thực hiện thỏa thuận có khó khăn, thì tổ viên Tổ hồ giải động viên, thuyết phục các bên thực hiện thoả thuận và có thể đề nghị Trưởng thơn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố hoặc kiến nghị với ủy ban • 26 nhân dân xã, phường, thị trấn tạo điều kiện để các bên tự nguyện thực hiện thoả thuận + Trong trường hợp các bên khơng thể đạt được thoả thuận và việc tiếp tục hồ giải khơng thể đạt kết quả, thì tổ viên Tổ hồ giải hướng dẫn cho các bên làm thủ tục cần thiết để đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Đối với tranh chấp phức tạp, mâu thuẫn giữa các bên gay gắt, có thể gây hậu quả ảnh hưởng đến an ninh, trật tự trong địa bàn dân cư, thì tổ viên Tổ hồ giải kịp thời báo cáo cho Tổ trưởng Tổ hồ giải để kiến nghị cơ quan có thẩm quyền có biện pháp giải quyết. 2.3.2. Trình tự, thủ tục hồ giải tranh chấp đất đai ở xã Trình tự hòa giải một vụ tranh chấp đất đai cấp xã cần phải tiến hành theo trình tự các bước như chuẩn bị hòa giải; tổ chức hội nghị hòa giải; hồn tất thủ tục sau hội nghị hòa giải * Chuẩn bị hòa giải Sau khi tiếp nhận u cầu giải quyết của một trong các bên tranh chấp, cán bộ địa chính xã phải chủ động giúp chủ tịch UBND cùng cấp thu thập các tài liệu cần thiết có liên quan đến nội dung tranh chấp; làm việc và các bên tham gia tranh chấp và các tổ chức, cá nhân có liên quan thu thập các thơng tin cần thiết nhằm làm sáng tỏa nguồn gốc, diễn biến q trtrình sử dụng diện tích đất tranh chấp cũng như các vấn đề lợi ích có liên quan; đối chiếu và quy định của pháp luật để xác định quyền sử dụng đất tranh chấp, lợi ích có liên quan đến sử dụng đất của từng bên. Trên cơ sở đó đề xuất hướng giải quyết Bố trí lịch tổ chức hội nghị hòa giải * Tổ chức hội nghị hòa giải Thành phần hội nghị hòa giải Tùy theo tính chất, mức độ phức tạp, đối tượng tham gia tranh chấp của từng vụ việc để xác định thành phần tham dự hội nghị hòa giải. Song những thành phần bắt buộc phải có mặt bao gồm lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp xã; cán bộ Địa chính xây dựng; các bên tranh chấp; những người có quyền lợi, lợi ích và nghĩa vụ có liên quan đến khu đất tranh chấp Ngồi ra tùy thuộc đối tượng tranh chấp là thành viên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội nào đó mà có thể mời đại diện của tổ chức đó tham dự Trình tự và nội dung hội nghị hòa giải + Người chủ trì hội nghị hòa giải tóm tắt sự việc tranh chấp; giới thiệu thành phần tham dự hội nghị; nêu quyền và nghĩa vụ các bên tham gia tranh chấp; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan + Các bên tham gia tranh chấp phát biểu trình bày những chứng cứ, lập • 27 luận của mình + Cán bộ địa chính nêu kết quả xác minh vụ việc và các quy định của pháp luật có liên quan; phân tích quyền sử dụng đất thuộc về ai, quyền lợi và nghĩa vụ của từng bên theo quy định của pháp luật; gợi ý hướng hòa giải để các bên tham gia tranh chấp tự thoả thuận + Đại diện các tổ chức, đồn thể phát biểu ý kiến + Các bên nêu ý kiến chấp thuận hay khơng chấp thuận về nội dung hòa giải do ủy ban nhân dân xã đề xuất + Lãnh đạo ủy ban nhân xã kết luận hội nghị Hội nghị hòa giải phải lập thành biên bản. Nội dung biên bản phải ghi đầy đủ trình tự của hội nghị, chú ý phải ghi cụ thể ý kiến của các bên tham gia tranh chấp; kết quả hòa giải thành hay khơng thành. Biên bản phải có chữ ký của các bên tham gia tranh chấp và xác nhận của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp * Hồn tất thủ tục sau hội nghị hòa giải Sau hội nghị hòa giải cần tiếp tục theo dõi diễn biến tư tưởng của các bên, tránh để kẻ xấu lợi dụng kích động, lơi kéo. Đồng thời sau hội nghị hòa giải, nếu các bên tranh chấp khơng có ý kiến gì khác và ý kiến tại biên bản hòa giải thành thì UBND xã ra quyết định cơng nhận thoả thuận Trường hợp hòa giải thành mà có sự thay đổi hiện trạng về ranh giới, chủ sử dụng đất thì ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi biên bản hòa giải thành đến Phòng Tài ngun và Mơi trường đối và trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và nhau; hoặc gửi đến Sở Tài ngun và Mơi trường đối và các trường hợp tranh chấp đất đai khác Phòng Tài ngun và Mơi trường, Sở Tài ngun và Mơi trường trình ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định cơng nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nếu hòa giải khơng thành cơng cần tiếp tục theo dõi, vận động thuyết phục. Nếu các bên khơng thay đổi ý kiến thì hướng dẫn họ đến đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết Chú ý: Thời hạn thụ lý và kết thúc hòa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận được đơn, q thời hạn trên mà người có trách nhiệm tổ chức hòa giải khơng tiến hành hòa giải thì phải bị xét, xử lý kỷ luật 2.4. Căn cứ pháp lý hồ giải các tranh chấp đất đai • 28 Việc hòa giải tranh chấp đất đai phải cứ vào chủ trương đường lối của Đảng về điều chỉnh các quan hệ đất đai và pháp luật của Nhà nước như Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật Đất đai năm 1987, năm 1993, năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật; Pháp lệnh hoà giải cơ sở năm 1998 và văn bản hướng dẫn thi hành 3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai Trong trường hợp các tranh chấp đất đai mà cấp xã khơng hồ giải được thì chính quyền cơ sở và cán bộ Tài ngun và Mơi trường cấp xã hướng dẫn các bên tranh chấp làm thủ tục để chuyển lên cấp có thẩm quyền giải quyết. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp đất đai như sau: * Thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân các cấp Tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khơng có một trong các loại giấy tờ hợp lệ để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan hành chính để được giải quyết theo quy định sau: Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết đối và tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau Trường hợp khơng đồng ý với quyết định giải quyết của Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì các bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải quyết tranh chấp đất đai đến Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; quyết định giải quyết của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết định giải quyết cuối cùng Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết đối với tranh chấp đất đai giữa tổ chức, cơ sở tơn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi với nhau hoặc giữa tổ chức, cơ sở tơn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi và hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư Trường hợp khơng đồng ý với quyết định giải quyết của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì các bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải quyết tranh chấp đất đai đến Bộ Tài ngun và Mơi trường; quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của Bộ Tài ngun và Mơi trường là quyết định giải quyết cuối cùng. * Thẩm quyền của Tòa án Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ hợp lệ để được • 29 cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tranh chấp về tài sản gắn liền và đất thì do Tồ án nhân dân giải quyết * Thẩm quyền của Chính phủ và Quốc hội Các tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới giữa các đơn vị hành chính, do ủy ban nhân dân các đơn vị đó cùng phối hợp giải quyết. Trong trường hợp khơng đạt được sự nhất trí hoặc việc tự giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính thì thẩm quyền giải quyết quy định như sau: Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Quốc hội quyết định. Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn do Chính phủ quyết định Ngành Tài ngun và Mơi trường các cấp có trách nhiệm cung cấp các tài liệu cần thiết và phối hợp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết các tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính III. GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ: 1. Giải quyết khiếu nại về đất đai 1.1. Khái niệm Khiếu nại về đất đai là việc cơng dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, cơng chức theo thủ tục do Luật định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Giải quyết khiếu nại về đất đai là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại về đất đai Căn cứ để giải quyết khiếu nại về đất đai là đường lối chính sách của Đảng liên quan đến đất đai; Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật; Luật Khiếu nại năm 2011 có hiệu lực từ ngày 01/7/2012 1.2. Thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết khiếu nại về đất đai của chính quyền cơ sở * Các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại Quyết định hành chính bị khiếu nại trong lĩnh vực quản lý đất đai là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý nhà nước về đất đai được áp dụng một lần đối với • 30 một hoặc một số đối tượng cụ thể, gồm Quyết định giao đất, cho th đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; Quyết định bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; Quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Quyết định về gia hạn thời hạn sử dụng đất Hành vi hành chính trong lĩnh vực đất đai bị khiếu nại là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ theo quy định của pháp luật, gồm hành vi của cán bộ, cơng chức nhà nước khi giải quyết cơng việc thuộc phạm vi nhiệm vụ, cơng vụ của mình như thực hiện các Quyết định hành chính về giao đất, cho th đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; thực hiện Quyết định bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng tái định cư; thực hiện Quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thực hiện Quyết định về gia hạn thời hạn sử dụng đất * Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức xã * Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp * Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu về đất đai Thụ lý giải quyết khiếu nại Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền mà khơng thuộc một trong các trường hợp khơng được giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải quyết; thơng báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết, trường hợp khơng thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu khơng q 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý • 31 Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Xác minh nội dung khiếu nại + Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu có trách nhiệm sau đây: Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp, nếu khiếu nại đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm (sau đây gọi chung là người có trách nhiệm xác minh) xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải quyết khiếu nại + Việc xác minh phải bảo đảm khách quan, chính xác, kịp thời thơng qua các hình thức kiểm tra, xác minh trực tiếp tại địa điểm phát sinh khiếu nại; Kiểm tra, xác minh thơng qua các tài liệu, chứng cứ mà người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp; Các hình thức khác theo quy định của pháp luật + Người có trách nhiệm xác minh có các quyền, nghĩa vụ sau đây: u cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu và chứng cứ về nội dung khiếu nại; u cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan giải trình bằng văn bản về nội dung liên quan khiếu nại; triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; trưng cầu giám định; tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy định của pháp luật; báo cáo kết quả xác minh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả xác minh + Báo cáo kết quả xác minh gồm các nội dung sau đây: đối tượng xác minh; thời gian tiến hành xác minh; người tiến hành xác minh; nội dung xác minh; kết quả xác minh; kết luận và kiến nghị nội dung giải quyết khiếu nại Tổ chức đối thoại + Trong q trình giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu u cầu của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại còn khác nhau thì người giải quyết khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, u cầu của người khiếu nại và • 32 hướng giải quyết khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành cơng khai, dân chủ + Người giải quyết khiếu nại có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại + Khi đối thoại, người giải quyết khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết quả xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ liên quan đến khiếu nại và u cầu của mình + Việc đối thoại phải được lập thành biên bản; biên bản phải ghi rõ ý kiến của những người tham gia, kết quả đối thoại, có chữ ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại khơng ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do; biên bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại + Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu + Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại + Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải có các nội dung sau đây: ngày, tháng, năm ra quyết định; tên, địa chỉ người khiếu nại, người bị khiếu nại; nội dung khiếu nại; kết quả xác minh nội dung khiếu nại; kết đối thoại (nếu có); căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại; kết luận nội dung khiếu nại; giữ ngun, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay tồn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại; việc bồi thường thiệt hại cho người bị khiếu nại (nếu có); quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án + Trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại xem xét, kết luận nội dung khiếu nại và căn cứ vào kết luận đó để ra quyết định giải quyết khiếu nại cho từng người hoặc ra quyết định giải quyết khiếu nại kèm theo danh sách những người khiếu nại Gửi quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định giải quyết khiếu nại, người giải quyết khiếu nại lần đầu có trách nhiệm gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, thủ trưởng cấp trên trực tiếp người giải khiếu nại người có thẩm quyền, người có • 33 quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân đã chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính + Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu mà khiếu nại lần đầu khơng được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn có thể kéo dài hơn nhưng khơng q 45 ngày Trường hợp khiếu nại lần hai thì người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, các tài liệu có liên quan cho người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai + Hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu mà khiếu nại lần đầu khơng được giải quyết hoặc người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính Hồ sơ giải quyết khiếu nại + Việc giải quyết khiếu nại phải được lập thành hồ sơ. Hồ sơ giải quyết khiếu nại bao gồm: đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại; tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp; biên bản kiểm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định (nếu có); biên bản tổ chức đối thoại (nếu có); quyết định giải quyết khiếu nại; các tài liệu khác có liên quan + Hồ sơ giải quyết khiếu nại phải được đánh số trang theo thứ tự tài liệu và được lưu giữ theo quy định của pháp luật. Trường hợp người khiếu nại khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án thì hồ sơ đó phải được chuyển cho Tòa án có thẩm quyền giải quyết khi có u cầu Áp dụng biện pháp khẩn cấp Trong q trình giải quyết khiếu nại, nếu xét thấy việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục, thì người giải quyết khiếu nại phải ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó Thời hạn tạm đình chỉ khơng vượt q thời gian còn lại của thời hạn giải quyết. Quyết định tạm đình chỉ phải được gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan và những người có trách nhiệm thi hành khác. Khi xét thấy lý do của việc tạm đình chỉ khơng còn thì phải hủy bỏ ngay quyết định tạm đình chỉ đó 2. Giải quyết tố cáo về đất đai 2.1. Khái niệm • 34 Tố cáo là việc cơng dân theo thủ tục do luật định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, cơng chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ là việc cơng dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, cơng chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực đất đai là việc cơng dân báo cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật đất đai của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đối với việc chấp hành quy định pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực đất đai Những tố cáo thường gặp ở cấp xã bao gồm những việc làm trái pháp luật về quản lý sử dụng đất đai, nhà cửa, tài sản nhà nước, về thực hiện chính sách lao động xã hội, về các biểu hiện vi phạm dân chủ, những hành vi tham nhũng, cửa quyền, hách dịch, trù dập, ức hiếp nhân dân của cán bộ có chức quyền, về việc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, vỡ nợ, vỡ tín dụng, hụi, họ và những biểu hiện lừa gạt khác để chiếm dụng, biển thủ tiền và tài sản của Nhà nước, tập thể, việc phân chia đất đai, tài chính đất đai khơng đúng pháp luật Căn cứ để giải quyết tố cáo về đất đai là đường lối chính sách của Đảng liên quan đến đất đai; Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành; Luật Tố cáo năm 2011 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2012 2.2. Thẩm quyền, thủ tục giải quyết tố cáo về đất đai của chính quyền cơ sở Điều 12 Luật tố cáo có hiệu lực từ ngày 01/7/2012 quy định ngun tắc xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo là: + Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức đó giải quyết Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó giải quyết + Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức bị tố cáo phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan giải quyết • 35 + Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức có dấu hiệu tội phạm do cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự Theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Luật tố cáo thì chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 thì chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và cán bộ, cơng chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp Việc giải quyết tố cáo được thực hiện theo trình tự sau đây: tiếp nhận, xử lý thơng tin tố cáo; xác minh nội dung tố cáo; Kết luận nội dung tố cáo; xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo; cơng khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Trình tự, thủ tục giải quyết các tố cáo về đất đai + Nếu tố cáo đó khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã thì chậm nhất là trong thời hạn 10 ngày, phải chuyển đơn tố cáo và những tài liệu, chứng cứ có liên quan cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết và thơng báo cho người tố cao biết nếu họ u cầu Trong trường hợp cấp thiết đe doạ gây thiệt hại tính mạng và tài sản của cơng dân, lợi ích của Nhà nước, của tập thể thì tuy tố cáo khơng thuộc thẩm quyền của mình nhưng cơ quan nhận đơn tố cáo phải báo ngay để cơ quan chức năng có biện pháp kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, chứ khơng phải thời hạn 10 ngày + Những tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được tố cáo, phải ra quyết định thụ lý trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Thời hạn giải quyết tố cáo khơng q 60 ngày kể từ ngày nhận được tố cáo, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, đối với việc phức tập thì cấp trên có thể gia hạn nhưng khơng q 90 ngày. Trong trường hợp phải tiến hành thanh tra thì thời hạn tiến hành theo quy định của pháp luật về thanh tra + Nếu q thời hạn kể trên mà Chủ tịch UBND cấp xã khơng giải quyết hoặc giải quyết khơng đúng pháp luật thì người tố cáo có quyền tố cáo với chủ tịch UBND cấp huyện để ra quyết định buộc cấp dưới phải giải quyết + Trong q trình giải quyết tố cáo, chủ tịch UBND xã phải thu thập tài • 36 liệu, chứng cứ lập thành hồ sơ và ra văn bản kết luận, quyết định giải quyết. Nếu phải tiến hành thanh tra thì thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra Trong q trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo, nếu thấy có dấu hiệu phạm tội thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận, giải quyết tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sát để giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được tin báo hoặc nhận được hồ sơ, cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải thơng báo bằng văn bản về việc xử lý cho cơ quan, tổ chức đó biết; trường hợp tố cáo có nội dung phức tạp thì thời hạn trả lời có thể kéo dài hơn, nhưng khơng q 60 ngày + Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có kết luận hoặc quyết định giải quyết tố cáo, Chủ tịch xã phải có thơng báo cho người tố cáo biết nếu họ yêu cầu. Nội dung quyết định hoặc quyết định giải quyết tố cáo phải nêu rõ căn cứ, xác định rõ đúng, sai, biện pháp xử lý, thời hạn thi hành và người phải thi hành. Trường hợp chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát thì phải ghi rõ Việc giải quyết tố cáo của Chủ tịch xã phải có kết luận, quyết định bằng văn bản • 37 ... tài liệu cần thiết và phối hợp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết các tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính III. GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ: 1. Giải quyết khiếu nại về đất đai. .. đai “Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thơng qua hòa giải ở cơ sở Vậy hồ giải tranh chấp đất đai ở cơ sở là việc Uỷ ban nhan dân cấp ... vào Việt Nam theo pháp luật về đầu tư được nhà nước Việt Nam cho th đất tại xã (nếu có) 1.3.2. Nội dung kiểm tra, thanh tra đất đai • Nội dung thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở bao gồm: + Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về