Bài giảng Môn pháp luật Bảo hiểm được biên soạn với các nội dung: Tổng quan về bảo hiểm – pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, pl tổ chức và hoạt động của các chủ thể kinh doanh bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, chế độ bảo hiểm con người. Mời các bạn tìm hiểu để hiểu rõ hơn về Bảo hiểm.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM – PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM I. Khái niệm chung về bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm 1/ Những vấn đề chung về bảo hiểm Bảo hiểm là gì ? Theo cách hiểu thơng thường bảo hiểm là sự bảo vệ hay bảo đảm an tồn cho con người và cho xã hội trước hiểm hoạ, biến cố bất ngờ gây ra; Vì sao phải có bảo hiểm? “Rủi ro là cơ sở của hoạt động bảo hiểm, là nguồn gốc phát sinh các hoạt động bảo hiểm” Tại sao trong xã hội hiện đại, bảo hiểm càng được mọi người quan tâm và loại hình bảo hiểm càng phát triển ? Trong cuộc sống mỗi con người, gia đình và xã hội từ xưa đến nay cũng ln phải đối mặt với yếu tố khơng thuận lợi, ngồi ý muốn đó là hiểm hoạ, rủi ro. Ngun nhân gây ra những rủi ro là yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và yếu tố xã hội khác. Suốt trong lịch sử của mình, lồi người đã phải chịu đựng và chứng kiến biết bao hiểm hoạ, nào là động đất, núi lửa, bão lụt, hạn hán, sóng thần, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn giao thơng, hoả hoạn, phóng xạ, ơ nhiễm Rủi ro, hiểm hoạ xảy ra thường bất ngờ khơng biết trước về thời gian, địa điểm, quy mơ, mức độ thiệt hại. Trong xã hội hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển nhưng khơng thể loại trừ yếu tố bất lợi có tính khách quan đó. Dù muốn hay khơng, nhiều hiểm hoạ rủi ro đã, đang và sẽ còn xuất hiện chi phối đến cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình, DN và tồn xã hội. Chính sự tồn tại của rủi ro là nguồn gốc phát sinh tồn tại của bảo hiểm). Đứng trước thực trạng đó, con người ln có những hành động tích cực, chủ động bằng tất khả năng của mình để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục nhằm giảm tới mức thấp nhất những thiệt hại về người và của để sớm phục hồi lại q trình sản xuất kinh doanh và đời sống. Các biện pháp phổ biến được con người sử dụng là: Biện pháp phòng ngừa: là biện pháp do con người sử dụng do nhận thức được quy luật của tự nhiên như đắp đê chống lũ, trồng rừng phòng hộ, xây dựng các trạm phòng cháy, xây dựng hệ thống dự báo thời tiết, hệ thống biển báo an tồn giao thơng … Biện pháp cứu trợ: biện pháp này được thực hiện khi đã có rủi ro xảy ra để khắc phục hậu quả của rủi ro. Biện pháp này có thể do chính quyền nhà nước thực hiện hoặc do các tổ chức, cá nhân thực hiện trên tinh thần nhân đạo và mang tính tự nguyện nhằm giúp đỡ các tổ chức, cá nhân gặp rủi ro khắc phục các hậu quả Biện pháp dự trữ bảo hiểm: đây là biện pháp được con người áp dụng từ xa xưa khi con người chưa biết đến bảo hiểm nhưng họ đã có ý thức được việc làm cần thiết để bảo đảm cho sự sinh tồn như: dự trữ lương thực, vật ni trong ngày săn bắn được nhiều để dùng cho những ngày mưa rét khơng đi săn bắn và hái lượm được. Đó là là những dấu hiệu đầu tiên về hoạt động bảo hiểm mang tính chất tự bảo hiểm. Bảo hiểm thực chất là việc con người phải dành ra một phần sản phẩm hay thu nhập trong kết quả lao động hàng năm của mình để lập ra quỹ dự trữ đủ lớn về vật tư hoặc bằng tiền (quỹ đó gọi là quỹ dự trữ bảo hiểm ) nhằm : 1/Hỗ trợ tài chính cho việc đề phòng và hạn chế tổn thất khi hiểm hoạ chưa hoặc đang xảy ra. 2/Bù đắp và bồi thường kịp thời những thiệt hại và tổn thất về người và tài sản, sau khi xảy ra hiểm hoạ. Có 3 loại quỹ được thành lập và chi dùng cho mục đích nêu trên là : Quỹ dự trữ nhà nước được lập ra từ ngân sách nhà nước (quỹ dự phòng trong ngân sách, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ dự trữ tài chính ). Quỹ này thuộc sở hữu nhà nước do nhà nước quản lý, nó được sử dụng để bù đắp những thiệt hại do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra trên diện rộng, quy mơ lớn, quỹ này khơng được sử dựng khi rủi ro thiệt hại mang tính cá biệt. Do đó nó khơng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của từng tổ chức, gia đình, cá nhân. Quỹ dự phòng riêng của từng tổ chức, cá nhân, gia đình: (Quỹ dự trữ phân tán) Quỹ này do các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân tự lập ra bằng thu nhập của mình, họ tự quản lý, sử dụng nên, đáp ứng kịp thời, nhanh chóng chủ động đối với những tổn thất vừa và nhỏ. Tuy nhiên, do quy mơ quỹ khơng lớn, khơng thể bù đắp cho những tổn thất lớn, khơng phát huy được tính cộng đồng tương trợ, nó chỉ đóng khung trong từng đơn vị, khơng cơ động, có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế khơng cao. Quỹ bảo hiểm tập trung mang tính cộng đồng : Quỹ này được lập bằng tiền do đơng đảo những tổ chức, cá nhân có cùng khả năng gặp những biến cố nào đó đóng góp, tạo lập quỹ theo một chế độ thống nhất và bình đẳng. Nó được sử dụng để phòng ngừa và bù đắp những tổn thất cho người tham gia lập quỹ khi có sự kiện bảo hiểm xuất hiện. Chủ thể đứng ra tổ chức lập, quản quỹ bảo hiểm có thể là cơ quan nhà nước hay một tổ chức, doanh nghiệp họ thực hiện cơng việc này có thể khơng vì mục tiêu lợi nhuận hoặc hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Nhưng chúng giống nhau ở chỗ: Phương thức tạo lập và sử dụng quỹ này trên ngun tắc “ lấy số đơng bù cho số ít hay cộng đồng hố trách nhiệm, hay phân tán chia nhỏ rủi ro cho nhiều người cùng gánh chịu ” nên nó mang tính kinh tế, tính xã hội cao. Đối với mỗi cá nhân hàng năm chỉ phải chi ra một lượng tiền nhỏ để đóng phí bảo hiểm, khơng ảnh hưởng đến đời sống của mình. Đối với các DN thì phí bảo hiểm là một chi phí xã hội cần thiết nó được hạch tốn vào giá thành sản phẩm. Hình thức dự trữ bảo hiểm này sẽ đáp ứng một cách đầy đủ, linh hoạt nhất đối với mọi nhu cầu đa dạng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Nó có khả năng thanh tốn nhanh, bù đắp lớn giúp cho người tham gia bảo hiểm khắc phục nhanh chóng những thiệt hại, đảm bảo cho q trình sản xuất và đời sống phát triển bình thường Dưới góc độ kinh tế tài chính thì bảo hiểm đó là sự bảo đảm về mặt tài chính khi gặp phải những thiệt hại, mất mát do biến cố rủi ro gây ra cho các chủ thể tham gia lập quỹ baỏ hiểm. Cùng với sự phát triển của xã hội lồi người thì nhu cầu bảo đảm ổn định sản xuất và đời sống ngày càng cao các loại bảo hiểm khác nhau đã ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. Người ta ví “khơng có bảo hiểm như đi trên cầu thang khơng có tay vịn”. Bảo hiểm là một yếu tố, một u cầu khơng thể thiếu đối với mỗi cá nhân, gia đình, tổ chức và khơng chỉ đơn thuần làm lá chắn bảo vệ cho đối tượng tham gia mà rộng hơn nó đảm bảo cho sự ổn định và phát triển cả nền kinh tế cho cả xã hội. Khi nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu bảo hiểm ngày càng đòi hỏi đa dạng (do rủi ro khách quan là khơng thể loại trừ, chỉ có thể hạn chế ở mức độ nào đó, thậm chí có nhiều hiểm hoạ rủi ro mới xuất hiện người dân có thu nhập ngày càng cao, nhu cầu cần được bảo vệ một cách chủ động càng lớn từ nhu cầu đó, nhiều hình thức bảo hiểm khác nhau ra đời trong đó có loại hình bảo hiểm mang tính kinh doanh. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm khơng ngừng phát triển và trở thành một ngành, lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, thu lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh doanh Hai mục đích đó vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để hoạt động bảo hiểm tồn tại và phát triển. Do tính chất đa dạng của các loại rủi ro xâm hại đến lợi ích của nhiều chủ thể đòi hỏi phải có nhiều loại hình bảo hiểm: Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm có bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người, bảo hiểm TNDS; Căn cứ vào tính chất pháp lý trong bảo hiểm có bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện; * Căn cứ vào tính chất, phương thức và mục đích sử dụng các loại quỹ bảo hiểm tập trung mang tính cộng đồng, người ta chia bảo hiểm thành hai loại bảo hiểm mang tính kinh doanh và bảo hiểm phi kinh doanh: Bảo hiểm khơng mang tính kinh doanh là loại hình bảo hiểm do nhà nước thực hiện nhằm thực hiện chính sách kinh tế xã hội. Nó đặt dưới sự bảo trợ của nhà nước, mục đích của hoạt động bảo hiểm này khơng đặt ra mục tiêu kinh doanh lấy lợi nhuận. Loại hình bảo hiểm phi kinh doanh ở nước ta hiện nay là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi … Bảo hiểm có tính kinh doanh là hoạt động bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện thơng qua việc lập quỹ bảo hiểm từ nguồn thu phí bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân tham gia, sau đó quỹ này được sử dụng để bồi thường, chi trả cho các trường hợp thuộc diện được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm. Nếu so sánh giữa bảo hiểm khơng mang tính kinh doanh mà điển hình là bảo hiểm xã hội với loại hình kinh doanh bảo hiểm thì giữa chúng có những điểm giống nhau đó là: chúng đều có mục đích giúp ổn định kinh tế, đảm bảo đời sống, khắc phục khó khăn do ngun nhân khách quan gây ra. Người tham gia đều có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm. Bên cạnh đó, chúng có điểm khác nhau cơ bản sau: Nội dung Bảo hiểm xã hội (một loại hình bảo Kinh doanh bảo hiểm ph hiểm khơng mang tính kinh doanh) ân bi ệt Bản chất Là một chính sách thuộc lĩnh vực đảm Là một dịch vụ tài chính xuất phát từ bảo xã hội của một nhà nước nhu cầu được bảo vệ, ngồi sự đảm bảo chung của xã hội Đối tượng Là người lao động, người làm công, ăn Con người, tài sản, trách nhiệm dân sự bảo hiểm Phạm vi lương Trong giới hạn một quốc gia bảo hiểm Nguồn hiểm ). Chủ yếu huy động đóng góp của Được tạo lập từ sự đóng góp phí của tổ hình thành người lao động,người sử dụng lao chức, cá nhân có nhu cầu bảo quỹ động có thể phần trợ cấp từ hiểm. bảo hiểm Mục đích ngân sách. Để trợ cấp cho người lao động khi họ Chi bồi thường cho những tổ chức, cá sử dụng tạm thời hay vĩnh viễn sức lao nhân tham gia gặp rủi ro thuộc phạm vi quỹ động. Mục tiêu Khơng lợi nhuận mà quyền lợi Nhằm mục tiêu kinh doanh lấy lợi nhuận hoạt động người Lao động cộng Vượt ra ngoài phạm vi quốc gia(Tái bảo trách nhiệm bảo hiểm. chủ thể đồng. Do cơ quan nhà nước quản lý theo quy Doanh nghiệp bảo hiểm QL quỹ chế chung thống nhất. BH Luật điều Bộ luật lao động VBPL bảo Luật kinh doanh bảo hiểm chỉnh hiểm xã hội khác 2/ Khái niệm chung về kinh doanh bảo hiểm Tại Điều 3, Luật kinh doanh BH năm 2000: “Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho ng ươì được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”. Một số khái niệm được sử dụng trong định nghĩa trên được pháp luật giải thích như sau: Bên mua bảo hiểm là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể là đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng. Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng. Người thụ hưởng bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định mà khi có sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm. Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên bảo hiểm phải đóng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn bảo hiểm và phương thức do các bên thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. Theo nghĩa rộng kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm tất cả những hoạt động của các chủ thể kinh doanh trên thị trường bảo hiểm có mục đích sinh lời gồm: H oạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm và hoạt động đại lý bảo hiểm *Đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm: Chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm là doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm đứng ra lập quỹ bảo hiểm từ nguồn thu phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm để chi trả hoặc bồi thường bảo hiểm cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng khi có sự kiện bảo hiểm. Mặc dù kinh doanh bảo hiểm là một quan hệ được thiết lập trên cơ sở hợp đồng giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên để thiết lập được quan hệ hợp đồng bảo hiểm ngồi việc các bên trực tiếp thiết lập quan hệ còn có các chủ thể khác tham gia để giúp cho các bên thiết lập được quan hệ bảo hiểm gốc là đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm. Trong kinh doanh bảo hiểm ngồi mối quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với người mua bảo hiểm còn có các quan hệ bảo hiểm phái sinh là quan hệ kinh doanh tái bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ln nhằm mục đích thu lợi nhuận. Thu nhập được tạo ra từ phần chênh lệch giữa số phí thu được với các nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm và số lãi thu được từ hoạt động đầu tư tài chính từ nguồn phí thu được còn nhàn rỗi Đối tượng kinh doanh bảo hiểm là sản phẩm đặc biệt một lời cam kết gắn liền với yếu tố rủi ro. Xét về tính chất kinh doanh thì kinh doanh bảo hiểm thuộc loại hình kinh doanh dịch vụ “Dịch vụ tài chính”. Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vơ hình là sự bảo đảm về mặt tài chính trước rủi ro cho người được bảo hiểm và kèm theo các dịch vụ có liên quan. Người tham gia bảo hiểm nộp phí cho nhà bảo hiểm để đổi lấy lời hứa hay cam kết là sẽ trả tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Chu trình kinh doanh bảo hiểm là một chu trình đảo ngược sản phẩm bảo hiểm được bán ra trước doanh thu phát sinh, sau đó mới phát sinh chi phí Đặc điểm này tạo ra tính nhàn rỗi của nguồn vốn bảo hiểm trong những thời gian nhất định, Chủ thể nhận bảo hiểm có thể sử dụng chúng để đầu tư sinh lời nhằm tăng khả năng tài chính cho chi trả bồi thường và tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Bởi vậy, đầu tư tài chính là một hoạt động khơng thể tách rời với hoat động bảo hiểm. Điều này nó làm cho bảo hiểm có tính phức tạp và ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bảo hiểm đòi hỏi phải được quản lý chặt chẽ nhằm bảo đảm lợi ích cho người tham gia Bảo hiểm vừa mang tính bồi hồn vừa khơng mang tính bồi hồn: Trong thơì gian bảo hiểm, khơng có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì DN bảo hiểm khơng phải trả tiền hay bồi thường bảo hiểm. Nếu có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì DNBH phải trả tiền hoặc bồi thường bảo hiểm. Do tính bất ngờ của rủi ro bảo hiểm cả khơng gian, thời gian và quy mơ nên DNBH phải xây dựng các quỹ dự phòng để thực hiện cam kết của mình trước bên tham gia bảo hiểm; Quỹ này được sử dụng để tham gia đầu tư tuy nhiên bảo đảm tính thanh khoản cao; Số tiền bồi thường bảo hiểm trong một hợp đồng nếu có thường rất lớn, lớn hơn nhiều lần số phí mà người tham gia bảo hiểm đã đóng. (Do lợi ích các bên có xung đột trực diện thường xảy ra tranh chấp trong thực hiện hợp đồng). Vì thế có thể dẫn đến các trường hợp trục lợi bảo hiểm DN bảo hiểm muốn bảo đảm và ổn định nguồn tài chính cho việc bù đắp tổn thất trong hoạt động bảo hiểm thì phải thực hiện tốt ngun tắc lấy số đơng bù cho số ít; Trong trường hợp có hợp đồng có giá trị lớn hoặc đối tượng bảo hiểm có nguy cơ dẫn đến rủi ro cao thì DN bảo hiểm phải thực các biện pháp phân tán rủi ro như đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm; mặt khác để giảm bớt chi phí bồi thường các DNBH phải tăng cường các biện pháp đề phòng, ngăn ngừa và hạn chế tổn thất bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm được điều chỉnh bằng luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản pháp luật khác có liên quan; Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là hoạt động kinh doanh có điều kiện đặt dưới sự quản lý nhà nước của Bộ Tài chính II. Khái niệm chung về pháp luật kinh doanh bảo hiểm. 2.1. Sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Bảo hiểm đóng vai trò là cơng cụ góp phần ổn định các hoạt động kinh tế xã hội đời sống của dân cư, thúc đẩy q trình tích tụ vốn trong xã hội Để tránh thất thốt cho tài sản các pháp nhân, thể nhân có thể tham gia bảo hiểm cho tài sản của mình và nếu gặp rủi ro thì thiệt hạn sẽ được bù đắp bằng tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả. Đồng thời, cũng chính nhờ tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho các pháp nhân, thể nhân có thể duy trì được hoạt động bình thường, ổn định đời sống khi gặp rủi ro. Mặt khác an tồn về tính mạng, sức khoẻ là vấn đề được cá nhân, cộng đồng và Nhà nước quan tâm Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đóng vai trò tích cực trong việc bù đắp vật chất trong các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, nó trở thành một trong những phương tiện bảo vệ con người. Ngồi ra, việc tham gia bảo hiểm có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy người tham gia bảo hiểm áp dụng các biện pháp phòng tránh rủi ro và giảm bớt các hậu quả của rủi ro. Bởi vì, phòng tránh và giảm bớt hậu quả của rủi ro là nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm được pháp luật ghi nhận và thường được các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm ghi thành các điều khoản hợp đồng. Do mối quan hệ ràng buộc như vậy giữa người tham gia bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm nên hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vai trò tích cực trong việc bảo đảm an tồn cho đời sống cộng đồng và cho nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, bảo hiểm càng chứng minh có vai trò là cơng cụ động viên, tập trung vốn cho nền kinh tế. Bởi vì, nhiều tổ chức, cá nhân đơn lẻ đóng phí bảo hiểm tạo nên quỹ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm và trong thời gian chưa sử dụng, quỹ bảo hiểm được doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để tham gia các hình thức đầu tư. Thứ hai, hoạt động kinh doanh bảo hiểm là hoạt động đặc thù phức tạp kinh doanh trên những rủi ro, có xung đột lợi ích trực tiếp, dễ bị lợi dụng, khó quản lý giám sát, cần có pháp luật điều chỉnh để bảo vệ lợi ích của các chủ tthể tham gia trong những điều kiện khả thi. Ngồi ra, trong một số trường hợp bảo hiểm liên quan đến chủ thể thứ ba Ví dụ: Theo chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện tham gia giao thơng cơ giới đối với người thứ ba thì người mua phí bảo hiểm là chủ phương tiện tham gia giao thơng cơ giới còn người được hưởng tiền bảo hiểm là người thứ ba bị thiệt hại. Do đó việc ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa chủ phương tiện và doanh nghiệp bảo hiểm là nhằm bảo vệ lợi ích cho người thứ ba. Thứ ba, pháp luật là cơng cụ bảo đảm cho các hoạt động của các chủ thể tham gia bảo hiểm thương mại phù hợp với lợi ích của Nhà nước và xã hội Do bản chất và chức năng của nó mà pháp luật đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nếu thiếu sự điều chỉnh của pháp luật thì hoạt động kinh doanh bảo hiểm khơng thể tiến hành thuật lợi và nghĩa vụ của các bên tham ra quan hệ bảo hiểm sẽ khơng được bảo đảm thực hiện trong những trật tự phù hợp với lợi ích của Nhà nước và cộng đồng. 2.2. Khái niệm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm Dưới góc độ luật thực định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm là tập hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Các qui phạm pháp luật này có thể phân chia làm hai nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Các qui phạm pháp luật qui định về tổ chức và hoạt động của các chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh trong thị trường bảo hiểm như: doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm… Loại qui phạm pháp luật này chứa ở các loại nguồn như: Luật kinh doanh bảo hiểm, các Luật về doanh nghiệp, thương mại, đầu tư Nhóm thứ hai: Các qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thu, nộp phí bảo hiểm và trả tiền bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. Các qui phạm pháp luật loại này chứa chủ yếu ở Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nếu phân chia theo các quy định trong luật thực định thì pháp luật kinh doanh bảo hiểm được chia thành các bộ phận sau: * Pháp luật về tổ chức và hoạt động của các chủ thể kinh doanh bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Đại lý bảo hiểm * Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm; Bao gồm tất cả quy định chung về hợp đồng bảo hiểm * Pháp luật về chế độ bảo hiểm cụ thể PL về bảo hiểm con người Pl về bảo hiểm tài sản PL về bảo hiểm trách nhiệm dân sự 2.3. Các nguyên tắc pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm Tại điều 6 Luật kinh doanh bảo hiểm và tại Điều 3 Nghị định 45/2007/NĐ CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 có quy định các ngun tắc cơ bản trong kinh doanh bảo hiểm gồm: Thứ nhất, Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, hoạt động mơi giới bảo hiểm tại Việt Nam phải được Bộ Tài chính cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm là ngành lĩnh vực kinh doanh có điều kiện nên phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép Thứ hai, tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm và chỉ được tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam. Khơng một tổ chức, cá nhân nào được phép can thiệp trái pháp luật đến quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm của bên mua bảo hiểm Việc đặt ra ngun tắc này nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển lành mạnh và lâu dài của thị trường bảo hiểm Việt Nam, đồng thời bảo đảm sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước và phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành và tập qn quốc tế. Tuy nhiên do thực trạng phát triển của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam chưa đáp ứng được hết nhu cầu bảo hiểm của xã hội, pháp luật quy định: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có thể tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm khơng có trụ sở ở Việt Nam trong những trường hợp: Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam chưa cung cấp được loại sản phẩm bảo hiểm mà tổ chức, cá nhân có nhu cầu tham gia bảo hiểm hoặc theo quy định của các điều ước quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia. Hợp đồng bảo hiểm được giao kết giữa các tổ chức, cá nhân Việt Nam với doanh nghiệp bảo hiểm khơng có trụ sở ở Việt Nam trái với các quy định trên đều bị coi là vơ hiệu Thứ ba, Doanh nghiệp bảo hiểm phải duy trì khả năng tài chính phù hợp với quy mơ kinh doanh của mình để bảo vệ quyền lợi của tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm. Với tính chất là hoạt động kinh doanh rủi ro và mang tính xã hội hố cao, với vai trò quan trọng của kinh doanh bảo hiểm đối với nền kinh tế và sự ổn định của đời sống xã hội việc bảo đảm khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm để bảo đảm quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm là rất quan trọng, bởi nó khơng chỉ tạo uy tín tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quả cho doanh nghiệp bảo hiểm mà nó còn có ý nghĩa kinh tế xã hội lớn. Với việc quy định ngun tắc chung cơ bản này trong Luật kinh doanh bảo hiểm, để trên cơ sở đó các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ ban hành các quy định cụ thể, chi tiết về chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm. u cầu của ngun tắc này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quy định như: Phải ký quỹ tại một ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam. Số tiền ký quỹ là một phần của vốn điều lệ và nó là một trong các điều kiện để khai trương hoạt động. Các doanh nghiệp bảo hiểm được hưởng lãi tiền gửi kỳ hạn 1 năm trên số tiền ký quỹ, tiền ký quỹ chỉ được sử dụng khi có ý kiến của Bộ Tài chính bằng văn bản nhằm đáp ứng khả năng thanh tốn bị thiếu hụt tạm thời. Doanh nghiệp bảo hiểm được rút tồn bộ tiền ký quỹ khi chấm dứt hoạt động. Phải thường xun trích lập và duy trì đủ khoản dự phòng nghiệp vụ để thực hiện các trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm. Dự phòng nghiệp vụ là khoản dự trữ liên quan đến từng nghiệp vụ bảo hiểm được trích lập và hoạch tốn vào chi phí kinh doanh nhằm mục đích thanh tốn các trách nhiệm đã được xác định trước và phát sinh từ hợp đồng đã được ký kết. Dự phòng nghiệp vụ phải được lập riêng cho từng nghiệp vụ gồm: Dự phòng chi cho các trách nhiệm chưa hồn thành; Dự phòng bồi thường cho các kiếu nại chưa giải quyết; Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất. Phải duy trì khả năng thanh tốn tối thiểu tương ứng với qui mơ hoạt động kinh doanh và khơng thấp hơn giới hạn khả năng thanh tốn trong suốt q trình hoạt động. Một doanh nghiệp bảo hiểm được coi là đủ khả năng thanh tốn khi tổng các nguồn vốn sau hoặc = mức khả năng thanh tốn: Vốn điều lệ đã đóng; quỹ dự trữ bắt buộc; lãi các năm trước chưa sử dụng. Trong trường hợp tái bảo hiểm ở nước ngồi, doanh nghiệp bảo hiểm phải tái bảo hiểm một phần rủi ro của hợp đồng bảo hiểm đã ký cho doanh nghiệp tái bảo hiểm do chính phủ chỉ định. Xuất phát từ sự cần thiết hạn chế tình trạng chảy máu ngoại tệ thơng qua việc tái bảo hiểm cho các cơng ty nước ngồi, tạo điều kiện duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp bảo hiểm gốc và doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm. Thơng qua cơng cụ tái bảo hiểm bắt buộc, Nhà nước có thể kiểm sốt tình hình hoạt động và tình trạng tài chính cũng như khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam, bảo vệ quyền của người tham gia bảo hiểm. CHƯƠNG II PL TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH BẢO HIỂM 10 Trong chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì “trách nhiệm dân sự” hiểu theo nghĩa là nghĩa vụ dân sự của ngươì được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm mà nghĩa vụ dân sự đó phát sinh. Trong q trình sinh sống, hoạt động của con người ngồi sự xâm hại của rủi ro thiên tai còn có thể bị xâm hại từ phía các cá nhân, tổ chức khác với lỗi cố ý hoặc vơ ý mà hậu quả là gây ra những thiệt hại vật chất cho người khác. Hiến pháp và pháp luật của nước ta đều có ghi nhận vốn và tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, của các tổ chức được Nhà nước bảo hộ. Do đó, bất kỳ tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại cho người khác thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà mình đã gây ra. Khi trách nhiệm vật chất ( trách nhiệm dân sự) của một chủ thể phát sinh đối với người khác, đòi hỏi người gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả thiệt hại bằng tài sản của bản thân mình. Thiệt hại mà họ gây ra nhiều khi rất lớn, vượt q khả năng tài chính của người có trách nhiệm, điều đó ảnh hưởng lớn đến đời sống và hoạt động bình thường của người có trách nhiệm dân sự và cả người bị thiệt hại. Bởi vậy, xã hội cần phải có biện pháp xử lý rủi ro cho người có trách nhiệm dân sự khi khi họ phải thực hiện việc bồi thường cho người bị thiệt hại Đây chính là cơ sở của sự tồn tại chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Tuy vậy, khơng phải tất cả các loại trách nhiệm dân sự đều là đối tượng của bảo hiểm. Xuất phát từ lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm và mục tiêu của hoạt động bảo hiểm mà pháp luật của các nước đều quy định, chỉ những trách nhiệm dân sự phát sinh có ngun nhân là những rủi ro khách quan mới có thể là đối tượng bảo hiểm. Như vậy, có thể hiểu bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm gồm các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là phần trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba phát sinh có ngun nhân từ những rủi ro khách quan. Hay nói một cách khác, bảo hiểm trách nhiệm dân sự là bảo hiểm cho nghĩa vụ dân sự của ngươì được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm mà nghĩa vụ dân sự đó phát sinh. Đó là các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hợp đồng hoặc ngồi hợp đồng do hành vi gây thiệt hại của người được bảo hiểm có ngun nhân là rủi ro khách quan. Mục đích của bảo hiểm trách nhiệm dân sự nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm trong việc phải bồi thường tổn thất cho người khác do hành vi của mình gây ra. Mặt khác, nó còn có tác dụng phòng ngừa, hạn chế và khắc phục kịp thời những thiệt hại về tài sản, sức khoẻ, đời sống và tính mạng của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại. Do đó, trong chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự có loại bảo hiểm bắt buộc và có cả những loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự mang tính tự nguyện. 2.2. Một số nơi dung điều chỉnh chủ yếu của pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân sự 67 Về số tiền bảo hiểm , do đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự thuộc phạm trù pháp lý nên khơng thể xác định trước được giá trị của đối tượng bảo hiểm. Bởi vậy, khi ký kết hợp đồng các bên phải thoả thuận cụ thể về “số tiền bảo hiểm” hay giới hạn tối đa trách nhiệm bảo hiểm của bên bảo hiểm trong một sự cố bảo hiểm hoặc cho cả thời hạn bảo hiểm. Tuy nhiên, có thể có trường hợp hợp đồng khơng thoả thuận về số tiền bảo hiểm thì giới hạn trách nhiệm của DNBH trong bồi thường sẽ là tồn bộ trách nhiệm đối với thiệt hại của người thứ ba phát sinh trong sự kiện bảo hiểm. (rất ít trường hợp xảy ra vì ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bảo hiểm cũng như khả năng trả phí của người được bảo hiểm. Về căn cứ và thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm của bên bảo hiểm , trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm mà có sự kiện bảo hiểm xảy ra làm phát sinh trách nhiệm dân sự của bên được bảo hiểm đối với người thứ ba và người thứ ba đã có u cầu người được bảo hiểm bồi thường thiệt hại, thì khi đó mới phát sinh trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là loại bảo hiểm thiệt hại nên số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm hoặc người thứ ba có thể nhận được tối đa chỉ bằng thiệt hại của họ trong sự kiện bảo hiểm. Bởi vậy vấn đề thế quyền, bảo hiểm trùng được áp dụng trong bảo hiểm TNDS. Bảo hiểm trùng xảy ra thì xác định trách nhiệm bồi thường độc lập của từng hợp đồng và tổng trách nhiệm bồi thường độc lập của các hợp đồng bảo hiểm. Nếu A B thì số tiền bồi thường của từng hợp đồng là = số tiền bồi thường của người được bảo hiểm cho người thứ ba ( x nhân với) trách nhiệm bồi thường độc lập của hợp đồng đó / Tổng trách nhiệm bồi thường của các hợp đồng. Riêng trong bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới thì nếu bảo hiểm trùng thì sẽ chỉ tính trên hợp đồng bảo hiểm đầu tiên. xem khoản 5 điều 14 NĐ 103/ 2008/NĐ CP ngày 16/09/2008 về bảo hiểm TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới. “ Trường hợp chủ xe cơ giới đồng thời tham gia nhiều hợp đồng, bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự cho cùng một xe cơ giới thỡ số tiền bồi thường chỉ được tính theo hợp đồng bảo hiểm đầu tiên” Về giới hạn trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm , trong phạm vi số tiền bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm những khoản tiền mà theo quy định của pháp luật người được bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba. Ngồi ra, doanh nghiệp bảo hiểm còn phải trả các chi phí liên quan đến việc giải quyết tranh chấp về trách nhiệm đối với người thứ ba và lãi phải trả cho người thứ ba do người được bảo hiểm chậm trả tiền bồi thường theo chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm. Tổng số tiền bồi th ường c ủa doanh 68 nghiệp bảo hiểm không vượt quá số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác trong hợp đồng. Trong trường hợp người được bảo hiểm phải đóng tiền bảo lãnh hoặc ký quỹ để đảm bảo cho tài sản khơng bị lưu giữ hoặc để tránh khởi kiện tại tồ án thì theo u cầu của người được bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện việc bảo lãnh hoặc ký quỹ trong phạm vi số tiền bảo hiểm. Về phương thức bồi thường, do doanh nghiệp bảo hiểm và người thứ ba khơng có quan hệ hợp đồng mà giữa họ chỉ có quan hệ phụ thuộc phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm với người được bảo hiểm về việc thanh tốn số tiền bảo hiểm thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm nên người thứ ba khơng có quyền trực tiếp u cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường. Việc doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trực tiếp cho người được bảo hiểm hoặc cho người thứ ba bị thiệt hại là theo u cầu của người được bảo hiểm. Ngồi ra, pháp luật còn quy định : Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thay mặt bên mua bảo hiểm để thương lượng với người thứ ba về mức độ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm. Mặc dù có sự gắn kết nhưng trách nhiệm bồi thường dân sự của người được bảo hiểm và trách nhiệm bồi thường của DNBH vẫn có tính độc lập nhất định về phạm vi và mức độ bồi thường. Trường hợp sự kiện bảo hiểm xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm của cả hai hợp đồng bảo hiểm ( BH TS , BHTNDS ) Ví dụ DNBH A ký hợp đồng bảo hiểm TNDS với chủ xe cơ giới B và ký hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới với chủ xe C . Xe B chạy trên đường tránh đường đâm đè lên xe C đang đỗ ở mép đường làm thiệt hại cho xe C 50% khoảng 200 triệu. Hướng giải quyết quyền lợi bảo hiểm. (Bồi thường bảo hiểm tài sản vận dụng thế quyền đòi B, sau đó bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm TNDS cho B ) 2.3 Nội dung các chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự 2.3.1.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. VBPL: Quyết định của Số 23/2003/QĐBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 25 tháng 2 năm 2003 Về việc ban hành Quy tắc, Biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới Xe cơ giới là loại phương tiện vận tải chạy bằng động cơ do lái xe điều khiển, nó có chức năng phục vụ nhu cầu đi lại, chun chở hàng hố cho con người. Trong q trình vận hành của xe cơ giới, rủi ro, tai nạn có thể xảy đến bất cứ lúc nào. Chẳng hạn, do lái xe sơ suất hoặc bất cẩn, hoặc do ý thức chấp hành luật lệ giao thơng của người tham gia giao thơng kém, do hệ thống giao 69 thơng kém, do yếu tố khí hậu thời tiết, hoặc do yếu tố kỹ thuật của chính chiếc xe, do tâm lý của lái xe và vơ vàn các yếu tố khách quan, chủ quan khác có thể dẫn đến rủi ro, tai nạn. Chính vì thế, xe cơ giới trong q trình vận hành được xếp vào loại nguồn nguy hiểm cao độ 9 phải đặt trong một chế độ quản lý, sử dụng đặc biệt Những tai nạn do xe cơ giới gây ra hoặc tai nạn rủi ro xảy đến đối với xe cơ giới thường và gây ra thiệt hại rất lớn trước hết cho chủ xe và sau nữa là người bị nạn. Theo pháp luật hiện hành: Xe cơ giới khi sử dụng nó coi là nguồn nguy hiểm cao độ và chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi khơng có lỗi, trừ các trường hợp pháp luật quy định10là: Thiệt hại xảy ra hồn tồn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại hoặc thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình cấp thiết… Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”11. Chính vì thế, các chủ xe cơ giới là cá nhân và tổ chức cần phải tham gia bảo hiểm TNDS để khi trách nhiệm pháp lý phát sinh họ sẽ được bồi thường những thiệt hại về mặt TNDS, đồng thời quyền lợi của người bị hại sẽ được đảm bảo trong trường hợp chủ xe cơ giới khơng đủ khả năng chi trả Nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới là loại hình bảo hiểm TNDS rất phổ biến và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Ở các nước đang phát triển, đơ thị hố nhanh chóng thì các tai nạn về người và tài sản do xe cơ giới gây ra là rất lớn và hậu quả thường rất nghiêm trọng và khơng thể dự đốn trước. Mục đích của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới khơng chỉ nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chủ xe trong việc phải bồi thường tổn thất cho người khác do xe cơ giới gây ra mà nó còn có tác dụng phòng ngừa, hạn chế và khắc phục kịp thời những thiệt hại về tài sản, sức khoẻ, đời sống và tính mạng của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại. Do đó, trong chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới pháp luật quy định nó loại hình bảo hiểm bắt buộc 12. Tại Điều 1 Nghị định số 115/1997/NĐCP ngày 17/12/ 1997 về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới có quy định: “ chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe cơ giới khắc phục được hậu quả tài chính, góp phần ổn định kinh tế, xã hội” * Đối tượng, phạm vi bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới Điều 627 BLDS Khoản điều 627 BLDS 11 Điều 627 BLDS 12 Xem Điều Luật KDBH 10 70 Theo điều 2 Nghị định số 115/1997/NĐCP quy định: Doanh nghiệp bảo hiểm, chủ xe cơ giới kể cả chủ xe là người nước ngồi sử dụng xe cơ giới trên lãnh thổ nước Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới theo quy định. Như vậy, đối tượng bắt buộc thực hiện chế độ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới gồm hai loại chủ thể là: Doanh nghiệp bảo hiểm: là doanh nghiệp được phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm hợp pháp tại Việt Nam được Bộ Tài chính cho phép hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới - Chủ xe cơ giới: là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu xe hay bất kỳ người nào được phép sử dụng xe cơ giới, kinh doanh vận chuyển hành khách bằng xe cơ giới; Tính chất bắt buộc của loại hình bảo hiểm này thể hiện ở chỗ: Đối với DNBH có nghĩa vụ phải ký hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm đân sự của chủ xe cơ giới theo u cầu của chủ xe cơ giới; Chấp hành đúng quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc do Bộ Tài chính ban hành13; Đối với chủ xe cơ giới, pháp luật quy định: “Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới được coi là một trong số những loại giấy tờ mà chủ xe phải có và thường xun mang theo khi sử dụng xe theo quy định của pháp luật hiện hành về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ và trật tự an tồn giao thơng đơ thị và phải xuất trình theo u cầu của cảnh sát giao thơng. Chủ xe cơ giới vi phạm nghĩa vụ này thì tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính theo các quy định của pháp luật hiện hành đối với hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ và trật tự an tồn giao thơng đơ thị”14 *Về phạm vi: Chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới bao gồm: Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng do xe cơ giới gây ra thiệt hại về người và tài sản đối với người thứ ba; Người thứ ba là những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản do việc sử dụng xe cơ giới gây ra, trừ những người là: Lái xe, phụ xe trên chính chiếc xe đó; Người trên xe và hành khách trên chính chiếc xe đó; Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng chiếc xe đó Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với thiệt hại về thân thể và tính mạng của hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách 13 14 Điều khoản Nghị định 115/1997/NĐ-CP Điều 14 Nghị định 115/1997/NĐ-CP 71 Hành khách là những người được chở trên xe theo hợp đồng vận chuyển hành khách thuộc các hình thức quy định trong Bộ Luật dân sự15. Về ngun tắc chủ xe cơ giới mà kinh doanh vận tải hành khách phải bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ cho hành khách trong suốt hành trình vận chuyển. Trong trường hợp tính mạng, sức khoẻ của hành khách bị thiệt hại, thì bên vận chuyển phải bồi thường trừ trường hợp thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và hành lý của hành khách xảy ra hồn tồn do lỗi của hành khách16 Như vậy, đối với chủ xe cơ giới kinh doanh vận chuyển hành khách thì chủ xe phải tham gia cả hai chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc trên. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm Trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm thanh tốn cho chủ xe cơ giới số tiền mà chủ xe cơ giới phải bồi thường theo Bộ Luật Dân sự về những thiệt hại đã xảy ra cho người thứ ba và hành khách chun chở trên xe theo hợp đồng vận chuyển do việc sử dụng xe cơ giới với các điều kiện: Điều kiện thứ nhất: Có thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khoẻ của bên thứ ba, hoặc tính mạng sức khỏe của hành khách Điều kiện thứ hai: Chủ xe (lái xe) trong q trình sử dụng xe cơ giới có gây ra thiệt hại về người, về tài sản cho bên thứ ba hoặc sức khỏe tính mạng của hành khách nhưng khơng do lỗi cố ý hoặc những rủi ro về mặt kỹ thuật mà chủ xe khơng lường trước được. Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại thực tế của người thứ ba hoặc hành khách Điều kiện thứ tư: Phải có khiếu nại của bên bị hại Doanh nghiệp bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra trong các trường hợp sau: - Hành động cố ý gây thiệt hại của chủ xe/lái xe, hoặc của người bị thiệt hại; - Xe khơng có giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và mơi trường (đối với loại xe u cầu phải có); - Lái xe khơng có giấy phép lái xe hợp lệ (đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải có giấy phép lái xe); lái xe có nồng độ cồn, rượu, bia vượt q quy định của pháp luật hiện hành, khi có kết luận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng; 15 (xem các điều từ điều 530 đến điều 537 BLDS) 16 Điều 536 BLDS 72 - Xe sử dụng để đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi sửa chữa (trừ khi có thoả thuận khác); - Xe đi vào đường cấm, khu vực cấm; - Thiệt hại có tính chất gây ra hậu quả gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản bị thiệt hại; - Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cướp trong tai nạn; - Chiến tranh và các ngun nhân tương tự như chiến tranh; - Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm: vàng bạc, đá q, tiền, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh q hiếm, thi hài, hài cốt .Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Khi tham gia chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với chủ xe cơ giới các bên ký hợp đồng bảo hiểm. Giấy chứng nhận bảo hiểm do doanh nghiệp cấp theo u cầu của người được bảo hiểm là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm. Nội dung chính của Giấy chứng nhận bảo hiểm gồm các nội dung: Số giấy chứng nhận bảo hiểm; Tên chủ xe; Địa chỉ; Số biển kiểm sốt xe (Hoặc số khung, số máy); Trọng tải (Số chỗ ngồi/tấn); Mục đich sử dụng xe hoặc chủng loại xe (Xe kinh doanh vận chuyển khách liên tỉnh; Xe bt nội tỉnh;Xe Taxi, Xe kinh doanh vận chuyển hàng hố, Xe chun dùng, Xe khác; Thời hạn bảo hiểm: Từ ngày / / Đến giờ ngày / / Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ ba: Mức trách nhiệm bảo hiểm Về người….; về tài sản… Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hành khách: Số lượng hành khách: Mức trách nhiệm bảo hiểm (Về người) Tên doanh nghiệp bảo hiểm Nơi cấp bảo hiểm: Người đại diện doanh nghiệp cấp bảo hiểm (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) * Về phí bảo hiểm và mức trách nhiệm bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm Do bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là loại hình bảo hiểm bắt buộc nên các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm phải thực hiện bảo hiểm theo Biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm tối thiểu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Tuy nhiên, Doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận với chủ xe để bảo hiểm theo biểu phí và mức trách nhhiệm cao hơn hoặc phạm vi rủi ro bảo hiểm rộng hơn Quy tắc bảo hiểm, Biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành. * Vấn đề chuyển nhượng và huỷ bỏ hợp đồng. 73 Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu và kết thúc theo quy định ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm Trong thời hạn còn hiệu lực ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm, nếu có sự chuyển quyền sở hữu xe mà chủ xe cơ giới khơng có u cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm thì mọi quyền lợi bảo hiểm liên quan đến chiếc xe được bảo hiểm vẫn còn hiệu lực đối với chủ xe cơ giới mới Trường hợp có u cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải thơng báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm biết trước 15 ngày. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được thơng báo huỷ bỏ, nếu doanh nghiệp bảo hiểm khơng có ý kiến thì hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên được huỷ bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại cho chủ xe 80% phí bảo hiểm của thời gian huỷ bỏ, trừ trường hợp trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực đã xảy ra sự kiện bảo hiểm liên quan đến chiếc xe có u cầu huỷ bỏ bảo hiểm *Về trách nhiệm của chủ xe cơ giới Khi u cầu bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải thơng báo đầy đủ và trung thực những nội dung trong Giấy u cầu bảo hiểm Khi tai nạn giao thơng xảy ra, chủ xe cơ giới phải có trách nhiệm: Cứu chữa, hạn chế thiệt hại về người và tài sản, bảo vệ hiện trường tai nạn, báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm để phối hợp giải quyết. Trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn (trừ khi có lý do chính đáng), chủ xe cơ giới phải gửi cho doanh nghiệp bảo hiểm thơng báo tai nạn và u cầu bồi thường theo quy định Khơng được di chuyển, tháo gỡ hoặc sửa chữa tài sản khi chưa có ý kiến của doanh nghiệp bảo hiểm, trừ trường hợp làm như vậy là cần thiết để đảm bảo an tồn, đề phòng hạn chế thiệt hại cho người và tài sản hoặc phải thi hành theo u cầu của cơ quan có thẩm quyền Bảo lưu quyền khiếu nại và chuyển quyền đòi bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm trong phạm vi số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thường kèm theo tồn bộ chứng từ cần thiết có liên quan Chủ xe cơ giới phải trung thực trong việc thu thập và cung cấp các tài liệu, chứng từ trong hồ sơ u cầu bồi thường và tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp bảo hiểm trong q trình xác minh tính chân thực của các tài liệu, chứng từ đó Trường hợp thay đổi mục đích sử dụng xe, chủ xe cơ giới phải thơng báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm biết để điều chỉnh lại tỷ lệ phí bảo hiểm cho phù hợp Nếu chủ xe cơ giới khơng thực hiện đầy đủ các trách nhiệm quy định trên thì doanh nghiệp bảo hiểm có thể từ chối một phần hoặc tồn bộ số tiền bồi thường tương ứng với thiệt hại do lỗi của chủ xe cơ giới gây ra 74 Vấn đề bồi thường và giải quyết bồi thường trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. * Về trách nhiệm bồi thường bảo hiểm Trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm thanh tốn cho chủ xe cơ giới số tiền mà chủ xe cơ giới phải bồi thường theo Bộ Luật Dân sự về những thiệt hại đã xảy ra cho người thứ ba và hành khách chuyên chở trên xe theo hợp đồng vận chuyển do việc sử dụng xe cơ giới gây ra cụ thể: + Đối với thiệt hại về người: Bồi thường chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút, bồi dưỡng, chăm sóc người bị hại trước khi chết, mai táng phí hợp lý theo mức độ lỗi của chủ xe cơ giới Chủ xe và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận lựa chọn phương pháp trả tiền áp dụng theo Bảng quy định trả tiền bồi thường thiệt hại về người trong Quy t ắ c, Bi ể u ph í m ứ c trách nhi ệ m b ả o hi ể m b ắ t bu ộ c tr ách nhi ệ m dân s ự c ủ a ch ủ xe c gi i Bộ Tài chính ban hành + Đối với thiệt hại tài sản: bồi thường thiệt hại thực tế theo mức độ lỗi của chủ xe cơ giới Ngồi ra DNBH còn trả các chi phí cần thiết và hợp lý nhằm ngăn ngừa, hạn chế tổn thất liên quan tới vụ tai nạn mà chủ xe cơ giới đã chi ra; Tổng các khoản bồi thường và chi phí nêu trên khơng vượt q mức trách nhiệm bảo hiểm ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm và khơng vượt q số tiền thực tế chủ xe phải bồi thường cho nạn nhân theo hồ giải dân sự hoặc quyết định của Tồ án Trường hợp chủ xe cơ giới tham gia từ 2 hợp đồng bảo hiểm trở lên cho cùng một xe cơ giới thì số tiền bồi thường chỉ được tính trên một hợp đồng bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm cấp hợp đồng bảo hiểm đầu tiên có trách nhiệm giải quyết bồi thường và thu hồi số tiền bồi thường chia đều cho các hợp đồng bảo hiểm *Giải quyết bồi thường bảo hiểm Giám định tổn thất Mọi tổn thất về tài sản thuộc trách nhiệm bảo hiểm sẽ do doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành giám định thiệt hại (trừ khi có thoả thuận khác) với sự chứng kiến của chủ xe cơ giới, người thứ ba hoặc người đại diện hợp pháp của các bên có liên quan để xác định nguyên nhân và mức độ thiệt hại do tai nạn gây ra Trường hợp chủ xe cơ giới không thống nhất về nguyên nhân và mức độ thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm xác định, hai bên sẽ thoả thuận chọn giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp thực 75 hiện việc giám định. Kết luận của giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp là căn cứ để xác định thiệt hại Trường hợp kết luận của giám định viên kỹ thuật chun nghiệp khác với kết luận của giám định viên bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu chi phí giám định. Trường hợp kết luận của giám định viên kỹ thuật chun nghiệp trùng với kết luận của giám định viên bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải chịu chi phí giám định Trong trường hợp đặc biệt, nếu doanh nghiệp bảo hiểm khơng thể thực hiện được việc lập biên bản giám định, thì có thể căn cứ vào các biên bản, kết luận của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và các hiện vật thu được (ảnh chụp, lời khai của các bên có liên quan) để xác định ngun nhân và mức độ thiệt hại Hồ sơ u cầu bồi thường Hồ sơ bồi thường bao gồm các giấy tờ sau: Thơng báo tai nạn và u cầu bồi thường Các giấy tờ chứng minh thiệt hại về người như Giấy chứng thương của nạn nhân, Giấy ra viện, Phiếu mổ và các giấy tờ liên quan đến các chi phí chăm sóc, cứu chữa, Giấy chứng tử của nạn nhân, các chứng từ điều trị, chi phí mai táng Các giấy tờ chứng minh thiệt hại tài sản như hố đơn sửa chữa, thay mới tài sản bị thiệt hại do tai nạn; các giấy tờ chứng minh các chi phí cần thiết và hợp lý mà chủ xe đã chi ra để giảm thiểu tổn thất hay để thực hiện chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm Bản kết luận điều tra tai nạn của cơng an, trong trường hợp khơng có kết luận điều tra tai nạn của cơng an, việc bồi thường sẽ căn cứ vào Biên bản giám định của doanh nghiệp bảo hiểm Thời hạn u cầu bồi thường của chủ xe cơ giới: một năm kể từ ngày xảy ra tai nạn, trừ trường hợp chậm trễ do ngun nhân khách quan và bất khả kháng theo quy định của pháp luật; Thời hạn thanh tốn bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm: mười lăm (15) ngày kể từ khi nhận được hồ sơ bồi thường đầy đủ và hợp lệ và không kéo dài quá 30 ngày trong trường hợp phải tiến hành xác minh hồ sơ Trường hợp từ chối bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm phải thông báo bằng văn bản cho chủ xe cơ giới biết lý do từ chối bồi thường trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ u cầu bồi thường bảo hiểm Thời hiệu khởi kiện về việc bồi thường bảo hiểm: ba (3) năm kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm thanh tốn bồi thường hoặc từ chối bồi thường. Q thời hạn trên mọi khiếu kiện khơng còn giá trị 76 Trường hợp người thứ ba hay hành khách theo hợp đồng vận chuyển bị thiệt hại về người và tài sản do xe cơ giới đã tham gia bảo hiểm gây ra khiếu nại trực tiếp đòi doanh nghiệp bảo hiểm đó bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm liên hệ với chủ xe cơ giới để giải quyết bồi thường theo đúng các quy định Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm, nếu khơng giải quyết được bằng thương lượng giữa các bên liên quan sẽ được đưa ra Tồ án tại Việt Nam giải quyết 3. Chế độ bảo hiểm tài sản 3. 1 Khái niệm bảo hiểm tài sản Bảo hiểm tài sản là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tài sản. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì tài sản bao gồm: Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản. Tuy vậy, khơng phải mọi tài sản đều trở thành đối tượng bảo hiểm, thơng thường tài sản là đối tượng bảo hiểm là những tài sản đáp ứng các u cầu sau: Phải là tài sản có thể xác định được chính xác giá trị; Giá trị tài sản thường là tương đối lớn; Tài sản tồn tại trên thực tế và có nguy cơ bị rủi ro xâm hại ; Trong bảo hiểm tài sản thì phổ biến là loại hình bảo hiểm tự nguyện vì nó gắn với quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Tuỳ nhu cầu bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm chủ động chọn những rủi ro cần bảo hiểm cho tài sản của mình cũng như mức phí bảo hiểm cần nộp cho bên bảo hiểm để được đền bù khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm tài sản là loại hợp đồng bồi thường. Do đó, ngun tắc chung áp dụng cho các loại hình bảo hiểm tài sản là trên ngun tắc bồi thường theo tổn thất thực tế và theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị tài sản bảo hiểm, số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm khơng vượt q giá trị tài sản bảo hiểm tại thời điểm và nơi xảy ra sự kiện bảo hiểm 3.2.Những nội dung pháp lý chủ yếu trong chế độ bảo hiểm tài sản 3.2.1. Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản gồm bên mua bảo hiểm và bên bảo hiểm Bên mua bảo hiểm là các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chủ thể, có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản khác đối với tài sản bảo hiểm. Họ mua bảo hiểm cho tài sản xuất phát từ nhu cầu muốn bảo hiểm cho tài sản của mình hoặc pháp luật có quy định phải tham gia bảo hiểm tài sản Bên bảo hiểm là các doanh nghiệp bảo hiểm được phép thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tài sản. 77 3.2.2. Về phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Khi thiết lập quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản các bên phải thoả thuận về phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của bên bảo hiểm đối với những rủi ro tổn thất đối với đối tượng bảo hiểm. Trong các quy tắc bảo hiểm tài sản thường có quy định các điều kiện bảo hiểm khác nhau cho người mua bảo hiểm lựa chọn. Đồng thời với việc xác định phạm vi bảo hiểm các bên cần phải xác định rõ những rủi ro khơng thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm và cả những trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm của bên bảo hiểm. Chẳng hạn như tài sản bị tổn thất do hao mòn tự nhiên hoặc do bản chất vốn có của tài sản; hoặc tài sản bị tổn thất do hành động xấu, cố ý hay hành vi phạm pháp của người được bảo hiểm … 3.2.3. Giá trị tài sản bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm Giá trị tài sản bảo hiểm là giá trị thực tế của tài sản được xác định theo giá thị trường tại thời điểm xác định giá trị của tài sản. Giá trị tài sản bảo hiểm được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm để tính phí bảo hiểm. Nếu có sự kiện bảo hiểm thì tài sản được bảo hiểm được xác định lại vào thời điểm xảy ra tổn thất, tại nơi xảy ra tổn thất để tính số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm Số tiền bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm u cầu bảo hiểm cho tài sản đó. Về ngun tắc khi các bên ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản thì số tiền bảo hiểm khơng vượt q giá trị tài sản bảo hiểm tại thời điểm ký hợp đồng. Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người được bảo hiểm khơng vượt q số tiền bảo hiểm. Trong thực tế ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản có thể xảy ra các trường hợp bảo hiểm trên giá trị, bảo hiểm dưới giá trị, bảo hiểm trùng. Khi có những trường hợp này xảy ra pháp luật có quy định cách xử lý như sau: Hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị là hợp đồng trong đó số tiền bảo hiểm cao hơn giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp hợp đồng. Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm khơng được giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị. Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị được giao kết do lỗi vơ ý của bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt q giá thị trường của tài sản được bảo hiểm, sau khi trừ các chi phí hợp lý có liên quan. Trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng vượt q giá thị trường của tài sản được bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm dưới giá trị là hợp đồng trong đó số tiền bảo hiểm thấp hơn giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng. Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản dưới giá trị được giao kết, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi 78 thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng. Trường hợp bảo hiểm trùng là trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho cùng một đối tượng với cùng điều kiện bảo hiểm và sự kiện bảo hiểm. Trong trường hợp các bên giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, mỗi doanh nghiệp bảo hiểm ch ỉ ch ịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thoả thuận trên tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các hợp đồng bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm đã giao kết. Tổng số tiền bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiểm khơng vượt q giá trị thiệt hại thực tế của tài sản. Phí bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thoả thuận ghi trong hợp đồng bảo hiểm. Trong bảo hiểm tài sản thì mức phí bảo hiểm được tính trên sở số tiền bảo hiểm nhân với tỷ lệ phí bảo hiểm. Tỷ lệ phí bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm xác định trên cơ sở tính tốn xác suất của những rủi ro tổn thất xảy ra hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm thu đủ mức phí để bồi thường và có lãi. Theo pháp luật hiện hành đối với các sản phẩm bảo hiểm tài sản mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép kinh doanh thì mức phí, biểu phí do doanh nghiệp tự xây dựng và đăng ký với Bộ tài chính và phải được Bộ tài chính xác nhận. 3.2.4. Vấn đề bồi thường bảo hiểm : Về thủ tục bồi thường bảo hiểm , Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, việc bồi thường bảo hiểm được thực hiện theo các bước sau: Thứ nhất, giám định tổn thất. Giám định tổn thất là hoạt động kiểm tra, kết luận của bên bảo hiểm đối với tài sản được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Người được bảo hiểm phải kịp thời gửi giấy báo và yêu cầu bên bảo hiểm đến giám định tổn thất nhằm : Xác định tình trạng tổn thất ; Xác định mức độ thiệt hại vật chất; Kết luận ngun nhân gây ra tổn thất; Người được bảo hiểm hoặc người đại diện của họ phải để ngun tình trạng tài sản đã bị tổn thất, khơng làm mất dấu vết, xáo trộn hoặc tự động di chuyển đi nơi khác trừ khi có sự chứng kiến tại hiện trường của đại diện các cơ quan hữu quan tạm lập biên bản và niêm phong để chờ giám định viên của bên bảo hiểm đến giám định cụ thể. Việc giám định tổn thất phải được tiến hành với sự có mặt của người được bảo hiểm và phải lập thành văn bản “ Biên bản giám định” Biên bản giám định là văn bản ghi nhận, mơ tả tổn thất. Biên bản giám định tổn thất cùng các tài 79 liệu có liên quan khác là chứng cứ pháp lý để xử lý bồi thường tổn thất. Chính vì vậy pháp luật quy định : Trong trường hợp hai bên khơng thống nhất được với nhau về ngun nhân và mức độ tổn thất thì có thể trưng cầu giám định viên độc lập, chi phí giám định do doanh nghiệp bảo hiểm chịu. Trong trường hợp các bên khơng thoả thuận được về việc trưng cầu giám định viên độc lập thì một trong các bên được u cầu tồ án nơi xảy ra tổn thất hoặc nơi cư trú của người được bảo hiểm chỉ định giám định viên độc lập. Kết luận của giám định viên độc lập có giá trị ràng buộc đối với các bên. Thứ hai, khiếu nại đòi bồi thường Khiếu nại đòi bồi thường là hành vi của người được bảo hiểm u cầu bên bảo hiểm trả tiền bồi thường bảo hiểm trên cơ sở những chứng cứ do người được bảo hiểm đưa ra. Thời hạn khiếu nại, đòi bồi thường được quy định trong các quy tắc bảo hiểm đối với từng loại tài sản. Thơng thường bộ hồ sơ khiếu nại, đòi bồi thường bao gồm : Thư khiếu nại; Giấy chứng nhận bảo hiểm ; Biên bản giám định tổn thất; Bảng tính tiền bồi thường ; Thư trả lời của các bên liên quan; Dự kháng những bên có liên quan đến tổn thất; Các tài liệu khác; Trongthời hạn quy định kể từ ngày nhận được bộ hồ sơ, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ bồi thường hoặc trả lời từ chối bồi thường. Thứ ba, thanh toán tiền bồi thường Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm được xác định trên cơ sở giá thị trường cuả tài sản được bảo hiểm tại thời điểm xảy ra tổn thất, tại nơi xảy ra tổn thất và mức độ thiệt hại thực tế xảy ra, chi phí cho việc định giá và xác định tổn thất do doanh nghiệp bảo hiểm chịu. Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người được bảo hiểm khơng vượt q số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm. Ngồi số tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm còn phải trả cho người được bảo hiểm những chi phí cần thiết và hợp lý để đề phòng, hạn chế tổn thất và những chi phí phát sinh mà người được bảo hiểm phải chịu để thực hiện chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm. Các chi phí này được trả theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị tài sản bảo hiểm được xác định trong hợp đồng bảo hiểm. Khi xác định số tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm có thể trừ đi mức miễn bồi thường quy định trong hợp đồng nếu có ; 80 Về hình thức bồi thường bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận một trong những hình thức bồi thường sau ; Sửa chữa tài sản bị thiệt hại ; Thay thế tài sản bị tổn thất bằng tài sản khác cùng chủng loại, tính năng, tác dụng, tình trạng kỹ thuật ; Trả tiền bồi thường theo giá thị trường của tài sản đó Trong trường hợp các bên khơng thoả thuận được về hình thức bồi thường thì việc bồi thường sẽ được thực hiện bằng tiền. Sau khi đã bồi thường, doanh nghiệp có quyền thu hồi tài sản đã được thay thế hoặc bồi thường tồn bộ theo giá thị trường của tài sản. Về việc chuyển u cầu bồi hồn trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thường đầy đủ cho người được bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải chuyển quyền u cầu người thứ ba bồi hồn khoản tiền mà mình đã nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm. Trường hợp người được bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, khơng bảo lưu hoặc từ bỏ quyền u cầu bên thứ ba bồi thường thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi của người được bảo hiểm. Tuy nhiên doanh nghiệp bảo hiểm khơng được u cầu cha mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột của người được bảo hiểm bồi hồn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã trả cho người được bảo hiểm, trừ trường hợp những người này cố ý gây ra tổn thất cho đối tượng bảo hiểm. 3.3 Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu ( Giữ ngun như trong giáo trình từ từ mục 3.3.1 ở trang 330… đến 3.3.9 ở trang 336 .) Thơng t s ố 98/2004/TT BTC c ủ a B ộ T ài chính ngày 19 th áng 10 n ăm 2004 H ướ ng d ẫ n thi h ành Ngh ị đ ị nh s ố 42/2001/N ĐCP ngày 01 tháng 08 n ăm 2001 c ủ a Chính ph ủ quy đ ị nh chi ti ế t thi h ành m ộ t s ố ề u c ủ a Lu ậ t kinh doanh b ả o hi ể m 81 ... * Pháp luật về tổ chức và hoạt động của các chủ thể kinh doanh bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm Đại lý bảo hiểm * Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm; Bao gồm tất cả quy định chung về hợp đồng bảo hiểm * Pháp luật về chế độ bảo hiểm cụ thể ... nghiệp bảo hiểm thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Theo điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, ... trường bảo hiểm như: doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm Loại qui phạm pháp luật này chứa ở các loại nguồn như: Luật kinh doanh bảo hiểm, các Luật về doanh nghiệp, thương mại, đầu tư