Bài giảng môn Pháp luật đại cương - Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

118 4 0
Bài giảng môn Pháp luật đại cương - Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Pháp luật đại cương của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội biên soạn với mục tiêu giúp các em sinh viên nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản có liên quan đến nhà nước và pháp luật nói chung. Vận dụng kiến thức đã học phân biệt được những kiến thức cơ bản về bản chất nhà nước, bản chất pháp luật của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam so với các kiểu nhà nước khác. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT .3 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước *** Đặc trưng Nhà nước *** Bản chất nhà nước 1.1.2 Hình thức nhà nước 11 *** Chức nhà nước 14 *** Các kiểu nhà nước 15 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT .17 *** Khái niệm nguồn gốc pháp luật 17 1.2.1 Bản chất pháp luật 18 1.2.2 Các thuộc tính pháp luật 19 *** Chức pháp luật 20 *** Các kiểu pháp luật 21 1.2.3 Hình thức pháp luật 22 CHƯƠNG 2: QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT, 29 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 29 2.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT .30 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm QPPL 30 2.1.2 Các thành phần cấu thành QPPL 31 2.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 32 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm QHPL 32 2.2.2 Các thành phần cấu thành QHPL 34 *** Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 35 2.3 VI PHẠM PHÁP LUẬT 36 2.3.1 Khái niệm, dấu hiệu VPPL 36 2.3.2 Các thành phần cấu thành VPPL 39 *** Các loại vi phạm pháp luật 41 2.4 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 42 2.4.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 42 2.4.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý 43 *** So sánh loại trách nhiệm pháp lý 44 *** Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý 44 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH LUẬT 48 CHỦ YẾU TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM .48 3.1 LUẬT HIẾN PHÁP .49 3.1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .49 *** Sơ lược lịch sử xây dựng hiến pháp nước ta 50 1.2 Một số nội dung Hiến pháp 2013 52 3.1.2.1 Chế độ trị 52 3.1.2.2 Quyền người, Quyền nghĩa vụ công dân .55 3.1.2.3 Chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường 60 3.2 LUẬT HÀNH CHÍNH 64 3.2.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .64 3.2.2 Hệ thống luật Hành 65 3.2.3 Vi phạm hành cách xử lý vi phạm hành 67 3.3 LUẬT DÂN SỰ 71 3.3.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .71 3.3.2 Một số chế định 72 3.4 LUẬT HÌNH SỰ .78 3.4.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .78 3.4.2 Tội phạm .79 3.4.3 Hình phạt biện pháp tư pháp .82 3.5 LUẬT LAO ĐỘNG .83 3.5.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .83 3.5.2 Hợp đồng lao động .86 3.5.3 Bảo hiểm xã hội 88 3.6 LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH .91 3.6.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .91 3.6.2 Một số vấn đề kết hôn, ly hôn nhận nuôi 92 3.7 LUẬT KINH TẾ 95 3.7.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .95 3.7.2 Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 .96 3.13 LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 103 3.8.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh .103 3.8.2 Nguyên nhân, điều kiện tác hại tham nhũng 105 3.8.2.2 Tác hại tham nhũng 107 *** Ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phịng chống tham nhũng 109 *** Trách nhiệm cơng dân việc phịng chống tham nhũng 110 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương 3.8.3 Gải pháp phòng chống tham nhũng 112 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (04 tiết lý thuyết + 02 tiết thảo luận + 12 tiết tự học) Mục tiêu kiến thức chương 1: Sinh viên nhớ hiểu kiến thức có liên quan đến nhà nước pháp luật nói chung Sinh viên vận dụng kiến thức học phân biệt kiến thức chất nhà nước, chất pháp luật Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam so với kiểu nhà nước khác Sinh viên áp dụng kiến thức học để nhận biết chất nhà nước pháp luật số quốc gia giới 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước * Khái niệm nhà nước: Nhà nước tổ chức quyền lực xuất quốc gia Vậy nhà nước Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương gì? Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, để có nhận thức chất, vai trị Nhà nước trước hết cần làm rõ nguồn gốc nhà nước nguyên nhân đích thực xuất nhà nước a Một số học thuyết phi Mác xít nguồn gốc nhà nước Ngay từ thời kỳ cổ đại, trung đại cận đại có nhiều nhà tư tưởng đề cập tới vấn đề nguồn gốc nhà nước Xuất phát từ góc độ khác nhau, nhà tư tưởng lịch sử có lý giải khác vấn đề nguồn gốc nhà nước Thuyết Thần học: cho Thượng đế người đặt trật tự xã hội, nhà nước thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung xã hội Người sáng lập học thuyết Augustine Thuyết Gia trưởng: người theo thuyết cho nhà nước kết phát triển gia đình Gia đình xuất phát triển, người gia trưởng đứng đầu gia đình sau đứng đầu nhà nước Đại diện cho thuyết có Aristot, Platon,… Thuyết bạo lực: nhà nước xuất kết việc sử dụng bạo lực (chiến tranh) thị tộc thị tộc khác Thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt nhà nước để nô dịch kẻ bại trận Đại diện cho thuyết có Hume, Gumplowicz, Duhring,… Thuyết khế ước xã hội: xuất vào khoảng kỷ XVI – XVIII châu Âu với trào lưu cách mạng tư sản Những người theo thuyết cho nhà nước sản phẩm hợp đồng Được ký kết người sống tự nhiên khơng có nhà nước * Hạn chế học thuyết Hạn chế lớn học thuyết đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa tâm cho nhà nước xuất ý chí chủ quan người, chưa lý giải nguồn gốc vật chất chất giai cấp vốn có nhà nước b Nguồn gốc nhà nước theo học thuyết Mác – Lênin Trên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời kế có chọn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương lọc hạt nhân hợp lý nhà tư tưởng trước Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: Nhà nước phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển, tiêu vong Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn - Chế độ cộng sản nguyên thuỷ chưa có nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ Cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế - xã hội xã hội lồi người khơng tồn giai cấp chưa có nhà nước Bởi vì, đặc trưng lớn xã hội cộng sản nguyên thuỷ chế độ công hữu tư liệu sản xuất phân phối bình đẳng cải, khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu, người nghèo, xã hội chưa phân chia thành giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp Quyền lực xã hội khơng tập trung mà hịa vào với đời sống xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ tồn quyền lực lãnh đạo tù trường, thủ lĩnh quân sự, thủ lĩnh thị tộc lạc, quyền lực xã hội Nó hịa vào với đời sống xã hội Mà khơng phải quyền lực đặc biệt giai cấp hay cá nhân tổ chức Đây biểu rõ chế độ tự quản nguyên thủy hay nên dân chủ nguyên thủy Quyền lực xã hội cộng sản ngun thuỷ có đặc điểm: - Khơng tách rời khỏi xã hội mà hòa vào đời sống xã hội, hòa nhập với xã hội - Phục vụ lợi ích cộng đồng; - Khơng có máy riêng để thực cưỡng chế * Sự tan rã tổ chức thị tộc đời nhà nước Xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có nhà nước, lịng xã hội nảy sinh tiền đề vật chất cho đời nhà nước Những nguyên nhân làm chế độ xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan rã đồng thời nguyên nhân xuất nhà nước, đó, thay đổi kinh tế đóng vai trị định Chính phát triển kinh tế, suất lao động xã hội liên tục tăng khiến cho hoạt động kinh tế ngày đa dạng, phong phú đòi hỏi phải có phân cơng lao động xã hội theo hướng chun mơn hóa thay cho phân công lao động tự nhiên trước Vào thời kỳ cuối, xã hội cộng sản nguyên thủy trải qua ba lần phân cơng lao động xã hội, là: Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương + Lần thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt trở thành ngành kinh tế độc lập Sản xuất phát triển kéo theo nhu cầu sức lao động, để đáp ứng nhu cầu thay việc giết tù binh chiến tranh trước kia, tù binh giữ lại để biến thành tay sai, nô lệ Kết lần phân cơng lao động đầu tiên, xã hội có xáo trộn đáng kể, xuất chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp chủ nô nơ lệ Sự xuất chế độ tư hữu cịn làm thay đổi đáng kể quan hệ hôn nhân, hôn nhân vợ chồng thay hôn nhân đối ngẫu Chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ, gia đình riêng lẻ trở thành lực lượng đối lập với thị tộc + Lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp trở thành ngành kinh tế độc lập Với việc tìm kim loại chế tạo công cụ kim loại tạo khả tăng suất lao động, nghề chế tạo kim loại, nghề dệt, nghề làm đồ gốm, chế biến sản phẩm nông nghiệp.v.v ngày phát triển Điều dẫn đến việc thủ công nghiệp tách khỏi trồng trọt thành nghề độc lập Kết lần phân công lao động thứ hai làm xã hội hố lực lượng nơ lệ Q trình phân hố xã hội đẩy nhanh, phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp ngày trở nên sâu sắc - Lần thứ 3: Thương nghiệp tách khỏi trồng trọt khỏi nông nghiệp trở thành ngành kinh tế độc lập Do xuất nhiều ngành nghề chuyên môn sản xuất làm phát sinh nhu cầu trao đổi hàng hoá xã hội Sự xuất phát triển sản xuất hàng hoá dẫn đến phát triển thương nghiệp thương nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành ngành hoạt động độc lập Kết lần phân công lao động làm thay đổi sâu sắc xã hội, với đời tầng lớp thương nhân họ người không trực tiếp tiến hành lao động sản xuất lại trở lên giàu có chi phối toàn đời sống sản xuất xã hội, bắt người lao động, sản xuất lệ thuộc vào Qua ba lần phân công lao động xã hội làm cho kinh tế xã hội có biến chuyển sâu sắc, sản phẩm làm ngày nhiều, xuất sản phẩm dư thừa, kéo theo tượng chiếm cải dư thừa làm riêng Q trình phân hố tài sản Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương làm xuất chế độ tư hữu dẫn đến phân hóa giàu nghèo kéo theo phân chia giai cấp xã hội Các giai cấp mâu thuẫn xung đột với lợi ích sâu sắc Để điều hành, quản lý xã hội cần phải có tổ chức Tổ chức phải điều kiện nội quy định, phải công cụ quyền lực giai cấp nắm ưu kinh tế nhằm thực thống trị giai cấp, dập tắt xung đột giai cấp, giữ cho xung đột nằm vịng trật tự, nhà nước Như vậy, nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Tiền đề kinh tế cho xuất nhà nước xuất chế độ tư hữu tài sản Tiền đề kinh tế sở vật chất tạo tiền đề xã hội cho đời nhà nước, phân chia xã hội thành giai cấp mà lợi ích giai cấp tầng lớp đối kháng với đến mức khơng thể điều hịa Tuy nhiên, vùng dân tộc khác xuất nhà nước có đặc điểm khác có điều kiện kinh tế, xã hội ngoại cảnh khác Theo Ph Ăngghen có ba hình thức xuất nhà nước điển hình là: * Nhà nước Aten: Đây hình thức nhà nước tuý cổ điển nhất, nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước Aten chủ yếu sở phân hoá nội xã hội thị tộc phát triển kinh tế xuất mâu thuẫn giai cấp đối kháng * Nhà nước Giéc Manh: Đây hình thức nhà nước thiết lập sau chiến thắng người Giéc Manh đế quốc La Mã cổ đại Nhà nước Giéc Manh đời nhu cầu phải thực quản lý lãnh thổ La Mã mà người Giéc Manh xâm chiếm khơng phải địi hỏi thiết đấu tranh giai cấp nội xã hội người Giéc Manh * Nhà nước La Mã: Nhà nước đời sở kết đấu tranh giới bình dân chống lại giới quý tộc với chiến thắng giới bình dân Ở nước phương Đông Việt Nam, nhà nước xuất chế độ tư hữu phân chia giai cấp xã hội chưa đến mức gay gắt Nguyên nhân thúc đẩy đời nhà nước nhu cầu trị thuỷ chống giặc ngoại xâm Nhà nước Việt Nam Nhà nước Văn lang Vua Hùng *** Đặc trưng Nhà nước - Nhà nước phân chia quản lý dân cư theo lãnh thổ Đây dấu hiệu đặc trưng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương khác biệt nhà nước so với tổ chức thị tộc tổ chức phi nhà nước khác Nếu xã hội cộng sản nguyên thủy, dân cư tập hợp theo dấu hiệu huyết thống nhà nước lại phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp giới tính Việc phân chia dẫn đến việc hình thành quan nhà nước đơn vị hành lãnh thổ, đảm bảo thực thi quyền lực phạm vi toàn lãnh thổ - Nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt, khơng hịa nhập với xã hội Quyền lực mang tính trị, để thực quyền lực nhà nước có tầng lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý tổ chức thành quan nhà nước hình thành máy thống trị có sức mạnh cưỡng chế để trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp, tầng lớp khác phải phục tùng theo ý chí - Nhà nước tổ chức có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị - pháp lý, thể độc lập, bình đẳng quốc gia với không phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ Thể quyền tự nhà nước sách đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi Chủ quyền quốc gia có tính tối cao thuộc tính gắn liền với nhà nước, Tính tối cao thể chỗ quyền lực nhà nước có hiệu lực tồn đất nước tất dân cư tổ chức xã hội - Nhà nước ban hành pháp luật buộc thành viên xã hội phải thực Pháp luật phương tiện quan trọng để tổ chức quản lí xã hội với tư cách người đại diện thống cho thành viên xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật để thực quản lý thành viên bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Trong xã hội có nhà nước có nhà nước có quyền ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực thi sống, tổ chức trị - xã hội khơng có quyền - Nhà nước quy định tiến hành thu loại thuế hình thức bắt buộc Để ni dưỡng máy nhà nước tiến hành hoạt động quản lý đất nước, nhà nước quy định tiến hành thu loại thuế bắt buộc dân cư Trong xã hội có nhà nước khơng thiết chế trị ngồi nhà nước có quyền quy định thuế thu loại thuế Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương *** Bản chất nhà nước (1) Bản chất chung nhà nước - Tính giai cấp: + Nhà nước trước hết “bộ máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác”, máy để trì thống trị giai cấp Bởi vì, Nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp ln mang tính chất giai cấp sâu sắc “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được” + Ý chí giai cấp thống trị biến thành ý chí nhà nước, bắt buộc thành viên xã hội phải tuân theo Các giai cấp, tầng lớp dân cư khác phải hành động giới hạn trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị + Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ sắc bén trì thống trị giai cấp, đàn áp lại phản kháng giai cấp bị thống trị, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị Trong xã hội bóc lột (Chiếm hữu nơ lệ, Phong kiến, Tư sản) Nhà nước có thuộc tính chung máy đặc biệt trì thống trị kinh tế, trị, tư tưởng thiểu số (Chủ nô; Địa chủ; Tư sản) đa số nhân dân lao động, thực chun giai cấp bóc lột Cịn Nhà nước Xã hội chủ nghĩa nhà nước kiểu mới, cơng cụ thực chun bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động (Tầng lớp chiếm đa số xã hội) - Tính xã hội nhà nước + Nhà nước khơng cơng cụ trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, cịn phải tổ chức quyền lực cơng bảo đảm lợi ích chung trì trật tự xã hội + Nhà nước không phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà đứng giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội, bảo đảm trật tự chung, ổn định, bảo đảm giá trị chung xã hội để xã hội tồn phát triển + Nhà nước khơng bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền mà phải bảo vệ lợi ích giai cấp khác xã hội mà lợi ích khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương (2) Bản chất nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 nước ta khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Bản chất Nhà nước dân, dân dân cụ thể đặc trưng sau: - Nhân dân chủ thể tối cao Nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nhà nước dân, dân dân mà nịng cốt liên minh cơng - nơng - trí thức đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Quyền lực Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thuộc vào cá nhân, nhóm người mà thuộc toàn thể nhân dân Nhân dân với tư cách chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Điều Hiến Pháp 1992 quy định: Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam biểu tập trung khối đoàn kết dân tộc anh em Việt nam Đất nước 54 dân tộc anh em sinh sống; Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ lẫn dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, gìn giữ sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp ” - Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể tính xã hội rộng lớn Là nhà nước dân, dân, dân nên mục tiêu nhà nước ta độc lập dân tộc gắn với Chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, giải vấn đề xã hội coi phương thức hoạt động 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương - Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh pháp luật Khi xem xét mục đích pháp luật, trước hết pháp luật. .. lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương Học thuyết Mác - Lênin hình thái kinh tế - xã hội sở khoa học để phân chia nhà nước lịch sử thành kiểu nhà nước...lOMoARcPSD|16911414 Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Bài Giảng Môn học Pháp Luật Đại Cương CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH LUẬT 48 CHỦ YẾU TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM .48 3.1 LUẬT HIẾN PHÁP

Ngày đăng: 14/11/2022, 23:20

Tài liệu liên quan