1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cầm giữ tài sản - biện pháp mới nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo Luật Dân sự 2015

12 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 779,75 KB

Nội dung

Bài viết tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm và điều kiện để thực hiện biện pháp cầm giữ tài sản. Bài viết cũng cho thấy khi thực hiện biện pháp cầm giữ tài sản, bên có quyền có những quyền và nghĩa vụ gì cần lưu ý; và các trường hợp chấm dứt cầm giữ tài sản. Quy định về biện pháp cầm giữ tài sản trong BLDS 2015 vẫn còn một số điểm cần lưu ý, vì vậy bài viết cũng phân tích về những điểm đáng lưu ý này để qua đó, trong quá trình ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành, những nội dung này có thể được quy định một cách chi tiết và cụ thể hơn.

Mã số: 307 Ngày nhận: 27/08/2016 Ngày gửi phản biện lần 1: 13/9/2016 Ngày gửi phản biện lần 2: 3/10/2016 Ngày hoàn thành biên tập: 6/10/2016 Ngày duyệt đăng: 7/10/2016 CẦM GIỮ TÀI SẢN – BIỆN PHÁP MỚI NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO BLDS 2015 Trần Thị Liên Hương1 Tóm tắt: Mặc dù biện pháp cầm giữ tài sản quy định BLDS 2005, nhiên, BLDS 2005 tiếp cận biện pháp góc độ biện pháp để yêu cầu bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ thực nghĩa vụ Vì vậy, viết tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm điều kiện để thực biện pháp cầm giữ tài sản Bài viết cho thấy thực biện pháp cầm giữ tài sản, bên có quyền có quyền nghĩa vụ cần lưu ý; trường hợp chấm dứt cầm giữ tài sản Quy định biện pháp cầm giữ tài sản BLDS 2015 số điểm cần lưu ý, viết phân tích điểm đáng lưu ý để qua đó, q trình ban hành văn hướng dẫn thi hành, nội dung quy định cách chi tiết cụ thể Từ khoá: biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mới, cầm giữ tài sản Abstract: Although lien on property has been provided in the Civil Code 2005, this Code approaches it in the perspective of a measure to request the obligor in a bilateral contract to perform the obligations However, this paper focuses on clarify the definition, the features and the conditions to conduct a lien on property The paper also provides rights and obligations which the obligee should notice on conducting a lien on property and the cases in which a lien shall terminate The provisions on lien on property in the Civil Code 2015 have ThS Khoa Luật, Trường ĐH Ngoại thương noticeable points, so the paper also analyses these points By that, these provisions can be provided in a more detailed and specific way in the process of enacting guiding texts Keywords: lien on property, new measure to secure the performance of civil obligations Đặt vấn đề BLDS 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 với nhiều quy định mới, có quy định bảo đảm thực nghĩa vụ Nhìn cách tổng thể, nội dung phần bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015 tiệm cận tốt với thông lệ quốc tế giải vướng mắc, khó khăn thực tiễn ký kết thực BLDS 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ có ảnh hưởng tác động mang tính chất chi phối đến chế điều chỉnh pháp luật nhận thức pháp luật lĩnh vực giao dịch bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm Một điểm nội dung giao dịch bảo đảm là, BLDS 2015 bổ sung thêm 02 biện pháp so với BLDS 2005, hai biện pháp Cầm giữ tài sản Kể từ ban hành dự thảo, nhà nghiên cứu giới khoa học pháp lý đưa số quan điểm xoay quanh biện pháp cấm giữ tài sản, phân tích hạn chế quy định hành cầm giữ tài sản đề cập dự thảo bình luận cách tiếp cận dự thảo thông qua việc so sánh với quy định pháp luật cầm giữ tài sản số nước Anh, Pháp Một số viết khác phân tích điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung Trong khn khổ viết này, tác giả tập trung phân tích cụ thể khái niệm, đặc điểm, điều kiện áp dụng, quyền nghĩa vụ bên cầm giữ, chấm dứt cầm giữ biện pháp Cầm giữ tài sản Khái niệm đặc điểm biện pháp Cầm giữ tài sản 1.1 Khái niệm Cầm giữ tài sản biện pháp ghi nhận thể BLDS 2005 khơng phải góc độ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Theo quy định BLDS 2005, cầm giữ tài sản quy định Điều 416 “Phần II Thực hợp đồng” với ý nghĩa cách thức mà bên có quyền sử dụng bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ để bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cam kết theo thỏa thuận bên Theo quy định Khoản Điều 416 BLDS 2005 “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ khơng theo thỏa thuận” Chính tính chất (bản chất) biện pháp cầm giữ tài sản chiếm giữ tài sản để bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, vậy, việc xếp biện pháp cầm giữ tài sản nội dung thực hợp đồng khơng hợp lý Do đó, BLDS 2015 tiếp cận cầm giữ tài sản với tư cách biện pháp bảo đảm xác lập theo quy định luật Theo Điều 346 BLDS 2015 đưa khái niệm cầm giữ tài sản sau: " Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ." Về nội hàm, Điều 346BLDS 2015 có thay đổi cách sử dụng từ so với khoản Điều 416 BLDS 2005, dung từ “nắm giữ” đến “chiếm giữ” so với “chiếm giữ” “cầm giữ”, nhiên, điều không mang đến cách hiểu khác nhau, mà đơn giản tạo thống cách sử dụng thuật ngữ xuyên suốt BLDS 2015 Đồng thời, BLDS 2015 dùng cụm từ “thực không nghĩa vụ” thay cho cụm từ “thực không nghĩa vụ theo thoả thuận” Lý nhà làm luật bỏ từ “theo thoả thuận” nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ không phát sinh từ thoả thuận bên mà phát sinh luật định Việc thay cho phép áp dụng cầm giữ tài sản trường hợp thực không nghĩa vụ theo quy định pháp luật Cần phân biệt biện pháp cầm giữ biện pháp cầm cố Hai biện pháp có điểm giống bên có quyền nắm giữ tài sản bên có nghĩa vụ, để bên có nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, cầm cố cầm giữ tài sản khác nội dung sau: Cầm cố tài sản bên thoả thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ từ thời điểm xác lập nghĩa vụ, cầm giữ tài sản khơng pải thoả thuận bên, mà phát sinh theo quy định pháp luật Vì vậy, bên thực cầm cố tài sản trước nghĩa vụ thực hiện, thời điểm bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ tài sản cầm cố đưa xử lý để bảo đảm thực nghĩa vụ; cấm giữ tài sản bắt đầu bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ kết thúc trường hợp đề cập nội dung Chấm dứt cầm giữ tài sản Về tài sản cầm cố, cầm giữ: cầm cố tài sản, bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng tài sản hình thành tương lai để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ; cầm giữ tài sản thực với tài sản đối tượng hợp đồng song vụ, tài sản bên có quyền thực tế nắm giữ, vậy, biện pháp cầm giữ tài sản áp dụng tài sản hình thành tương lai Bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận, không hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố không bên cầm cố đồng ý; bên cầm giữ tài sản khơng có quyền xử lý tài sản cầm giữ, thu hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm giữ dung số hoa lợi, lợi tức bù trừ nghĩa vụ 1.2 Đặc điểm Biện pháp cầm giữ tài sản gồm có đặc điểm sau: Thứ nhất, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân số biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ áp dụng mà không dựa thoả thuận bên Tức bên có quyền thực việc cầm giữ tài sản đủ điều kiện theo luật quy định mà không cần đồng ý bên có nghĩa vụ Pháp luật sở trực tiếp phát sinh quyền cầm giữ tài sản, trước bên khơng có thoả thuận áp dụng biện pháp Chính nguyên nhân này, đó, cầm giữ tài sản bổ sung với ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, quy định nằm phần thực hợp đồng Thứ hai, cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản Hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch (bên nhận bảo đảm bên bên bảo đảm) mà trường hợp luật định phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý người thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm; thời điểm phát sinh hiệu lực kể từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm2 Đây điểm mới, không biện pháp cầm giữ tài sản, mà biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung Thứ ba, cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ hợp đồng song vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Ví dụ A mang xe thuộc quyền sở hữu sửa chữa cửa hàng B, nhiên, B hồn thành nghĩa vụ sửa xe A phải thực nghĩa vụ trả tiền cho B A khơng có tiền khơng có đủ tiền trả cho B, thời điểm đó, tức thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ A, A thực không nghĩa vụ B có quyền cầm giữ xe A Nguyễn Xuân Bình, Bàn hiệu lực đối kháng với người thứ ba link truy cập http://tandbacninh.gov.vn/bai-viet-chuyen-mon/ban-ve-hieu-luc-doi-khang-voi-nguoi-thu-ba56870.html truy cập ngày 18/6/1016 Theo quy định Điều 297 BLDS 2015, phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm (trong trường hợp bên cầm giữ tài sản) quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền toán theo quy định Điều 308 Bộ luật luật khác có liên quan3 Ví dụ A (bên bảo đảm) chấp ô tô thuộc sở hữu A cho B (bên nhận bảo đảm) để bảo đảm cho khoản vay A với B ô tô A mang sửa chữa garage C, C khơng có tiền tốn chi phí sửa chữa nên C thực biện pháp cầm giữ tài sản Biện pháp chấp A B không thực đăng ký, khơng phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba4, biện pháp cầm giữ tài sản C thực ô tô A phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm C cầm giữ ô tô A Do đó, xảy trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm tơ, C ưu tiên toán trước (điểm b, khoản Điều 308 BLDS 2015) Điều kiện áp dụng biện pháp cầm giữ tài sản Để thực biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản, cần lưu ý điều kiện áp dụng sau: - Điều kiện để bên có quyền thực quyền cầm giữ tài sản, bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ - Hai là, nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản phát sinh trực tiếp từ tài sản Điều 308 Thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Khi tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên tốn bên nhận bảo đảm xác định sau: a) Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự toán xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; c) Trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm Thứ tự ưu tiên toán quy định khoản Điều thay đổi, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên toán phạm vi bảo đảm bên mà quyền Điều 319.2 “Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” - Ba là, tài sản biện pháp cầm giữ tài sản đối tượng hợp đồng song vụ Những tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản (khoản Điều 105 BLDS 2015) Từ quy định này, vấn đề đặt ra: Quyền cầm giữ giới hạn tài sản đối tượng hợp đồng song vụ, vậy, khơng phải đối tượng hợp đồng song vụ khơng có khả cầm giữ BLDS 2015 chưa có quy định cầm giữ tài sản quan hệ song vụ quan hệ “hợp đồng song vụ” Ví dụ: A thực cơng việc khơng có ủy quyền tài sản B Theo phát sinh nghĩa vụ dân sự, khoản Điều 275 BLDS 2015, B phải trả cho A khoản tiền A phải trả cho B tài sản tài sản B Giữa A B khơng có hợp đồng song vụ có quan hệ song vụ: có nghĩa vụ với Nếu áp dụng Điều 346 BLDS 2015 B khơng trả tiền cho A, A không cầm giữ tài sản B, vây, B gặp bất lợi Vì vậy, quy định biện pháp cầm giữ tài sản, Điều 346 BLDS 2015 có phạm vi hẹp giới hạn “hợp đồng song vụ” Thực tế, hệ thống chấp nhận quyền cầm giữ với tư cách biện pháp bảo đảm khơng khoanh vùng hẹp vậy, nên theo hướng để bảo vệ người có quyền, tiếc BLDS 2015 khơng theo hướng này, vậy, hy vọng trình thực thi hy vọng án lệ theo hướng này5 Quyền nghĩa vụ của bên 3.1 Quyền nghĩa vụ của bên cầm giữ tài sản Khi tiến hành cầm giữ tài sản, bên cầm giữ tài sản có quyền sau6: - Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Đây là mục đích ban đầu bên có quyền Bên có quyền cầm giữ tài sản nhằm yêu cầu bên có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng song vụ bên Chừng nghĩa vụ hợp đồng song vụ chưa thực đầy đủ, bên có quyền quyền cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ Đỗ Văn Đại, 2015, tr.345 Điều 348 BLDS 2015 - Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Một số loại tài sản, trình cầm giữ phát sinh chi phí bảo quản, cầm giữ tài sản, đó, bên có quyền hồn tồn u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí Chi phí phí hợp lý thực “cần thiết” cho việc bảo quản, gìn giữ tài sản bên cầm giữ nên thơng báo cho bên có nghĩa vụ phát sinh chi phí Theo quan điểm tác giả, cần phải quy định rõ rang nghĩa vụ thông báo bên cầm giữ tài sản trường hợp phát sinh chi phí hợp lý việc bảo quản gìn giữ tài sản Ví dụ, A mang xe tơ sửa chữa garage B, B sửa xong, A đủ tiền để trả chi phí sửa chữa, đó, B cầm giữ xe tơ A A thực xong nghĩa vụ trả tiền Do A phải cơng tác đột xuất nên ngày sau A quay lại để trả tiền cho B lấy lại xe, lúc này, B yêu cầu A cần trả cho B khoản tiền thuê dịch vụ trông giữ xe ngày - Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Bên cầm giữ tài sản khai thác tài sản để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị từ việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Quy định tạo thuận lợi cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm trường hợp chủ sở hữu tài sản chưa có điều kiện thực nghĩa vụ mình, qua đó, rút ngắn thời gian cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khai thác giá trị tài sản, không đơn thực hành vi cầm giữ Bên cầm giữ tài sản cần phải thực nghĩa vụ sau7: - Khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ Trong trình cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khơng thay đổi tình trạng tài sản Giả sử, ví dụ B cầm giữ tô A A không thực nghĩa vụ trả tiền sửa chữa B, trình thực cầm giữ tài sản, B không thay đổi tình trạng tơ, ví dụ thay đổi màu sơn, lắp ráp thêm thiết bị khác xe Điều 349 BLDS 2015 - Không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Khi cầm giữ tài sản, bên có quyền có quyền chiếm hữu tài sản đó, vậy, bên có quyền muốn sử dụng tài sản phải đồng ý bên có nghĩa vụ, tức chủ sở hữu tài sản - Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực Ý nghĩa việc cầm giữ tài sản nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ liên quan đến tài sản đó, vậy, nghĩa vụ dược thực hiện, biện pháp cầm giữ đương nhiên chấm dứt, bên cầm giữ phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu - Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản cầm giữ Liên quan đến vấn đề này, tác giả đề xuất cần có quy định cụ thể trường hợp bên cầm giữ tài sản thực nghĩa vụ gìn giữ bảo quản tài sản kiện bất khả kháng chứng minh bên cầm giữ khơng thực nghĩa vụ gìn giữ, bảo quản tài sản hoàn toàn lỗi bên có nghĩa vụ Mặc dù cầm giữ tài sản biện pháp phát sinh theo quy định pháp luật, bên khơng cần có thoả thuận với nhau, nhiên, phân tích quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản, bên cần phải có thoả thuận thơng báo cụ thể để tránh tranh chấp phát sinh trình cầm giữ 3.2 Quyền nghĩa vụ bên có tài sản bị cầm giữ Tương ứng với quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản, bên có tài sản bị cầm giữ có quyền nghĩa vụ Quyền bên có tài sản bị cầm giữ bao gồm: - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản giữ nguyên tình trạng tài sản cầm giữ; - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ chưa có đồng ý - Được bồi thường thiệt hại bên cầm giữ tài sản làm mất, hư hỏng tài sản - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản trả lại tài sản sau hoàn thành xong nghĩa vụ Bên cạnh quyền mình, bên có tài sản cầm giữ có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, gìn giữ tài sản trình cầm giữ Chấm dứt cầm giữ tài sản Chấm dứt cầm giữ quy định Điều 350 BLDS 2015 Cầm giữ tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Một là, bên cầm giữ khơng chiếm giữ tài sản thực tế Ví dụ, trường hợp xe ô tô vừa chấp ngân hàng vừa đối tượng biện pháp cầm giữ tài sản, biện pháp chấp có đăng ký giao dịch bảo đảm, tức phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thời điểm đăng ký; biện pháp cầm giữ tài sản phát sinh sau thời điểm đăng ký giao dịch chấp Vì vậy, đến thời điểm thực nghĩa vụ giao dịch có sử dụng biện pháp chấp, mà bên có nghĩa khơng thực thực khơng nghĩa vụ phải giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý8, đó, bên cầm giữ tài sản khơng chiếm giữ tài sản thực tế Hai là, bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ tài sản Tức bên cầm giữ đồng ý trả tài sản mà cầm giữ cho bên có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm thay khác Trong trường hợp này, nghĩa vụ hợp đồng song vụ chưa thực thực chưa đầy đủ Ba là, nghĩa vụ thực xong: tức bên có tài sản bị cầm giữ hồn thành nghĩa vụ hợp đồng song vụ chấm dứt quyền cầm giữ bên có quyền, lúc này, điều kiện để phát sinh quyền cầm giữ khơng còn; bên cạnh đó, nghĩa vụ thực xong trường hợp bên có quyền khai thác tài sản cầm giữ, thu hoa lợi, lợi tức tài sản mang lại giá trị bù trừ toàn giá trị nghĩa vụ hợp đồng song vụ Điều 320.6 BLDS 2015 “Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật này.” 10 Bốn là, tài sản cầm giữ không Trong trường hợp tài sản cầm giữ khơng còn, bên có quyền khơng để gây “sức ép” bên có nghĩa vụ, vậy, biện pháp cầm giữ tài sản thực Năm là, cầm giữ tài sản chấm dứt theo thỏa thuận bên Trong trường hợp này, bên cầm giữ đồng ý trả tài sản cho bên có nghĩa vụ Để đạt thoả thuận xuất phát từ tin cậy bên giao kết hợp đồng bên có nghĩa vụ phải đáp ứng điều kiện khác hai bên thoả thuận, bên có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khác Có thể nhận thấy, so với quy định chấm dứt cầm giữ tài sản Khoản Điều 416 BLDS 2005 BLDS 2015 loại bỏ “trường hợp bên cầm giữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ” khỏi chấm dứt cầm giữ, có vi phạm nghĩa vụ bảo quản, gìn giữ tài sản cầm giữ bên cầm giữ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, không dẫn đến chấm dứt cầm giữ9 Kết luận Trên nội dung biện pháp Cầm giữ tài sản – biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bổ sung quy định BLDS 2015 Có thể thấy việc công nhận quyền cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm điều nên làm để bảo vệ tốt quyền lợi bên cầm giữ, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế Trong trình phân tích, tác giả đề cập đến số nội dung cần làm rõ quy định cụ thể hơn, tác giả hy vọng rằng, nội dung đề cập Nghị định văn hướng dẫn thi hành để bên chủ thể không gặp vướng mắc, trở ngại áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Danh mục tài liệu tham khảo Đỗ Văn Đại, 2015, tr.347 11 Nguyễn Xuân Bình, Bàn hiệu lực đối kháng với người thứ ba Có tại: http://tandbacninh.gov.vn/bai-viet-chuyen-mon/ban-ve-hieu-luc-doi-khangvoi-nguoi-thu-ba-56870.html truy cập ngày 18/6/2016 Đỗ Văn Đại, 2015, Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Bùi Đức Giang, Cầm giữ tài sản có phải biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Có tại: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2015/01/10/camgiu-ti-san-c-phai-l-bien-php-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-dn-su/ truy cập ngày 18/6/2016 Hoàng Thế Liên (chủ biên), 2009, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005 (Tập II), Nxb trị Quốc gia Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn, Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học Có tại: http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/giao-dichbao-111am-duoi-khia-canh-so-sanh-luat-hoc-1 truy cập ngày 18/6/2016 Nguyễn Quang Hương Trà, Một số điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 Có tại: http://dkqg.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=49 truy cập ngày 18/6/2016 12 ... Giang, Cầm giữ tài sản có phải biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Có tại: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn /2015/ 01/10/camgiu-ti-san-c-phai-l-bien-php-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-dn-su/ truy... nắm giữ tài sản bên có nghĩa vụ, để bên có nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, cầm cố cầm giữ tài sản khác nội dung sau: Cầm cố tài sản bên thoả thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ từ... bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm2 Đây điểm mới, không biện pháp cầm giữ tài sản, mà biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung Thứ ba, cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực

Ngày đăng: 02/02/2020, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w