1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 30. phuong trinh can bang nhiet

21 1,4K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

Bài 27 (Vật lý 8) KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8 7 Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Hãy viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết ý nghóa của từng đại lượng trong công thức ? Câu 2 : Muốn xác đònh nhiệt lượng vật thu vào cần: -Tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào? -Đo độ lớn của những đại lượng nào ? Haừy quan saựt hỡnh sau : G i o ù t n ử ụ ự c s o õ i Ca ủửùng nửụực noựng Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Nguyên lí truyền nhiệt : Ví dụ minh hoạ như sau : Vật A Nhiệt độ cao Vật B Nhiệt độ thấp Tiếp xúc nhau Nhiệt lượng toả ra Nhiệt lượng thu vào Nhiệt độ bằng nhau Truyền nhiệt 1- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Nguyên lí truyền nhiệt : 1- Nhiệt t truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Nguyên lí truyền nhiệt: II. Phương trình cân bằng nhiệt : III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : Q tỏa ra Q thu vào = Thả một quả cầu thép 200g được nung nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 0 C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 0 C. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K Tóm tắt : m 1 =200g = 0,2kg c 1 =460J/kg.K t 1 =100 o C t = 25 o C c 2 =4200J/kg.K t 2 =20 o C t =25 o C m 2 =? Q 1 = m 1 c 1 t =m 1 c 1 (t 1 -t) Q 2 = m 2 c 2 t = m 2 c 2 (t-t 2 ) Q 2 = Q 1 2 2 2 2 ( ) Q m c t t ⇒ = − Thả một quả cầu thép 200g được nung nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 0 C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 0 C. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K Tóm tắt : m 1 =200g = 0,2kg c 1 =460J/kg.K t 1 =100 o C t = 25 o C c 2 =4200J/kg.K t 2 =20 o C t =25 o C m 2 =? Q 1 = m 1 c 1 t =m 1 c 1 (t 1 -t) Q 2 = m 2 c 2 t = m 2 c 2 (t-t 2 ) Q 2 = Q 1 2 2 2 2 ( ) Q m c t t ⇒ = − Nhiệt lượng của quả cầu thép tỏa ra từ nhiệt độ 100 o C xuống 25 o C là Q 1 = m 1 .c 1 .(t 1 -t) = 0,2.460.(100-25) = 6900J Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20 o C lên 25 o C là : Q 2 = m 2 .c 2 (t-t 2 ) Theo phng trình cân bằng nhiệt ta có: Q 2 = Q 1  m 2 .c 2 (t-t 2 ) = 6900 = 0,33 kg. 2 6900 4200(25 20) m⇒ = − Tóm tắt : m 1 =200g = 0,2kg c 1 =460J/kg.K t 1 =100 o C t = 25 o C c 2 =4200J/kg.K t 2 =20 o C t =25 o C m 2 =? Giải IV. Vận dụng: Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Nguyên lí truyền nhiệt: II. Phương trình cân bằng nhiệt : III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : = Q tỏa ra Q thu vào . gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng là 25 o C. Tóm tắt : c = 4200J/kg.K m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 300 g = 0,3kg t 1 = 100 o C t. gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng là 25 o C. Tóm tắt : c = 4200J/kg.K m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 300 g = 0,3kg t 1 = 100 o C t

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào? -Đo độ lớn của những đại lượng nào ? - bai 30. phuong trinh can bang nhiet
ra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào? -Đo độ lớn của những đại lượng nào ? (Trang 2)
Hãy quan sát hình sau : - bai 30. phuong trinh can bang nhiet
y quan sát hình sau : (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w