Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên giải thích ý nghóa, đơn vò của từng đại lượng trong công thức ? Q: là nhiệt lượng vật thu vào ( J ) m: là khối lượng của vật ( Kg ) t = t 2 – t 1 : là độ tăng nhiệt độ 0 C ( o K ) C: là nhiệt dung riêng ( J/Kg.K ) Trả lời : Q = m.C.t Trong đó : Quan sát hình sau Giọt nước sôi Ca đựng nước nóng Ai đúng, ai sai ? - Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước ? - Bình: Dễ quá ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghóa là từ ca nước sang giọt nước. - An:Không phải ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghóa là từ giọt nước sang ca nước. Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Nguyên lí truyền nhiệt : 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Vật A Nhiệt độ cao Vật B Nhiệt độ thấp Vật A truyền nhiệt cho vật B Vật A toả nhiệt lượng Vật B thu nhiệt lượng Nhiệt độ 2 vật bằng nhau Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Nguyên lí truyền nhiệt: II - Phương trình cân bằng nhiệt : Q toả ra Q thu vào Nhiệt lượng toả ra cũng tính bằng công thức : Em hãy nhắc lại công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào ? Q thu vào = m .C .t Q toả ra = m .C .t Trong đó : t = t 1 - t 2 t 1 : là nhiệt độ ban đầu t 2 : là nhiệt độ cuối Trong đó : t = t 2 - t 1 t 1 : là nhiệt độ ban đầu t 2 : là nhiệt độ cuối 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Tiết30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Nguyên lí truyền nhiệt: II - Phương trình cân bằng nhiệt: Q toả ra = Q thu vào Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 o C xuống 25 o C là : Giải Q1 = m 1 .C 1 .( t 1 – t ) = 0,15. 880( 100 - 25 ) = 9900 (J) Q 2 = m 2 .C 2 .( t – t 2 ) m 2 . 4200( 25 – 20) m 2 . 4200( 25 – 20) = 9900 (J) Q 2 = Q 1 <=> )2025(4200 9900 − => = 0,47Kg III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt: Tóm tắt : m 1 = 0,15 Kg C 1 = 880 J/Kg.K t 1 = 100 o C t = 25 o C C 2 = 4200 J/Kg.K t 2 = 20 o C t = 25 o C m 2 = ? Kg Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độï từ 20 o C lên 25 o C là : Nhiệt lượng quả câu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Lu ý Lu ý : : Khi cã 2 vËt trao ®ỉi nhiƯt víi nhau vµ t lµ nhiƯt ®é chung cđa 2 vËt Khi cã 2 vËt trao ®ỉi nhiƯt víi nhau vµ t lµ nhiƯt ®é chung cđa 2 vËt khi x¶y ra c©n b»ng nhiƯt th× ph"¬ng tr×nh c©n b»ng nhiƯt cã thĨ ®"ỵc khi x¶y ra c©n b»ng nhiƯt th× ph"¬ng tr×nh c©n b»ng nhiƯt cã thĨ ®"ỵc viÕt nh" sau: viÕt nh" sau: Q Q toả ra toả ra = Q = Q thu vào thu vào m m 1 1 .c .c 1 1 .( t .( t 1 1 – t ) = m – t ) = m 2 2 . c . c 2 2 .( t – t .( t – t 2 2 ) ) * Các bước giải bài toán trao đổi nhiệt giữa hai vật. !"#$%$ !"#$%$ & & !"'%$ !"'%$ ( ( Áp Áp )*"+ ,"#-./"01#$2 !"3- )*"+ ,"#-./"01#$2 !"3- C2. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 o C xuống 20 o C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên bao nhiêu độ ? Đồng toả nhiệt giảm nhiệt độ t 1 đến t Nước thu nhiệt tăng nhiệt độ t 2 C2 : Tóm tắt: Đồng(toả ra) m 1 =0,5kg; t 1 = 80 0 C; t= 20 0 C; c 1 =380J/Kg.K Nước (thu vào) m 2 = 500g =0,5kg; c 2 = 4200J/kg.K Q 2 = ? t 2 = ? Giải: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q 1 = m 1 C 1 ( t 1 – t ) = 0,5.380.( 80 – 20 ) = 11400(J) <=> m 2 .C 2. t 2 = 11400 <=> 0,5.4200. t 2 = 11400 => t 2 = = 5,43 o C Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m 2 .C 2. t 2 Nhiệt lượng đồng toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = Q 1 ĐS : Q 2 = 11400 J và nước nóng thêm 5,43 o C 4200.5,0 11400 C3. Để xác đònh nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 0 C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100 0 C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 0 C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K C 3 : Tóm tắt: Kim loại(toả) Nước (thu) m 1 = 400g m 2 =500g = 0,4kg =0,5kg t 1 = 100 0 C t’ 1 = 13 0 C t 2 = 20 0 C t 2 = 20 0 C c 2 = 4190J/kg.K c 1 = ? tên? Giải: IV - Vận dụng: Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Nguyên lí truyền nhiệt: II - Phương trình cân bằng nhiệt : III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : Nhiệt lượng miếng 42 tỏa ra Q 1 = m 1 C 1 ( t 1 – t ) = 0,4.C 1 .( 100 – 20 ) Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m 2 .C 2. t = 0,5 . 4190 . ( 20 – 13 ) = 14665 (J ) Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q 2 = Q 1 0,4.C 1. 80 = 14665(J) kkgJc ./281,458 32 14665 1 == 526'78+ kkgJc ./460 1 ≈ Củng cố : • Hãy nêu nguyên lí truyền nhiệt ? • Phương trình cân bằng nhiệt được viết như thế nào ? 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Q tỏa = Q thu Hoỷi: Cho ba vật giống hệt nhau: Vật A có nhiệt độ: 100 0 C Vật B có nhiệt độ: 0 0 C Vật C có nhiệt độ: 0 0 C Theo nguyên lí truyền nhiệt, các em hãy tìm cách cho chúng tiếp xúc nhau sao cho kết quả cuối cùng mà vật B vaứ vật C lại có nhiệt độ cao hơn vật A? Chúc các em thành công ! . có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghóa là từ giọt nước sang ca nước. Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Nguyên lí truyền nhiệt : 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ. truyền nhiệt cho vật B Vật A toả nhiệt lượng Vật B thu nhiệt lượng Nhiệt độ 2 vật bằng nhau Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Nguyên lí truyền nhiệt: II - Phương trình cân bằng nhiệt : Q . bằng nhau thì ngừng lại 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Tiết30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Nguyên lí truyền nhiệt: II - Phương trình cân bằng nhiệt: Q