Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 6: Phân tích độ nhạy trình bày một số nội dung cơ bản sau: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính, phương án tối ưu, các lỗi thường xãy ra khi dùng solver,... Mời các bạn cùng tham khảo.
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TRÊN MÁY Bài 6: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY “What happens to the decision If the inputs change” Nhắc lại – Bài tốn qui hoạch tuyến tính Tìm các phần tử x1, x2, …, xn sao cho Hàm mục tiêu Z = c1x1 + c2x2 + … + cnxn min / max Điều kiện ràng buộc AX = B như sau a11x1 + a12x2 … +a1nxn = b1 a21x1 + a22x2 … +a2nxn = b2 … am1x1 + am2x2 … +amnxn = bm Điều kiện khả thi: xi 0 và bi 0 với (i = 1 n) Bài toán: ErosLib Nhà hàng Gà rán EFC cần xác định phương án chế biến 4 loại thực phẩm hiệu quả nhất dựa trên các số liệu sau Gà viên (1) Cánh gà (2) Ức gà (4) Đùi gà (3) Nguyên liệu Giờ công $4 $6 $7 $8 Giá bán Mỗi ngày EFC có thể mua tối đa 4,600 đv ngun liệu và có thể huy động tối đa 5,000 giờ LĐ. Theo hợp đồng đã ký, EFC phải giao đúng 950 đv thực phẩm các loại trong đó ít nhất 400 đv ức gà Tìm phương án chế biến để đạt hiệu quả nhất Nhiệm vụ 1 – Lập mơ hình Tìm X1, X2, X3, X4 tương ứng là lượng gà viên, cánh gà, đùi gà, và ức gà cửa hàng cần chế biến Mục tiêu: doanh thu Z=4x1+6x2+7x3+8x4 max Các ràng buộc: 2x1+3x2+4x3+7x4 ≤ 4600 ; giới hạn nguyên liệu 3x1+4x2+5x3+6x4 ≤ 5000 ; giới hạn giờ công x1 + x2 + x3 + x4 = 950 ; theo hợp đồng x4 ≥ 400 ; u cầu ức gà x1, x2, x3, x4 ≥ 0 ; ràng buộc tự nhiên Giải bài tốn quy hoạch tuyến tính Phương pháp? n Đồ thị n Đơn hình n Excel How to Phương án tối ưu Các lỗi THƯỜNG xãy ra khi dùng Solver Quên chọn mục “Make Unconstrained Variables NonNegative” n Quên chọn mục “Simplex LP” n Cho rằng ai cũng biết “quy hoạch tuyến tính” Lời giải, ý nghĩa kinh tế lời giải – Answer Report Vấn đề ? Mơ hình có “ổn khơng”? u Q a r e s e ! ! a r e , s Rũi ro thị trường!!! n Nhu cầu ♐ giá bán ? n Giá ♐ Chi phí nguồn lực ?? n Giá ♐ Lượng các nguồn lực khả dụng ??? n Cạnh tranh ♐ Sản phẩm mới ???? Mơ hình?? Vấn đề ? lớ n Câu hỏi : Bằng cách nào/ khi nào ta biết được phương án hiện tại vẫn còn tối ưu khi có thay đổi mà khơng cần phải giải lại bài tốn? Thay đổi phương án có đơn giản khơng? Điều hành sản xuất: bố trí thiết bị, lao động Thu mua, cung ứng ngun liệu và thành phẩm … X = [0, 400, 150, 400] ? Z = 4x1 + 6x2 + 7x3 + 8x4 max Case 2: thay đổi hệ số các ẩn khơng cơ bản trong hàm mục tiêu “Hi, gà viên tăng giá vì khơng có ai làm. Nhưng khơng biết tăng bao nhiêu thì mới có lợi” n r o e b “To ” e b ot to Cách làm – ”reduced cost” Nếu reduced cost của ẩn không cơ bản xi là –ri tức là nếu hệ số ẩn đó tăng thêm ri thì sẽ có phương án tối ưu mới chứa ẩn đó Đáp án: Vì “reduced cost” của gà viên là –1 chỉ cần tăng giá gà viên thêm ít nhất là $1 thì có thể đưa gà viên vào chế biến. Thảo luận nhóm: Who’s best Bài tốn C – Điều gì sẽ xảy ra nếu tăng giá gà viên lên đúng $5 Đáp án: Giá gà viên mới là $5 tăng thêm đúng $1, ta sẽ nhận được phương án mới bằng cách xoay ẩn đó thành cơ bản có nhiều PA tối ưu Thảo luận nhóm: Who’s best Bài tốn D – Nhận xét gì về “reduced cost” của ẩn cơ bản? Giải thích! Đáp án “Reduced costs” của bài tốn cực đại là số khơng dương. Ẩn cơ bản sản phẩm đó đang được sản xuất thì “reduced cost” là 0. 4499 2x1 + 3x2 + 4x3 + 7x4 ≤ 4600 ✘ Case 3: Thay đổi tài ngun (RHS) “Hi!! Do dịch cúm nên VISSAN chỉ có thể cấp 4,499 thay vì 4,600. PA của ta có phải thay đổi gì khơng? Cách làm Bước 1: Kiểm tra giá trị thay đổi của R.H.S. của ràng buộc có nằm trong “allowable range” hay khơng? Nếu đúng, thì các ẩn cơ bản của PA tối ưu khơng đổi hãy chuyển sang bước 2. Nếu sai, thì bỏ qua bước 2 và chuyển sang phần sau … Bước 2: Dùng giá mờ “shadow price” của ràng buộc để quyết định sự thay đổi của giá trị tối ưu của mục tiêu. Giá mờ “shadow Price” “Giá mờ của ràng buộc i là giá trị tăng thêm của hàm mục tiêu khi RHS tăng lên 1 đơn vị” Lưu ý: giá mờ ràng buộc i CHỈ CÓ hiệu lực bên trong phạm vi RHS của ràng buộc thứ i Case 2 – Đáp án Bước 1: Cung ngun liệu giảm 101 (4,600–4,499)