1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A Văn1 tiet10

3 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 27/08/09 Tên bài THƯƠNG VỢ (T2) Tú Xương Tiết: 10 A. Mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh cảm nhân được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, hi sinh thầm lặng vì chồng con. Thấy được tình cảm yêu thương vợ của ông Tú qua lời tự trào. Vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ, thành công về nghệ thuật. - Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình. - Thái độ chân trọng tình cảm gia đình B. Chuẩn bị 1. Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV 2. Thiết bị: Không C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định Lớp Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng 11A 11D 11E 11G 2. Bài cũ: Kiểm tra 15’ (?) Chép lại ND bài thơ Thương vợ, nêu hiểu biết về con người Tú Xương? 3. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cơ bản HĐ 1. Đọc hiểu hai câu thực. - Đọc lại ND bài thơ, tìm các biện pháp NT được s/d và ý nghĩa của chúng? I, II, 1, . (Tiết 1) 2. Hai câu thực. - T/g vận dụng ca dao (h/ả con cò) để nói về bà Tú. Thay Con cò = thân cò -> nhấn mạnh nỗi gian truân, đơn chiếc, bươn bả trong cảnh chen chúc làm ăn. + Khi quãng vắng: heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu, nguy hiểm + Buổi đò đông: không chỉ có sự phàn nàn, mè nheo, cáu gắt mà còn có cả sự chen lấn, xô đẩy -> Đầy bất trắc - Biện pháp NT. + Đảo ngữ (lặn lội .; eo sèo .) -> nhấn mạnh nỗi vất vả của bà Tú. Gợi nỗi đau thân phận. + Đối từ ngữ: quãng vắng >< đò đông -> Gợi cảnh HĐ 2. Đọc hiểu hai câu luận (?)Nêu cảm nhận về ông Tú, bà Tú qua câu thơ? HĐ 4. Đọc hiẻu hai câu kết. (?) Hai câu thơ cuối t/g chửi ai? tại sao lai chửi như vậy? thực về bà Tú. Tình cảm xót thương của ông đối ông với bà. - Những đức tính cao đẹp của bà Tú. + Người phụ nữ đảm đang, tháo vát. Không chỉ là nuôi mà còn nuôi đủ năm con với một chồng. + Người phụ nữ giàu đức hi sinh. “Một duyên .quản công” -> Duyên ít nợ nhiều mà không hề phàn nàn kêu ca. -> Cách nói đếm số càng tăng thêm sự chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng con của bà Tú. => Đây không chỉ là H/Ả bà Tú mà còn là h/ả những người phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ VN. 3. Hai câu luận.“ Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công” - Ông Tú nhận thức được nỗi vất vả, sự đảm đang của người vợ tần tảo. Tự nhận mình là người vô tích sự “ăn lương vợ”. Qua cách ông miêu tả công việc của bà thể hiện ông thấu hiểu, cảm thông với bà. - Hiểu, cảm thông với bà, ông bật lên tiếng chửi thay bà. + Theo quan niêm xưa thì vợ chồng lấy nhau là do duyên nợ từ kiếp trước. + Một duyên hai nợ. -> duyên ít mà nợ thì nhiều. Tú Xương tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh. + Âu đành phận. -> Sự cam chịu, nhườnh nhịn đến nhẫn nhục. Ông Tú đã hoá thân vào bà Tú để an ủi vợ mình. - Câu thơ như tiếng thở dài trước sự bất công mà XH “dành” riêng cho người phụ nữ. Ông Tú hiểu điều ấy và càng hiểu, cảm thông với vợ mình. 4. Hai câu kết. “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.” + Ăn ở bạc: sống không có hậu, thiếu thuỷ chung. + Tú Xương tự mạt sát mình, tự lên án, phê phán “ có chồng hờ hững cũng như không” + Đời: cả XHPK đương thời. -> Ông Tú tự chửi mình, chửi những người đàn ông bạc bẽo với vợ con, thiếu quan tâm, chăn sóc đến gia đình. -> Ông còn chửi cả XH với những quan niệm cổ hủ, trói buộc là nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú cũng như bao người phụ nữ khác phải khổ. -TX thương vợ không phải là sự “đãi môi” mà đó thật sự là sự tri ân với vợ. - Một nhà Nho dám sòng phẳng với bản thân, với cuộc đơi, dám tự nhận khuyết điểm. -> nhà Nho tiến bộ, con người có nhân cách cao đẹp. Kl: Với hàng loạt các biện pháp NT được sử dụng trong bài, Tú Xương đã gửi gắm tấm chân tình của mình tới người vợ yêu thương. Qua đó cho ta thấy không chỉ h/ả bà Tú - người phụ nữ đảm đang mà còn thấy h/ả ông Tú - ngời sáng một tâm hồn cao đẹp. 4. Củng cố. ND và NT của bài thơ. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, chuẩn bị bài mới . sử dụng trong bài, Tú Xương đã g i g m tấm chân tình c a mình tới người vợ yêu thương. Qua đó cho ta thấy không chỉ h/ả bà Tú - người phụ nữ đảm đang mà. thương c a ông đối ông với bà. - Những đức tính cao đẹp c a bà Tú. + Người phụ nữ đảm đang, tháo vát. Không chỉ là nuôi mà còn nuôi đủ năm con với một chồng.

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhân được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, hi sinh thầm lặng vì chồng con - G.A Văn1 tiet10
i ếp tục giúp học sinh cảm nhân được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, hi sinh thầm lặng vì chồng con (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w