Khảo sát những lợi ích và trở ngại khi điều dưỡng trung cấp học nâng cao trình độ lên cử nhân

9 65 0
Khảo sát những lợi ích và trở ngại khi điều dưỡng trung cấp học nâng cao trình độ lên cử nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát nhận thức của điều dưỡng trung cấp về lợi ích và những trở ngại trong việc quyết định tiếp tục học để đạt được trình độ cử nhân tại Bệnh Viện Nhân Dân 115 (BVND 115), thành phố Hồ Chí Minh.

KHẢO SÁT NHỮNG LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI KHI ĐIỀU DƯỠNG TRUNG CẤP HỌC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LÊN CỬ NHÂN Nguyễn Thị Tuyết Trinh* TĨM TẮT: Đặt vấn đề: Chăm sóc sức khỏe tồn diện vấn ñề quan tâm hàng ñầu Trong ñó người ĐD có vai trò nòng cốt chăm sóc nhu cầu thiết yếu người dân Do đòi hỏi người ĐD phải khơng ngừng học tập để nâng cao trình ñộ chuyên môn kỹ tay nghề Mục tiêu Khảo sát nhận thức ñiều dưỡng trung cấp (ĐDTC) lợi ích trở ngại việc ñịnh tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ cử nhân Bệnh Viện Nhân Dân 115(BVND 115), thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phương pháp Đối tượng : 325 ĐDTC cơng tác khoa lâm sàng BVND 115 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Tỷ lệ ĐDTC có dự ñịnh nâng cao trình ñộ cử nhân ñiều dưỡng (CNĐD) ñạt 72% , không dự ñịnh 10% lưỡng lự 18% Những lợi ích việc học nâng cao trình độ: thân (99%), nghề nghiệp (98,5%), mở rộng kiến thức (99%) nâng cao kỹ tay nghề (73%) Một số yếu tố trở ngại: liên quan đến tài chánh (59%) , học phí cao (47%).Ngồi ra, trở ngại thời gian lo cho gia đình bị hạn chế (47%) khoảng cách từ nhà ñến trường xa (36%) Thời gian học bị ảnh hưởng vừa học, vừa làm, vừa trực (83%), công việc bận rộn (22%) làm ca – kíp (14%).Những yếu tố thuận lợi: tuyển sinh ñầu vào dễ (67%), hỗ trợ học phí (52%), cơng việc xếp linh động (54%) lãnh đạo bệnh viện (BV) cần có qui ñịnh khen thưởng ĐD học ñạt kết tốt (50%) Các yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ ĐDTC định học nâng cao trình độ: Độ tuổi từ 21 – 30 dự ñịnh tiếp tục học ñể nâng cao trình độ (80%) ĐD>50 tuổi khơng ý định học tiếp tục (83%) Tình trạng nhân : ĐD ñộc thân dự ñịnh tiếp tục học để nâng cao trình độ (85%) ĐD lập gia đình có ý định học tiếp (55%).Tổng số con: ĐD lập gia đình chưa có có dự định tiếp tục học (82%) khơng có dự ñịnh học tiếp tục ñã có (14%) , (37%) (100%) Kết luận: ĐDTC có định tiếp tục học để nâng cao trình độ ĐD độc thân có gia đình chưa có con, tuổi 50 years old was not planning to enhance degree (83%) Marital status : single nurses planned to enhance degree (85%), and the nuress that were married with plan to enhance degree (55%) Number of children: the nuress that were married but no have any children with plan to enhance degree (82%), and not planning to return to school when they have a child (14%) , children (37%) and children (100%) Conclusion: SYN in planning to enhance degree of BSN was single nurses or be married but no have any children, the age 50 5(83%) 1(17%) Toång 233 33 59 325 Đa số ĐD ñộ tuổi từ 21 – 30 chiếm tỷ lệ cao dự ñịnh tiếp tục học ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn (80%) 83% ĐD>50 tuổi không ý ñịnh học tiếp tục (bảng 1) Sự khác biệt tỷ lệ ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình độ độ tuổi có ý nghĩa thống kê với p=0,00 (χ2) Kết phù hợp với nghiên cứu D.Colleen Delaney (2004) có khác biệt ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình độ chun mơn độ tuổi ĐD dự ñịnh tiếp tục học ñộ tuổi 35,7 , ý định học tiếp độ tuổi 46,3 (2) Tại BVND 115 nhóm tuổi trúng tuyển cao từ 25-29 tuổi chiếm tỷ lệ 100% ( năm 2008) ñộ tuổi 30-34 chiếm tỷ lệ 50% (năm 2005), độ tuổi 45 tuổi khơng có ĐD ñăng ký dự thi (7) Như vậy,ĐD với ñộ tuổi cao khơng có ý định học tiếp tuổi lớn khó tiếp thu Ngồi ra, theo qui chế tuyển sinh ĐD >45 tuổi học phải tự túc hồn tồn kinh phí học tập Mối liên quan tình trạng nhân tỷ lệ ñịnh tiếp tục học Đa số ĐD ñộc thân chiếm tỷ lệ cao dự ñịnh tiếp tục học để nâng cao trình độ chun mơn (85%) có 55% ĐD lập gia đình có ý định học tiếp Sự khác biệt tỷ lệ ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình độ chun mơn tình trạng nhân có ý nghĩa thống kê với p=0,00 (χ2) Điều chứng tỏ ĐD độc thân có nhiều hội thuận lợi so với ĐD lập gia ñình việc học nâng cao trình ñộ Kết khác với nghiên cứu D.Colleen Delaney (2004) khơng có khác biệt ĐD dự định tiếp tục học nâng cao trình độ tình trạng nhân (2) Sự khác biệt nghiên cứu tác giả D.Colleen Delaney ñược thực Mỹ quốc gia phát triển với lối sống ñại, quyền tự do, tự lập cao, >18 tuổi hoàn toàn tự lập, cha mẹ bị ràng buộc Trong đó, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào cha mẹ Do đó, ĐD lập gia đình khó khăn việc học nâng cao trình độ tiếp tục Mối liên quan tổng số tỷ lệ ñịnh tiếp tục học Bảng 2: Mối liên quan tổng số tyû lệ đònh tiếp tục học Tổng số Quyết đònh tiếp tục học (N= 325) Có Không Lưỡng lự 178 (82%) 7(3%) 33(15%) p 0,00 (χ2) 41(60%) 10(14%) 18(26%) 14(40%) 13 (37%) (23%) 3(100%) Tổng 233 33 59 325 Có 82% ĐD lập gia đình chưa có dự định tiếp tục học để nâng cao trình độ Trong ĐD có tỉ lệ khơng dự ñịnh học tiếp tục tăng theo số có 14%, 37% có hồn tồn khơng có ý ñịnh học tiếp (100%) (bảng 2) Sự khác biệt tỷ lệ ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình độ tổng số có ý nghĩa thống kê với p=0,00 (χ2) Kết khác với nghiên cứu D.Colleen Delaney (2004) khơng có khác biệt ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình độ tổng số (2) Sự khác biệt nghiên cứu tác giả D.Colleen Delaney ñược thực Mỹ quốc gia phát triển cha mẹ bị ràng buộc xã hội có đầy đủ sách chăm lo cho trẻ em Trong đó, Việt Nam sách xã hội cho trẻ em chưa ñầy ñủ , nên cha mẹ người chăm lo yếu cho Do đó, với gia đình đơng nhu cầu chăm sóc tăng Vì ĐD có đơng khó khăn việc học nâng cao trình độ Mối liên quan tình trạng cơng việc tỷ lệ ñịnh tiếp tục học Đa số ĐD làm giờ/ngày, trực 24 chiếm tỷ lệ cao dự ñịnh tiếp tục học để nâng cao trình độ chun môn (73%) Tuy nhiên, khác biệt tỷ lệ ĐD dự định tiếp tục học nâng cao trình độ chun mơn tình trạng cơng việc khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,48 (χ2) Mối liên quan mức thu nhập tỷ lệ ñịnh tiếp tục học ĐD có thu nhập cao triệu chiếm tỷ lệ cao dự ñịnh tiếp tục học để nâng cao trình độ chun mơn (100%) Tuy nhiên, khác biệt tỷ lệ ĐD dự định tiếp tục học nâng cao trình độ chun mơn mức thu nhập khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,59 (χ2) KẾT LUẬN Tỉ lệ ĐDTC có dự ñịnh tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ CNĐD đạt 72% , khơng dự định 10% lưỡng lự chưa định 18% Những lợi ích việc học nâng cao trình độ gồm : mang ñến lợi ích cho thân ( 99%), lợi ích cho nghề nghiệp (98,5%), mở rộng kiến thức (99%) nâng cao kỹ tay nghề (73%) Một số yếu tố trở ngại ĐDTC học nâng cao trình ñộ như: vấn ñề tài chánh (59%) với học phí cao (47%) chi phí nhiều khoản cho việc học tập mua sách, tài liệu (50%) Ngoài ra, vấn ñề thời gian lo cho gia ñình bị hạn chế (47%) khoảng cách từ nhà ñến trường xa (36%) Thời gian học bị ảnh hưởng tính chất cơng việc vừa học, vừa làm, vừa tham gia trực (83%), môi trường làm việc bận rộn (22%) làm ca – kíp (14%) Những yếu tố thuận lợi giúp ĐDTC học nâng cao trình độ cử nhân bao gồm: tuyển sinh đầu vào dễ (67%), hỗ trợ học phí (52%), cơng việc nên xếp linh động (54%) lãnh ñạo BV cần khen thưởng ĐD học ñạt kết tốt (50%) Các yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ ĐDTC định học nâng cao trình độ: độ tuổi từ 21 – 30 dự ñịnh tiếp tục học để nâng cao trình độ (80%) phần đơng ĐD>50 tuổi khơng ý định học tiếp tục (83%) Tình trạng nhân : phần lớn ĐD độc thân dự ñịnh tiếp tục học ñể nâng cao trình độ (85%) số ĐD lập gia đình có ý định học tiếp (55%).Tổng số con: đa số ĐD lập gia đình chưa có có dự định tiếp tục học (82%) khơng có dự định học tiếp tục có (14%) , (37%) (100%) Tình trạng công việc mức thu nhập không ảnh hưởng ñến tỷ lệ ñịnh tiếp tục học KIẾN NGHỊ Lãnh đạo bệnh viện : Hỗ trợ học phí cho ĐD học nâng cao trình độ, tạo mơi trường làm việc thoải mái để ĐD an tâm cơng tác học tập Chú ý ñộ tuổi thuận lợi xét duyệt cho ñi học từ 21 ñến 30 tuổi Hỗ trợ ĐD thời gian học không tham gia làm việc cơng việc nên xếp cách linh động bố trí trực, làm ca- kíp thích hợp Cần có phần thưởng khuyến khích ĐD học ñạt kết tốt Nhà trường Qui chế tuyển sinh đầu vào nên dễ Gia đình Hỗ trợ tích cực mặt vật chất lẫn tinh thần cho ĐD học nâng cao trình độ, ĐD lập gia đình.Có thể th nhà gần trường học ñối với trường hợp nhà xa ñể thuận lợi cho việc ĐD học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Callin M (1996) The RN to BSN: Seeing familiar situations in different ways The journal of Continuing Education in Nursing Vol 27, No.1, 28-33 Colleen D.,& Barbara P (2004) “ RN – BSN programs” Journal for nurses in staff development Vol 20, No.4,157-161 Đỗ Nguyên Phương (2000) Vai trò bệnh viện hệ thống y tế nước ta vào năm 2000 2020 Bộ Y Tế Đỗ Nguyên Phương (2001) Qui chế nhiệm vụ, quyền hạn, chức trách ñiều dưỡng chăm sóc Qui chế bệnh viện Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 72-73 Đỗ Quang Trung (2005) Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng Quyết ñịnh việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng Bộ Nội Vụ, số 41/2005/QĐ - BNV Đỗ Quang Trung (2005).Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng trung cấp Quyết ñịnh việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng Bộ Nội Vụ, số 41/2005/QĐ - BNV Kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán Bệnh Viện Nhân Dân 115 từ 2009 – 2020 ñịnh hướng ñến năm 2025 Số 1636/KH – BVND 115 Krawczyk R.(1997) Returning to school: Ten considerations in choosing a BSN program The journal of Continuing Education in Nursing Vol 28, No.1, 32 Lê Ngọc Trọng (2004) Kế hoạch hành ñộng quốc gia tăng cường cơng tác điều dưỡng – hộ sinh giai ñoạn 2002 – 2010 Tài liệu quản lý ñiều dưỡng Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.159 – 162 Miles B.M., & Huberman M.A (1994) Qualitative data analysis : An expanded sourcbook ( 2nd ed.) Thousand Oaks, CA: Sage National Council on Nurse Education and Practice (2001) Nursing: A strategic asset for the health of the nation policy on the nursing workforce shortage, 102 nd meeting Silver Spring, MD: Author National League for Nursing (2002) Strategies to reverse the new nursing shortage New York: Author Nguyễn Thị Xuyên (2009) Tiêu chuẩn kiểm tra bệnh viện năm 2009 Quyết ñịnh ban hành bảng kiểm tra bệnh viện năm 2009 Số 2866/QĐ – BYT ban hành ngày 10/8/2009 Nguyễn Văn Thanh (2009) Đào tạo liên kết ñiều dưỡng viên với vai trò thay đổi nước Đơng Nam Á Retrieved March 15, 2009, from http://www.ykhoa.net Qui chế tuyển sinh cử nhân ñiều dưỡng chức hệ vừa học vừa làm năm 2009 Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Spratley E., Johnson A.,Sochalski J., Fritz M., et al (2000) The registered nurse population : Findings from the national sample survey of registered nurses Rockville, MD: U.S Department of Health and Human Services, Health Resources and Service Administration Bureau of Health Professions, Division of Nursing Trainor M.J.(2000) A study of the work environment as a factor in persistence or non – persistence of RN students in a baccalaureate nursing program Published doctoral dissertation, Pennsylvania State University Trần Thị Châu (2007) Phương hướng hoạt ñộng Hội ĐD thành phố HCM- 2007 - 2012 Đại hội ñại biểu Hội ĐD thành phố HCM , tr - Vi Nguyệt Hồ (2005) Kỷ yếu Hội nghị khoa học Điều dưỡng (Tái lần hai) Nhà xuất Y học, Hà Nội Zuzelo R.P (2001) Describing the RN – BSN learner perspective: Concerns, priorities, and practice influences Journal of Professional Nursing Vol 17, No.1, 55 – 64 ... lợi ích tiếp tục học tập để đạt trình độ cử nhân (3) Khảo sát trở ngại ĐDTC tiếp tục học tập để đạt trình độ cử nhân (4) Khảo sát yếu tố thuận lợi giúp ĐDTC tiếp tục học tập để đạt trình độ cử. .. nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Những lợi ích tiếp tục học tập để đạt trình độ cử nhân Mang lại lợi ích cho phát triển thân Có 99% ĐD trả lời việc nâng cao trình độ có mang đến lợi ích. .. tiếp tục học để đạt trình độ cử nhân Khơng 10% Lưỡng lự 18% Có 72% Biểu đồ 1: Tỷ lệ ĐDTC dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình độ Có 72% ĐD dự định tiếp tục học ñể nâng cao trình ñộ cử nhân , 10

Ngày đăng: 23/01/2020, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan