Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mối liên quan giữa thời gian ủ noãn trước tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) đến kết quả thụ tinh và chất lượng phôi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN Ủ NOÃN TRƢỚC TIÊM TINH TRÙNG VÀO BÀO TƢƠNG NOÃN ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH VÀ CHẤT LƢỢNG PHÔI Nguyễn Khang Sơn*; Đặng Thu Hằng** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá mối liên quan thời gian ủ no n trước tiêm tinh trùng vào bào tương no n (ICSI) đến kết thụ tinh chất lượng phôi Đối tượng phương pháp: nghiên cứu 514 noãn 30 bệnh nhân (BN) Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia với thời gian ủ trưởng thành no n khác trước ICSI: nhóm 1: 2,5 giờ, nhóm 2: 3,5 nhóm 3: 4,5 Kết quả: tỷ lệ no n trưởng thành có xu hướng cao nhóm ủ nỗn 4,5 Đặc điểm hình thái nỗn khơng có khác biệt nhóm, ngoại trừ tỷ lệ no n có bào tương mịn tăng theo thời gian ủ noãn Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nỗn bị thối hóa sau ICSI, tỷ lệ hợp tử tốt nhóm khơng có khác biệt Tỷ lệ tạo phơi từ hợp tử có xu hướng tăng theo thời gian ủ noãn (lần lượt nhóm 96%, 97,6% 99,3%) Chưa thấy khác biệt tỷ lệ phơi tốt nhóm * Từ khố: Tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn; Ủ no n; No n trưởng thành The Effect of Preincubation Period of Oocytes on Fertilization Rate, Embryo Quality in Intracytoplasmic Sperm Injection Summary Objectives: To assess the influence of oocyte preincubation time on fertilization and embryo quality after intracytoplasmic sperm injection (ICSI) Subjects and methods: A total of 514 oocytes of 30 ICSI cycles received antagonist protocol ovarian stimulation at the National Assisted Reproductive Technology Center The cumulus-corona-oocyte complexes obtained were incubated until the moment of ICSI with different preincubation periods: group 1: 2.5 hours, group 2: 3.5 hours and group 3: 4.5 hours Results: The MII percentage may be higher at 4.5 hours of preincubation time No statistically significant differences were observed between three groups with morphological characteristics of the oocytes, except for the granularity of cytoplasmic CLG - centrally located granular decrease in the longer preincubation period The survival, fertilization and good zygotes rates of injected oocytes indicated no statistically significant differences between oocytes preincubated for different lengths of time The oocyte preincubation time may increase the cleavage rates (group 1: 96%, group 2: 97.6%, group 3: 99.3%) The good quality embryo rates hava no statistically significant differences between three groups * Keywords: ICSI; Preincubation; Oocyte maturity * Trường Đại học Y Hà Nội ** Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Khang Sơn (khangson@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá báo: 27/08/2017 Ngày báo đăng: 30/08/2017 143 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chu kỳ kích thích buồng trứng quy trình thụ tinh ống nghiệm (TTTON), trưởng thành bào tương nỗn khơng đồng với trưởng thành nhân [1] Vì vậy, việc ủ nỗn trước tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) giúp bào tương no n trưởng thành, từ làm tăng tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ phơi tốt tỷ lệ có thai lâm sàng Balakier CS cho no n người không ngừng trưởng thành hồn thiện khả hoạt hóa giai đoạn nghỉ MII [2] Thực tế nay, trung tâm hỗ trợ sinh sản thực kỹ thuật ICSI thời điểm khác sau chọc hút chưa có chứng cụ thể chứng minh thời điểm tối ưu Chúng tiến hành nghiên cứu: Ảnh hưởng thời gian ủ no n trước ICSI đến kết thụ tinh chất lượng phôi BN TTTON Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung ương với mục tiêu: Đánh giá mối liên quan thời gian ủ noãn trước ICSI đến kết thụ tinh chất lượng phôi ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 514 no n thu 30 chu kỳ TTTON 30 BN Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ tháng đến 10 - 2016 * Tiêu chuẩn lựa chọn: Tuổi vợ ≤ 35; kích thích buồng trứng phác đồ antagonist; số lượng noãn: 10 - 15 noãn/BN; thời gian chọc hút noãn 36 ± 15 phút sau tiêm hCG BN đồng ý tham gia nghiên cứu 144 * Tiêu chuẩn loại trừ: Bất thường tinh dịch đồ nặng; tinh trùng trích xuất Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp: tiến cứu, so sánh ngẫu nhiên có đối chứng * Phân nhóm nghiên cứu: Số nỗn BN sau chọc hút no n chia ngẫu nhiên thành ba nhóm: nỗn ủ tủ cấy 2,5 (nhóm 1), 3,5 (nhóm 2) 3,5 (nhóm 3) trước tách noãn * Kỹ thuật nghiên cứu: - Sau tách bỏ tế bào hạt, đánh giá hình thái nỗn chụp ảnh hệ thống kính hiển vi đảo ngược - Các no n trưởng thành (MII) thực ICSI 16 - 18 sau ICSI, đánh giá thụ tinh hợp tử 42 - 44 sau ICSI, kiểm tra chụp ảnh phôi * Các tiêu, biến số nghiên cứu: - Số noãn GV, MI, MII thời điểm tiêm ICSI - Đường kính nỗn, hình dạng nỗn - Độ dày màng suốt; đặc điểm khoang quanh noãn, thể cực; số lượng kích thước bào quan (thể vùi, lưới nội bào, khơng bào); độ mịn bào tương - Số nỗn thụ tinh; số nỗn thối hóa sau ICSI - Số hợp tử, loại hợp tử; số phôi, chất lượng phôi * Xử lý số liệu: Số liệu xử lý thống kê y học với chương trình SPSS 16.0; kiểm định giả thiết; so sánh tỷ lệ trung bình TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 * Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia cho phép Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia Thông tin giữ bí mật; sử dụng cho mục đích nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực 30 cặp vợ chồng, 30 chu kỳ TTTON, với 514 noãn Các đối tượng nghiên cứu đồng Mức độ trƣởng thành nỗn theo nhóm Bảng 1: Đặc điểm Tổng GV 29 MI 25 MII 460 Nhóm (T = 2,5 giờ) Nhóm (T = 3,5 giờ) Nhóm (T = 4,5 giờ) n1 /N1 (%) n2 /N2 (%) n3 /N3 (%) 5,5% (9/165) 87,3% (144/165) 6,1% (11/181) 0,969 (p1-2) 0,804 (p1-3) 0,772 (p2-3) 2,8% (5/181) 0,335 (p1-2) 0,053 (p1-3) 0,324 (p2-3) 91,2% (165/181) 0,454 (p1-2) 0,243 (p1-3) 0,683 (p2-3) 5,4% (9/168) 7,3% (12/165) 4,8% (8/168) 89,9% (151/168) p Tổng số no n thu nhóm 514, 29 no n GV, 25 no n MI 460 no n trưởng thành MII Tỷ lệ no n trưởng thành cao nhóm có thời gian ủ nỗn lâu (91,2%), thấp nhóm có thời gian ủ nỗn ngắn (87,3%) Tỷ lệ trưởng thành nhân có xu hướng tăng theo thời gian ủ noãn, khác biệt chưa có ý nghĩa (p > 0,05) Phân tích hình ảnh nhận thấy: nhóm 3, tỷ lệ no n có bào tương mịn, sáng màu tăng giảm tỷ lệ no n mà bào tương có quầng hạt thơ chiếm từ 3/4 diện tích bề mặt trở lên Kết thụ tinh Bảng 2: Kết thụ tinh theo nhóm Nhóm Nhóm Nhóm % (n1 /N1) % (n2 /N2) % (n3 /N3) Thụ tinh bình thường (2 PN) 86,8% (125/144) 82,8% (125/151) 85,5% (141/165) 0,613 Không thụ tinh 11,8% (17/144) 13,9% (21/151) 11,5% (19/165) 0,786 Thụ tinh bất thường 0,7% (1/144) 0,7% (1/151) 0,6% (1/165) 0,995 Nỗn bị thối hóa sau ICSI 0,7% (1/144) 2,6% (4/151) 2,4% (4/165) 0,414 Đặc điểm p Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nỗn bị thối hố khơng có khác biệt nhóm nghiên cứu 145 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 Tỷ lệ tạo phơi Bảng 3: Tỷ lệ tạo phơi theo nhóm Nhóm Nhóm Nhóm % (n1/N1) % (n2 /N2) % (n3 /N3) 96% (120/125) 97,6% (122/125) 99,3% (140/141) 0,202 Tạo phơi từ nỗn MII 83,3% (120/144) 80,8% (122/151) 84,8% (140/165) 0,627 Tạo phôi từ COC (trứng chọc hút) 72,7% (120/165) 72,6% (122/168) 77,3% (140/181) 0,511 Đặc điểm p Tạo phôi từ hợp tử Nhóm với thời gian ủ nỗn 4,5 có 140 phơi tạo thành từ 141 nỗn thụ tinh chiếm 99,3%, nhóm có tỷ lệ tạo phôi cao Tỷ lệ tạo phôi thấp nhóm (96%) Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Chất ƣợng phôi Bảng 4: Chất lượng phơi theo nhóm Nhóm Nhóm Nhóm % (n1 /N1) % (n2 /N2) % (n3 /N3) Độ 46,7% (56/120) 38,5% (47/122) 34,3% (48/140) 0,121 Độ 27,5% (33/120) 33,6%(41/122) 30% (42/140) 0,582 Độ 21,7% (26/120) 23% (28/122) 28,6% (40/140) 0,382 Độ 4,2% (5/120) 4,9% (6/122) 7,1% (10/140) 0,544 74,2% (89/120) 72,1% (88/122) 64,3% (90/140) 0,181 Chất ƣợng phôi Phôi tốt (Độ + 4) p Tỷ lệ phôi tốt (độ độ 4) cao nhóm có thời gian ủ nỗn 2,5 74,2% thấp dần nhóm 3,5 4,5 72,1% 64,3% Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Biểu đồ 1: Kết thụ tinh chất lượng phơi theo nhóm 146 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành đối tượng BN, số noãn BN chia ngẫu nhiên vào nhóm, đảm bảo tính đồng xác nghiên cứu Một số nghiên cứu giới cho thấy giới hạn hợp lý thời gian ủ noãn trước ICSI 2,5 - sau chọc hút noãn với thời điểm chọc hút noãn 36 - 37 sau mũi tiêm hCG [3, 4, 5, 6, 7, 8] Ảnh hƣởng thời gian ủ noãn trƣớc ICSI đến trƣởng thành chất ƣợng nỗn Khi chọc hút nỗn, khơng phải tất no n thu no n đ trưởng thành nhân (MII) Những no n chưa trưởng thành tiếp tục trưởng thành thời gian ủ tủ cấy Ho CS (2003) nhận thấy, tỷ lệ nỗn trưởng thành nhóm có thời gian ủ < 2,5 80%, thấp có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ no n trưởng thành nhóm có thời gian ủ từ 2,5 - 5,5 [6] Nghiên cứu Isiklar CS (2004) chia nhóm thời gian ủ no n trước ICSI với nhóm ICSI sau chọc hút nhóm ủ nỗn - trước ICSI, kết tỷ lệ no n trưởng thành nhóm cao có ý nghĩa thống kê [7] Nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nỗn MII nhóm 87,3%, 89,9%, 91,2%, thấp nhóm có thời gian ủ nỗn 2,5 cao nhóm có thời gian ủ noãn 4,5 (bảng 1) Như vậy, tỷ lệ no n trưởng thành có xu hướng tăng dần theo thời gian ủ noãn, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Để khẳng định xu hướng này, cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn với khoảng thời gian ủ no n dài Trong chu kỳ kích thích buồng trứng, bào tương trưởng thành không hẳn đ đồng thời với trưởng thành nhân [1] Theo số báo cáo, no n trước phóng no n khơng hoàn toàn trưởng thành bào tương, đ xuất thể cực [2] Kích thước khoang quanh nỗn có liên quan đến độ trưởng thành nỗn Ở nỗn GV, khoang quanh nỗn có kích thước nhỏ nhất, sau tiếp tục nở rộng no n MI đạt kích thước lớn giai đoạn noãn MII Nghiên cứu này, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê khoang quanh nỗn nhóm, nhóm có thời gian ủ nỗn ngắn (2,5 giờ) có xu hướng khoang quanh nỗn hẹp so với nhóm có thời gian ủ no n lâu (3,5 4,5 giờ) Kích thước khoang quanh no n tăng dần theo độ trưởng thành nỗn Trong nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy thời gian ủ no n lâu làm tăng tỷ lệ no n có bào tương mịn, sáng màu giảm tỷ lệ no n mà bào tương có quầng hạt thơ chiếm từ 3/4 diện tích bề mặt trở lên, tập trung trung tâm noãn dạng bất thường khác liên quan đến cấu trúc lại bào quan noãn bào Theo đồng thuận VINAGOFPA [9], bào tương no n thay đổi theo giai đoạn phát triển nỗn, nỗn GV có bào tương no n tối sậm mầu, noãn MI bào tương no n tối, nỗn MII bào tương no n đồng đều, chiết quang sáng Theo Kahraman CS (2000), nỗn xuất quầng hạt thơ chưa trưởng thành tế bào chất [10] 147 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 Ảnh hƣởng thời gian ủ noãn đến kết thụ tinh chất lƣợng phôi Nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ thụ tinh bình thường nhóm ủ nỗn 2,5 cao (86,8%), nhóm ủ noãn 3,5 thấp (82,8%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 2, biểu đồ 1) Các nghiên cứu giới chưa thống nhận định Một số nghiên cứu cho thời gian ủ nỗn khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh, tương tự kết [4, 5, 6] Một số nghiên cứu khác lại kết luận thời gian ủ noãn dài làm tăng tỷ lệ thụ tinh Sở dĩ có khác biệt, nghiên cứu chia khoảng thời gian nhóm cách xa (khoảng giờ) [3] Kết nghiên cứu cho thấy, khơng có khác biệt số lượng phôi thu chất lượng phôi nhóm nghiên cứu (bảng 3, 4, biểu đồ 1) Trên giới, nghiên cứu có cách chia nhóm thời gian gần giống với nghiên cứu đưa kết luận tương tự [5, 6] Tuy vậy, Rienzi CS (1998) chia nhóm với khoảng thời gian ủ noãn xa (< giờ), - giờ, - 12 giờ, nhóm tác giả kết luận thời gian ủ nỗn kéo dài làm tăng tỷ lệ phơi tốt [3] Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tạo phôi từ hợp tử, tỷ lệ tạo phôi từ khối COC ban đầu có xu hướng tăng theo thời gian ủ nỗn (bảng 3) Theo chúng tơi, khác biệt nghiên cứu liên quan đến cỡ mẫu, cách chia nhóm khoảng thời gian ủ nỗn Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để có nhận định xác 148 KẾT LUẬN Nghiên cứu thời gian ủ trưởng thành noãn: 2,5 (nhóm 1), 3,5 (nhóm 2) 4,5 (nhóm 3) trước ICSI, nhận thấy: - Tỷ lệ no n trưởng thành (MII) có xu hướng cao nhóm ủ nỗn 4,5 Các đặc điểm hình thái nỗn khơng khác biệt nhóm, ngoại trừ tỷ lệ no n có bào tương mịn tăng theo thời gian ủ nỗn - Tỷ lệ thụ tinh bình, tỷ lệ nỗn bị thối hóa sau ICSI nhóm khơng có khác biệt - Tỷ lệ tạo phơi từ hợp tử có xu hướng tăng theo thời gian ủ nỗn (lần lượt nhóm 96%, 97,6% 99,3%) Nhưng tỷ lệ phơi tốt nhóm chưa thấy khác biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Eppig J.J, Schultz R.M, O’Brien M et al Relationship between the developmental programs controlling nuclear and cytoplasmic maturation of mouse oocytes Developmental Biology 1994, 164 (1), pp.1-9 Balakier H, Sojecki A, Motamedi G et al Time dependent capability of human oocytes for activation and pronuclear formation during metaphase II arrest Human Reproduction 2004, 19 (4), pp.982-987 Rienzi L, Ubaldi F, Anniballo R et al Preincubation of human oocytes may improve fertilization and embryo quality after intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction 1998, 13 (4), pp.1014-1019 Yanagida K, Yazawa H, Katayose H et al Influence of oocyte preincubation time on fertilization after intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction 1998, 13 (8), pp.2223-2226 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 Jacobs M, Stolwijk A.M, Wetzels A.M The effect of insemination/ injection time on the results of IVF and ICSI Human Reproduction 2001, 16 (8), pp.1708-1713 Ho J.Y, Chen M.J, Yi Y.C et al The effect of preincubation period of oocytes on nuclear maturity, fertilization rate, embryo quality, and pregnancy outcome in IVF and ICSI Journal of Assisted Reproduction and Genetics 2003, 20 (9), pp.358-364 Isiklar A, Mercan R, Balaban B et al Impact of oocyte pre-incubation time on fertilization, embryo quality and pregnancy rate after intracytoplasmic sperm injection Reproductive BioMedicine Online 2004, (6), pp.682-686 Catherine P, Aida K, Lucie D et al Optimal timing for oocyte denudation and intracytoplasmic sperm injection Hindawi Publishing Corporation Obstetrics and Gynecology International 2012 403531 VINAGOFPA Đồng thuận đánh giá phân loại nỗn, phơi hỗ trợ sinh sản Chi hội Y học sinh sản Việt Nam (VSRM) 2012 10 Kahraman S, Yakin K, Donmez E et al Relationship between granular cytoplasm of oocytes and pregnancy outcome following intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction 2012, 15 (11), pp.2390-2393 149 ... Một số nghiên cứu cho thời gian ủ nỗn khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh, tương tự kết [4, 5, 6] Một số nghiên cứu khác lại kết luận thời gian ủ noãn dài làm tăng tỷ lệ thụ tinh Sở dĩ có khác biệt,... hợp lý thời gian ủ noãn trước ICSI 2,5 - sau chọc hút noãn với thời điểm chọc hút noãn 36 - 37 sau mũi tiêm hCG [3, 4, 5, 6, 7, 8] Ảnh hƣởng thời gian ủ noãn trƣớc ICSI đến trƣởng thành chất ƣợng... trứng quy trình thụ tinh ống nghiệm (TTTON), trưởng thành bào tương nỗn khơng đồng với trưởng thành nhân [1] Vì vậy, việc ủ nỗn trước tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) giúp bào tương no n