Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát tình trạng hút thuốc lá ở bệnh nhân nam mắc lao phổi. Nghiên cứu được thực hiện từ 01/6/2009 đến 01/3/2012, có 328 bệnh nhân nam mắc lao phổi đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Dược. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số * 2013 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG HÚT THUỐC LÁ Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC LAO PHỔI Ngơ Thanh Bình* TĨMTẮT Mục tiêu: Khảo sát tình trạng hút thuốc (HTL) bệnh nhân (BN) nam mắc lao phổi (LP) Phương pháp: Nghiên cứu (NC) cắt ngang phân tích Kết quả: Từ 01/6/2009 đến 01/3/2012, có 328 BN nam mắc LP đến khám Bệnh viện Đại học Y Dược, gồm 211 BN HTL (64,3%) 117 BN không HTL (35,7%) BN HTL 35 tuổi, có bệnh phổi mãn, có nguồn lây lao gia đình có nguy mắc LP cao gấp nhiều lần so với BN không HTL (lần lượt OR=4,2; p ngày/tuần, liên tục > 20 năm, với mức độ phơi nhiễm tích lũy > 10 gói/năm, HTL khơng có đầu lọc có nguy mắc LP AFB(+) nhiều LP AFB(-) (p 10 packs/year were significantly suffered from positive AFB PTB more than negative AFB PTB (p10 gói/năm có nguy mắc LP AFB(+) (p0,05) Lao phổi AFB(-) (1,1%) 91 (98,9%) 42 (45,6%) 34 (37%) 16 (17,4%) 25 (27,2%) 67 (72,8%) 35 (38%) 44 (47,8%) 13 (14,2%) 11 (12%) 81 (88%) 42 (45,6%) 50 (54,4%) 77 (83,7%) 15 (16,3%) OR(95%CI) 1,74 (0,2-15,4) 0,3 (0,18-0,5) 0,96 (0,7-1,4) 0,6 (0,48-0,7) 0,4 (0,22-0,74) 0,18 (0,1-0,4) 0,86 (0,6-1,2) 0,56 (0,4-0,7) 3,02 (1,65-5,53) 0,29 (0,18-0,49) 1,01 (0,90-1,14) p 0,6113 20 năm có nguy mắc LP AFB (+) nhiều LP AFB (-) (52,1% so với 14,2%) cách có ý nghĩa (OR=0,56; 95% CI: 0,4-0,7; p 10 gói/năm có nguy mắc LP AFB (+) nhiều LP AFB (-) (86,6% so với 54,4%) cách có ý Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số * 2013 nghĩa (OR=0,29; 95%CI: 0,18-0,49; p 10 gói/năm làm giảm sức đề kháng miễn dịch thể giảm sức đề kháng miễn dịch chỗ nhiều tạo điều kiện cho VK lao phát triển mạnh hơn, làm tổn thương lao phổi tiến triển, hóa mềm bã đậu, phóng thích nhiều VK vào lòng phế quản, ho khạc tống ngồi mơi trường xung quanh gây lây lan VK lao Chính vậy, kết AFB/đàm thường cho tỉ lệ dương tính cao Về kết kết thúc điều trị lao kết âm hóa AFB/đàm BN lao phổi AFB (+) có khơng có HTL Theo bảng 5, BN HTL mắc LP AFB (+) có tỉ lệ điều trị lao thành công thấp tỉ lệ thất bại cao so với nhóm BN khơng HTL (lần lượt 88% so với 98,6% 12% so với 1,4%) cách có ý nghĩa thống kê (OR = 0,89; 95% CI: 0,83 - 0,96; p = 0,0083) Điều phù hợp với y văn(4,6,10) Đồng thời, BN HTL mắc LP AFB (+) có kết âm hóa đàm chậm thấp so với BN không HTL thời điểm sau tháng, tháng tháng điều trị lao (lần lượt 58% so với 85,1%; 79% so với 94,6%; 88% so với 98,6%) cách có ý nghĩa nhóm NC (p < 0,05) Theo NC Metanat M.(16) ghi nhận có chậm trễ có ý nghĩa thời gian chuyển đổi xét nghiệm AFB/ đàm BN có HTL khơng HTL sau tháng điều trị lao khác biệt lại khơng có ý nghĩa nhóm có khơng HTL thời điểm soi AFB/đàm sau cùng, vào tháng thứ sau điều trị Tuy nhiên, theo NC Gullón JA(8), ghi nhận nam giới HTL mắc bệnh lao không liên quan thời gian chuyển đổi kết cấy đàm KẾTLUẬN Kết NC cho thấy HTL làm thay đổi biểu bệnh lao lâm sàng, làm giảm tỉ lệ dương tính AFB/đàm, tổn thương lao XQ phổi thường nặng, lan tỏa hai phế trường, tạo hang, Nghiên cứu Y học kèm theo TKMP và/hoặc TDMP, làm chậm trễ việc chẩn đoán bệnh lao Đồng thời, HTL làm chậm âm hóa đàm, gia tăng tỉ lệ thất bại điều trị lao TÀILIỆUTHAMKHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Bates MN, Khalakdina A, et al (2007) “Risk of Tuberculosis From Expose to Tobacco Smoke: A systematic review and meta-analysis” Arch Intern Med 2007;167:335-342 Bothamley G H (2005) “Smoking and tuberculosis: a chance or causal association?”, Thorax 2005;60:527-528 Bộ Y Tế, Viện lao bệnh phổi Trung ương (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao quốc gia, tr.7-9 Chiang CY, et al (2007) “Associations between tobacco and tuberculosis” Int J Tuberc Lung Dis 2007;11(3):258-262 Crampin A C, Glynn J R, et al (2004) “Tuberculosis and gender: exploring the patterns in a case control study in Malawi” Int J Tuberc Lung Dis 8(2): 194-203 Fekih L, Boussoffara L, et al (2010) “Effect of tobacco smoking on pulmonary tuberculosis” Rev Med Liege 2010 Mar;65(3):152-155 Ghasemian R, Najafi N, et al (2009) “Association between cigarette smoking and pulmonary tuberculosis in men: A casecontrol study in Mazandaran, Iran” Iranian Journal of Clinical Infectious Diseases 2009;4(3):135-141 Gullón J A, Suárez I, et al (2009) “Time to culture conversion in smokers with pulmonary tuberculosis” Monaldi Arch Chest Dis 2009 Sep;71(3):127-131 Gupta S, Shenoy V P, et al (2011) “Role of risk factors and socio-economic status in pulmonary tuberculosis: a search for the root cause in patients in a tertiary care hospital, South India” Trop Med Int Health 2011 Jan;16(1):74-78 Hassmiller KM, et al (2006) “The association between smoking and tuberculosis” Salud Publica Mex 2006;48 suppl 1:S201-S216 Hồ Thị Thanh Hồng (2011), “Mối liên quan LP hút thuốc bệnh nhân nam quận 6, TP Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Huttunen R., Heikkinen T., et al (2011) “Smoking and the outcome of infection” J Intern Med 2011Mar;269(3):258-269 Kolappan C., Gopi P.G (2002) “Tobacco smoking and pulmonary tuberculosis” Thorax 2002;57:964-966 Leung C C, Li T, et al (2004) “Smoking and tuberculosis among the elder in Hong Kong” Am J Respir Crit Care Med 2004;170(9):1027-1033 Lin HH, Ezzati M, et al (2009) “Association between Tobacco Smoking and Active Tuberculosis in Taiwan” Am J Respir Crit Care Med 2009; Vol 180, pp 475-480 Metanat M, Sharifi-MB, et al (2010) “Effect of cigarette smoking on sputum smear conversion time among adult new pulmonary tuberculosis patients: A study from Iran South East” Iranian Journal of Clinical Infectious Diseases 2010;5(1):14-17 Ministry of Health (2003) The 2003 GYTS in VietNam: A preliminary report on youth tobacco use Hanoi (VN): Ministry of Health of Vietnam; 2003 Ngày nhận bài: 28/08/12 Ngày phản biện đánh giá báo:10/12/2012 Ngày báo đăng: 31/01/2013 51 ... khuẩn (VK)(2,12) Ngoài bệnh lý ĐẶTVẤNĐỀ gây tác hại khói thuốc Bệnh lao nguyên nhân bệnh phổi mạn tính ung thư phổi, hít phải hàng đầu gây mắc bệnh, tử vong tàn phế khói thuốc có làm tăng nguy... quan tình trạng HTL với HTL kịp thời(1,12) Tại Việt Nam, theo thống kê thể lao phổi AFB(+) lao phổi AFB(-) năm 2001-2002, tình trạng HTL mức cao, (3) Xác định kết kết thúc điều trị lao 56,1% nam. .. (p