Nghiên cứu được tiến hành trên 107 trẻ khiếm thị tuổi từ 5-16, những trẻ này có thị lực ở mắt tốt sau khi điều trị hoặc chỉnh tật khúc xạ mà chỉ ở mức dưới 6/18 (khoảng 3/10) cho đến còn phân biệt sáng tối.
Nghiên cứu ứng dụng số dụng cụ trợ thị trẻ khiếm thị Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu Hiền Bệnh viện Mắt Trung ương Tóm tắt Nghiên cứu tiến hành 107 trẻ khiếm thị tuổi từ - 16, trẻ có thị lực mắt tốt sau điều trị chỉnh tật khúc xạ mà mức 6/18 (khoảng 3/10) phân biệt sáng tối Trước sử dụng kính trợ thị xa khơng có trường hợp thị lực xa mức >=0.33, sau trợ thị có 89 (83.2%) trẻ có thị lực xa mức 0.4 Trước sử dụng kính trợ thị gần có 74 (69.2%) trường hợp thị lực gần 0.4 nhiên khoảng cách đọc gần 44 (41.1%) trẻ có khoảng cách đọc 5cm sau dùng kính trợ thị gần có 103 (96.3%) trẻ có thị lực gần 0.4 đồng thời (2.8%) trường hợp khoảng cách đọc 5cm Việc sử dụng dụng cụ trợ thị cho trẻ khiếm thị cần thiết, giúp chúng học chữ in trẻ bình thường khác Khiếm thị thuật ngữ người có chức thị giác giảm nặng chí sau điều trị điều chỉnh tật khúc xạ tốt mà mắt tốt thị lực mức 6/18 (khoảng 3/10) phân biệt sáng tối thị trường thu hẹp 10 độ kể từ điểm định thị, nhiên họ sử dụng có khả tiềm tàng để sử dụng phần thị giác lại cho việc thực công việc hàng ngày sống, lao động học tập (Theo WHO năm 1992[2]) Trên giới khoảng 10 năm gần lĩnh vự khiếm thị đặt vấn đề thời Việt Nam cơng việc giải phóng mù lồ nặng nề, chưa quan tâm nhiều đến người khiếm thị theo cách tính tốn WHO số người khiếm thị vào khoảng triệu người Đối với người khiếm thị, việc giúp cho họ nhìn thấy rõ để phần đỡ khó khăn sống quan trọng Với trẻ khiếm thị điều lại quan trọng trẻ em dù bị khiếm thị có quyền đến trường học, vui chơi hoà nhập với cộng đồng xã hội Việc ứng dụng dụng cụ trợ thị cho trẻ khiếm thị giúp phần cải thiện chức thị giác cho trẻ khiếm thị, phần giảm nhẹ tàn tật chúng, giúp chúng đến trường học trẻ bình thường khác 45 Mục đích trợ thị làm phóng đại hình ảnh vật võng mạc Có nhiều cách để hỗ trợ thị giác cho người khiếm thị như: làm tăng kích thước vật, làm giảm khoảng cách từ mắt đến vật, phóng đại máy chiếu (Projector), phóng đại nhờ sử dụng dụng cụ làm thấu kính hay gọi dụng cụ trợ thị quang học bao gồm: - Trợ thị xa (kính viễn vọng) hệ thống gồm thấu kính cộng thấu kính trừ - Trợ thị gần thấu kính cộng gồm kính gọng phóng đại, kính lúp cầm tay kính lúp có chân Việt Nam chưa có nghiên cứu tìm hiểu dụng cụ trợ thị ứng dụng vào thực tế sống trẻ khiếm thị đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: ”Nghiên cứu ứng dụng số dụng cụ trợ thị trẻ khiếm thị” nhằm mục đích: - ứng dụng quy trình khám định dụng cụ trợ thị trẻ khiếm thị - Đánh giá hiệu số loại dụng cụ trợ thị Không mắc bệnh viêm nhiễm cấp tính Tình trạng tâm sinh lý ổn định Có nguyện vọng trợ thị Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Cỡ mẫu: n = 107 bệnh nhân 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 2.3 Phương tiện nghiên cứu: Bảng thị lực nhìn xa, bảng thị lực nhìn gần Bảng tương phản Máy soi đáy mắt, máy soi bóng đồng tử Retinoscope, hộp kính, máy Synoptophore, sinh hiển vi khám bệnh Các dụng cụ trợ thị: kính viễn vọng cơng suất phóng đại 2x đến 8x, kính gọng phóng đại cơng suất +4D đến +20D, kính lúp cầm tay cơng suất +6D đến +28D Đèn bàn, giá đọc sách Quy trình khám: Giải thích mục đích cho gia đình trẻ khiếm thị Quan sát ban đầu: tư thế, dáng Hỏi tiền sử, bệnh sử, chăm sóc thị giác trước Khám chẩn đoán nguyên nhân gây khiếm thị Thử thị lực xa Thử kính nhìn xa Thử thị lực gần Đánh giá số chức thị giác: khả nhạy cảm tương phản, thị trường, tình trạng thị giác hai mắt… Chỉ định kính trợ thị với cơng suất thích hợp cho bệnh nhân Đối tượng phương pháp Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng bệnh nhân trẻ em tuổi từ đến 16 tuổi đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: Bệnh nhân bị bệnh mắt sau điều trị điều chỉnh tật khúc xạ thị lực mắt tốt mức 6/18 (khoảng 3/10) phân biệt sáng tối 46 - Hướng dẫn cách sử dụng kính Bệnh viện Mắt Trung ương, có 62 trẻ nam (57%) 46 trẻ nữ (43%), chủ yếu tuổi Trong 107 trẻ có 90% trẻ học có 60% học chữ in 30% học chữ Kết Đặc điểm bệnh nhân: Chúng nghiên cứu 107 trẻ khiếm thị tuổi từ – 16 đến khám Lứa tuổi Nam 6–9 10 – 12 13 – 16 Tổng Tỷ lệ % 22 15 19 61 57 Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân Số lượng Loại trường Nữ Tổng Sáng Mù Chưa học 18 40 34 14 29 19 11 30 21 46 107 64 32 11 43 100 60 30 10 bệnh nhân sau mổ thể thuỷ tinh, đứng thứ hai nhóm tật khúc xạ chủ yếu cận thị cao, đứng thứ ba nhóm bệnh võng mạc thị thần kinh Nguyên nhân gây khiếm thị: Trong nhóm bệnh chúng tơi ngun nhân chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh lý thể thuỷ tinh (51%) chủ yếu 60% 51% 51% 50% 40% 30% 30% 27% 24% 25% MP MT 20% 10% 8% 3% 8% 10% 6% 5% 0% Tật khúc Bệnh xạ giá c mạ c Bệnh MBĐ Bệnh TTT Bệnh VMưTTK Glôcôm Biểu đồ 1: Nguyên nhân gây khiếm thị 47 đeo kính chỉnh tật khúc xạ tốt bệnh nhân kém, chủ yếu tập trung mức 0.17, có trường hợp thị lực 0.17 Tình trạng thị giác trước trợ thị: Chúng tơi chia làm nhóm bệnh: nhóm có thị lực mắt (29 trẻ) nhóm có thị lực mắt tốt (78 trẻ) Tình trạng thị lực xa trẻ chưa Thị lực xa >=0.33