1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác

7 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điều quan trọng nhất cần chú ý khi hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật có biểu hiện phòng vệ xúc giác là giáo viên không nên nôn nóng, ép trẻ theo ý mình mà phải dành thời gian để trẻ trải nghiệm dần dần, tìm cách để trẻ khiếm thị đa tật thực sự cảm thấy an toàn, hứng thú khi sử dụng xúc giác.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol 59, No 6BC, pp 373-379 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRẺ KHIẾM THỊ ĐA TẬT GIẢM PHÒNG VỆ XÚC GIÁC Nguyễn Thị Thắm Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Một số trẻ khiếm thị đa tật có biểu phòng vệ kiểu tiếp xúc hay trải nghiệm xúc giác Trẻ thường khó chịu, sợ hãi chí chống đối buộc phải sử dụng xúc giác để khám phá vật, tượng xung quanh Vì vậy, trẻ gặp nhiều khó khăn tham gia vào hoạt động nhà trường học Nếu giáo viên, cha mẹ kết hợp linh hoạt hoạt động xoa bóp, hoạt động chơi với chất liệu, hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hoạt động nghệ thuật để khuyến khích trẻ sờ đồ vật cách nhẹ nhàng, bước giúp trẻ giảm dần phòng vệ xúc giác Điều quan trọng cần ý hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật có biểu phịng vệ xúc giác giáo viên khơng nên nơn nóng, ép trẻ theo ý mà phải dành thời gian để trẻ trải nghiệm dần dần, tìm cách để trẻ khiếm thị đa tật thực cảm thấy an tồn, hứng thú sử dụng xúc giác Từ khóa: Hoạt động hỗ trợ; Khiếm thị đa tật; Phòng vệ xúc giác; Nhạy cảm xúc giác Mở đầu Tại Việt Nam, theo thống kê Viện chiến lược chương trình giáo dục, trẻ khiếm thị chiếm tỉ lệ khoảng 13,73% tổng số triệu trẻ khuyết tật độ tuổi học Trong khoảng 30% trẻ khiếm thị bao gồm trẻ khiếm thị đa tật cần hỗ trợ chăm sóc đặc biệt Theo nhà tâm lí học người Nga I.M Xe-tre-nov, xúc giác thị giác có khả tiếp nhận độc lập, xác nhiều dấu hiệu vật, tượng không gian thời gian Trẻ khiếm thị đa tật bị khiếm khuyết thị giác, xúc giác trở thành giác quan quan trọng Tuy nhiên, có số trẻ khiếm thị đa tật ln có cảm giác lo lắng, sợ hãi, phản ứng dội tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng Trẻ khóc, la hét có chạm vào người trẻ trẻ chạm vào đồ vật xung quanh Những trẻ gặp khó khăn tham gia vào hoạt động vui chơi hay nhiều loại hoạt động đa dạng khác trường, gia đình Vì vậy, khơng có tác động tích cực, khoa học nhằm giúp trẻ khiếm thị đa tật tăng cường khả xúc giác để khám phá môi trường xung quanh ảnh hưởng đến lĩnh vực phát triển trẻ Liên hệ: Nguyễn Thị Thắm, e-mail: thamnguyencwd@gmail.com 373 Nguyễn Thị Thắm 2.1 Nội dung nghiên cứu Trẻ khiếm thị đa tật vấn đề phòng vệ xúc giác 2.1.1 Trẻ khiếm thị đa tật Thuật ngữ “đa tật” thường dùng để mô tả trẻ có nhiều tật làm ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động học tập Có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ “đa tật” Theo Đạo luật Giáo Dục cho người khuyết tật Mĩ năm 1990 (Individuals with Disabilities Education Act - IDEA): “một trẻ xem đa tật trẻ bị hai hay nhiều tình trạng khuyết tật địi hỏi ý đến giáo dục mà đáp ứng theo cách tổ chức cho trẻ đơn tật” [1;19] Trong nghiên cứu sử dụng thuật ngữ trẻ khiếm thị đa tật (Visual Impairment and multiple disabilities - VIMD) giống trẻ khiếm thị có thêm tật khác (Viasual Impaitment anh Additional Disabilities - VIAD) liên quan đến trẻ có dạng khuyết tật với dạng khuyết tật khiếm thị Theo quan điểm trẻ khiếm thị đa tật trẻ bị khiếm thị kèm thêm một tật khác thính giác, trí tuệ thể chất; kết hợp gây vấn đề giáo dục, phát triển giao tiếp trầm trọng làm cho trẻ khơng thể thích hợp với chương trình giáo dục đặc biệt dảnh cho trẻ bị dạng khuyết tật (Nandini Rawal Vimal Thawani) [1;19] 2.1.2 Phòng vệ xúc giác Phòng vệ xúc giác nhạy cảm mức kích thích tác động thơng qua quan xúc giác gây khó khăn cho trẻ trình tham gia vào hoạt động sinh hoạt, vui chơi học tập [4;108] Phịng vệ xúc giác có mức độ từ nhẹ đến nặng Chẳng hạn, có trẻ khiếm thị đa tật phịng vệ mức độ nhẹ trẻ thường sử dụng ngón tay trỏ để sờ vào đồ vật mà dùng bàn tay, sợ chân trần, khó chịu người khác chạm vào người, Với trẻ có biểu phịng vệ xúc giác mức độ nặng, trẻ có biểu chống đối dội chạm vào trẻ trẻ phải sờ đồ vật Thậm chí, trẻ cịn khó chấp nhận thức ăn miệng, khó chấp nhận việc mặc loại quần áo lên người - Một số dấu hiệu nhận biết trẻ khiếm thị đa tật phòng vệ xúc giác: + Thường xuyên phản ứng dội với hoạt động có tiếp xúc trực tiếp với da trẻ như: đánh răng, gội đầu, mặc quần áo, ăn, uống [1;133] + Thường xuyên cáu giận, khóc, la hét đồ vật người chạm vào trẻ + Thường xuyên lo sợ, chống đối phải chân trần làm chất liệu khác nhau, gội đầu, chải tóc, tắm, [2;98] + Khơng chủ động sử dụng xúc giác để khám phá vật tượng khuyến khích - Kiểm tra khả xúc giác trẻ khiếm thị đa tật Để biết trẻ khiếm thị đa tật có biểu phịng vệ xúc giác không, cần phải kiểm tra khả xúc giác trẻ Những thơng tin xúc giác trẻ khiếm thị đa tật cần thu thập bao gồm [1;135]: + Những sở thích trẻ xúc giác: Đặc điểm đồ vật trẻ sờ gì? Các đặc điểm ưa thích? Các đặc điểm khơng ưa thích? Biểu hành vi trẻ có tiếp xúc xúc giác với vật tượng? Những phận thể trẻ sử dụng để khám phá vật tượng? 374 Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác Đặc điểm đồ vật Kết cấu Độ cứng Nhiệt độ Độ nặng Chức Ưa thích/ Hành vi Bảng Bộ phận thể sử dụng Khơng ưa thích/ Hành vi Bộ phận thể sử dụng + Sử dụng xúc giác để khám phá vật, tượng, nhận biết không gian, giao tiếp, tương tác với người khác [1;136]: Trẻ có với tới di chuyển phía âm mà trẻ nghe thấy khơng? Trẻ có sử dụng phần để với tới, chạm vào đồ vật? Trẻ cố gắng sờ bao lâu? Khi trẻ bỏ cuộc? Trẻ đa dạng việc khám phá đồ vật không? - đẩy, kéo, sờ, quay, cầm, nắm, Bộ phận thể trẻ nhạy cảm nhạy cảm tiếp xúc với vật, tượng? Trẻ bình tĩnh hay sợ hãi sờ đồ vật, chạm vào người khác? Trẻ có xê gần vào hay tìm kiếm ơm ấp từ người để vỗ khơng? Trẻ có phản hồi với ám hiệu xúc giác khơng? Trẻ có đón nhận ơm ấp khn hình bàn tay không? 2.2 Một số hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác 2.2.1 Yêu cầu Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác xây dựng dựa yêu cầu sau [3;20]: - Hoạt động phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ khiếm thị nói chung, trẻ khiếm thị đa tật nói riêng dựa lĩnh vực phát triển độ tuổi - Hoạt động đảm bảo phù hợp với nhu cầu lực của cá nhân trẻ khiếm thị đa tật - Hoạt động phù hợp với mức độ khuyết tật, dạng đa tật trẻ: trẻ khiếm thính khiếm thị khác với trẻ khiếm thị khuyết tật trí tuệ, khiếm thị bại não, - Hoạt động phải đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế 2.2.2 Một số hoạt động hỗ trợ * Xoa bóp Xoa bóp số hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phịng vệ xúc giác Thơng qua xoa bóp từ dịu dàng đến mạnh mẽ tất phận thể giúp trẻ thích ứng dần với tác động người khác [1;239] Lúc đầu xoa bóp, trẻ khiếm thị đa tật phản ứng mạnh mẽ, lo sợ, co người lại Vì vậy, xoa bóp phận thể trẻ cần nói cho trẻ biết Nên bắt đầu xoa bóp cho 375 Nguyễn Thị Thắm trẻ khiếm thị đa tật từ khuôn mặt đặc biệt đơi mắt Để trẻ thực có cảm giác thoải mái hứng thú với hoạt động xoa bóp nên sử dụng dầu, phấn thơm [1;66] Việc đọc thơ, hát, kể chuyện liên quan đến phận thể tạo điều kiện để trẻ dễ thích nghi với xoa bóp * Chơi với chất liệu Trẻ khiếm thị đa tật khơng nhìn trước vật xung quanh nên trẻ thường lo sợ, rụt tay lại đưa cho trẻ đồ vật làm từ chất liệu khác Tạo môi trường giàu chất liệu xung quanh trẻ giúp trẻ cảm thấy an tồn thích ứng với việc sờ Hãy hướng dẫn trẻ ngồi, nằm, bò, đi, ghế, giường, nhà, thảm làm từ nhiều dạng chất liệu như: Gỗ, gạch, thảm xốp, thảm gai, chiếu cói, chiếu nhựa, cỏ, rơm rạ, [5;108] Chuyển việc khám phá chất liệu thành trò chơi để thu hút hứng thú tò mò trẻ Hãy quan sát xem trẻ thích đồ chơi Sau dấu đồ chơi vào túi, hộp đựng gạo, đỗ, cát Khuyến khích trẻ cố gắng tìm đồ chơi [1;67] Nielsen (1991) khám phá xúc giác thúc đẩy khác biệt rõ cảm giác xúc giác vật [4;109] Giáo viên gợi ý cho trẻ chơi trò chơi khác với chất liệu Chuyển việc trẻ sờ, trải nghiệm xúc giác với chất liệu thành hoạt động có ý nghĩa Trong lần đầu trẻ chơi với chất liệu, giáo viên đặt tay trẻ tay mình, sau giảm dần hỗ trợ Hát, đọc thơ, kể chuyện, nói nhẹ nhàng để trẻ khơng ý vào việc sờ chất liệu trẻ quen dần thích thú * Sinh hoạt hàng ngày [5;74] Theo Ferrell (1985) đồ vật thúc đẩy hoạt động nắm, sờ, tìm kiếm ln có sẵn phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ khiếm thị Ở giai đoạn đầu, buộc đồ chơi, đồ vật vào ghế ngồi ăn, vào bàn, vào giường trẻ [4;109] Khi trẻ tắm, thả vào chậu tắm trẻ số vật phát âm để trẻ khám phá Cùng trẻ chơi trị chơi tắm để kích thích trẻ sử dụng xúc giác như: múc nước làm mưa, chơi với khăn tắm, xà bông, dầu tắm, chơi khám phá phận thể Để trẻ có động lực khám phá đồ vật xung quanh thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày cần sử dụng đồ vật có phát âm thanh, có mùi thơm, Hoạt động mặc quần áo: Cho trẻ sờ cảm nhận chúng trước mặc vào người Khuyến khích trẻ sờ, mặc quần áo làm từ chất liệu khác như: Len, lanh, lụa, Tạo hội để trẻ sờ phân biệt quần áo trẻ quần áo người khác Cùng trẻ gấp xếp quần áo vào tủ [1;67] Hoạt động ngủ: từ trẻ nhỏ, nên sử dụng gối, chăn, chiếu, giường nằm làm từ nhiều chất liệu để trẻ cảm nhận thích nghi dần xúc giác Ngồi ra, đặt cạnh trẻ đồ chơi, thú bông, phát âm khuyến khích trẻ sử dụng xúc giác để sờ khám phá [4;112] Hoạt động ăn uống: Khi trẻ bị khiếm thị kèm thêm tật khác, cha mẹ giáo viên thường tạo hội để trẻ độc lập việc ăn uống Khuyến khích trẻ độc lập, sử dụng xúc giác để trải nghiệm Ngoài việc trẻ đưa thức ăn vào miệng để ăn bình thường, trẻ khiếm thị đa tật có biểu ám sợ xúc giác, nên trẻ khám phá thức ăn tay, môi, lưỡi, Để trẻ tham gia hoạt động chuẩn bị đồ ăn, khám phá nguyên liệu để chế biến thức ăn * Nghệ thuật [1;238] Sử dụng linh hoạt hoạt động vẽ, nặn, hát, tùy theo khả sở thích trẻ giúp trẻ tăng thêm trải nghiệm xúc giác Cho trẻ thực hoạt động cắt, phết hồ lên sản phẩm 376 Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác để dán, sử dụng ngón tay để vẽ chất liệu: Giấy nhám, giấy nhẵn, đất, gạch, Nếu trẻ chưa thể làm hoạt động cách độc lập giáo viên cần cầm tay trẻ để làm Điều quan trọng thực hoạt động sản phẩm trẻ mà quan trọng trẻ sờ, cảm nhận xúc giác Cùng với trẻ nhào đất, lăn tròn, ấn dẹt để tạo đồ vật theo sở thích trẻ cách để trẻ giảm dần phòng vệ xúc giác Giáo viên nên tự tạo loại đất nặn với nguyên liệu khác nhau: bột mì, bột nở, đất sét, đất nặn thủ công [1;67] Giáo viên nên xây dựng câu chuyện, thơ, hát cho phù hợp để thu hút ý trẻ giúp trẻ thoải mái, cảm giác an toàn để sờ, khám phá 2.3 Lưu ý làm việc với trẻ khiếm thị đa tật có biểu phịng vệ xúc giác - Khơng nên đặt đồ chơi, đồ vật trực tiếp vào lòng bàn tay trẻ trẻ chưa báo trước chưa trải nghiệm trước Tốt nên có thơng báo lời để kích thích trẻ sử dụng xúc giác khám phá đồ chơi, đồ vật [4;113] - Khuyến khích trẻ sử dụng phận khác thể để tiếp xúc với đồ vật Thậm chí trẻ sử dụng miệng để khám phá trước sờ tay sử dụng [4;109] - Cần cho trẻ thời gian để sờ, cảm nhận bước Nếu trẻ cần hướng dẫn tay để cảm giác an tồn giáo viên sử dụng cách gợi ý phần Khẽ nâng khuỷu tay trẻ đặt tay lên tay trẻ rút dần tay trẻ cảm giác tự tin khám phá độc lập Nên phía sau trẻ khiếm thị đa tật hướng dẫn để trẻ có kinh nghiệm cảm giác đẩy nhẹ nhàng thay cảm giác bị lơi, kéo (Ferrell, 1985) [4;110] - Đối với trẻ khiếm thị đa tật phịng vệ xúc giác giai đoạn đầu nên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật có bề mặt cứng chắn (miếng gỗ, vịng nhựa cứng, bóng nhựa, cốc, hình học kim loại, ) Sau trẻ quen dần việc sờ có thêm trải nghiệm xúc giác cho trẻ tiếp xúc với đồ vật có lơng thú, lơng tơ, đồ vật mềm [1;67] - Với trẻ khiếm thị đa tật có phịng vệ xúc giác, giáo viên ép trẻ sờ trẻ sợ hãi chống đối Để trẻ sờ cách nhẹ nhàng bước có cảm giác an tồn, hứng thú [1;67] 2.4 Nghiên cứu điển hình 2.4.1 Một số thông tin ban đầu trẻ - Tên trẻ: N Đ A Tuổi: tuổi Giới tính: Nam - Tình trạng khuyết tật: Khiếm thị đa tật (Mù hoàn toàn bại não thể co cứng) - Bắt đầu học từ tháng 11/2013 Phòng hỗ trợ giáo dục đặc biệt Khánh An - Một số thông tin phát triển trẻ: Sinh non lúc mẹ mang thai 6,5 tháng Khi sinh A nặng 900g phải ni lồng kính 1,5 tháng 23 tháng tuổi A biết lẫy bắt đầu bập bẹ khó khăn để phát âm 36 tháng A bắt đầu biết nói số tiếng khơng rõ âm: bà, mẹ, ba, ăn, tuổi chưa biết ngồi, bò, đứng, Khi 3,5 tuổi A bắt đầu đến lớp can thiệp sớm sở giáo dục chuyên biệt 2.4.2 Một số biểu phòng vệ xúc giác N Đ A - Ở nhà Đ.A nằm giường ngồi ghế dành riêng cho trẻ bại não mà trẻ quen thuộc từ nhỏ Khi Bố mẹ A thay đổi bề mặt ghế trải khăn trải giường, trải chiếu khác trẻ phản ứng mạnh mẽ việc khóc, hét - Mỗi lần bố mẹ đưa đồ chơi đồ ăn vào tay Đ.A trẻ thường nói “đau” Trẻ khơng 377 Nguyễn Thị Thắm khám phá đồ chơi Nếu đồ chơi, đồ vật chạm vào trẻ trẻ dùng chân, dùng đầu ngón tay hất xa Trẻ sợ khám phá vật, tượng xúc giác - Trẻ cho bố mẹ, bà ngoại, bà nội ôm, bế, chạm vào người trẻ Nếu có người khác chạm vào trẻ co cứng người lại, khóc chống đối - Khi đến lớp, có bạn trang lứa chạm vào tay, Đ.A co cứng người lại hất tay bạn Đ.A thường nằm chỗ khơng khám phá đồ vật, đồ chơi xung quanh kể giáo viên có hướng dẫn lời Lần đầu giáo viên đặt Đ.A nằm, ngồi có người giữ thảm xốp lớp học, trẻ khóc thét lên, phản ứng dội - Đ.A thường ném đồ vật, đồ chơi thay sờ khám phá 2.4.3 Một số hoạt động hỗ trợ xúc giác cho N.Đ.A - Sử dụng dầu thơm để massage khuôn mặt, tay, chân vào buổi sáng trước trẻ bắt đầu tham gia hoạt động - Cho trẻ luyện ngồi, nằm, đứng làm từ chất liệu: Thảm xốp, thảm gai, chiếu cói, giường nhựa, Làm quen với chăn gối theo bước nhỏ trước trẻ sử dụng chúng hoạt động ngủ lớp - Hát, đọc thơ, kể chuyện trẻ làm quen với đồ chơi, đồ dùng lớp: Hát bóng cho A sờ bóng, kể chuyện hình học cho A sờ nhận biết hình, Chơi với đồ vật có bề mặt cứng, chắn: cốc, bát inox, bóng nhựa, ghế, bàn gỗ, - Hoạt động chơi với chất liệu: Gạo, đỗ, đất, nước, cát, bông, loại khô, - Hướng dẫn hoạt động hàng ngày: Khám phá đồ ăn bữa ăn việc hát hát “Mời bạn ăn” Giúp A mặc quần áo làm từ nhiều chất liệu khác Khám phá đồ dùng, đồ chơi q trình tắm, vệ sinh cá nhân Tổ chức trị chơi ú ịa, túi kì diệu, để A tham gia bạn lớp 2.4.4 Kết sau tổ chức hoạt động hỗ trợ xúc giác cho N.Đ.A - Khi có đồ chơi phát âm thanh, trẻ lắng nghe chủ động với tay đến, tìm sờ để nhận biết đồ chơi Chấp nhận bạn lớp, giáo cầm tay, ơm, bế - Có thể mặc quần áo nhiều chất liệu khác như: Bằng len, lụa, áo có lơng thú, áo mưa Ăn đồ ăn chế biến từ nhiều nguyên liệu - Nằm, ngồi, đứng bề mặt có chất liệu khác nhau: Thảm xốp, thảm gai, gạch hoa, gỗ, chăn hoa, chiếu cói, lốp xe tơ, bóng gai to Tích cực sử dụng tay để sờ, cầm, nắm đồ vật, đồ chơi lớp - Hạn chế phản ứng dội kích thích xúc giác Tích cực tham gia trị chơi, hoạt động giáo viên tổ chức Chủ động giao tiếp tương tác với bạn, cô giáo lớp học Kết luận - Một số trẻ khiếm thị đa tật nhạy cảm với tiếp xúc xúc giác nên có biểu lảng tránh, sợ hãi sử dụng xúc giác để khám phá môi trường xung quanh Điều ảnh hưởng đến lĩnh vực phát triển trẻ - Để biết trẻ khiếm thị đa tật có khó khăn xúc giác khơng giáo viên, cha mẹ cần có quan sát đánh giá khả xúc giác trẻ Từ đó, đưa hoạt động can thiệp cho phù hợp 378 Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác - Một số hoạt động giáo viên, cha mẹ sử dụng để hỗ trợ trẻ giảm phòng vệ xúc giác bao gồm: Hoạt động xoa bóp, chơi với chất liệu, hoạt động sinh hoạt hàng ngày hoạt động nghệ thuật - Khi hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác giáo viên, cha mẹ cần động viên, khuyến khích trẻ, tạo cảm giác an tồn để trẻ khám phá TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Reena Bhandari, Jayanthi Narayan, Hồ Thị Mỹ Lệ, Trịnh Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Thúy Anh (Hà Thanh Vân dịch), 2011 Tạo hội học tập - Từng bước hướng dẫn trẻ khiếm thị đa tật bao gồm trẻ mù điếc Nxb Dân trí - Hà Nội [2] Trung tâm Trẻ mù Los Angeles (Hoàng Thị Nga dịch), 2006 Những bước - Cẩm nang dạy trẻ nhỏ khiếm thị Tài liệu dành cho trường dạy trẻ khiếm thị [3] Nguyễn Đức Minh, 2008 Giáo dục trẻ khiếm thị Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Amanda Hall Lueck, Deborah Chen, Linda S.Kekelis, Hoàng Thị Nga dịch, 2013 Hướng dẫn phát triển cho trẻ khiếm thị sơ sinh Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Sandy Niemann, Namita Jacob (Bùi Đức Thắng dịch), 2010 Giúp đỡ trẻ em mù Nxb Giáo dục Việt Nam ABSTRACT Support Activities that help children with visual plus other impairments overcome their fear of using their tactile senses Some children with visual plus other impairments are reluctant to touch or have tactile experiences They feel uncomfortable and fear that they may be vulnerable to harm when they touch or explore objects and phenomena around them Therefore, these children can face with many difficulties when engaged in activities at home or at school If teachers and parents are flexible and can make use of gentle massages, play with various materials, and engage in daily living and art activities in order to encourage the children touch objects gently, step by step, this can help children with visual plus other impairments decrease tactile avoidance To aid these children, teachers need to be patient and not push them They need to find the best way to make them feel safe and interested in using their tactile senses 379 ... khả xúc giác trẻ Từ đó, đưa hoạt động can thiệp cho phù hợp 378 Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác - Một số hoạt động giáo viên, cha mẹ sử dụng để hỗ trợ trẻ giảm phòng. .. Kiểm tra khả xúc giác trẻ khiếm thị đa tật Để biết trẻ khiếm thị đa tật có biểu phịng vệ xúc giác không, cần phải kiểm tra khả xúc giác trẻ Những thơng tin xúc giác trẻ khiếm thị đa tật cần thu... động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác 2.2.1 Yêu cầu Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật giảm phòng vệ xúc giác xây dựng dựa yêu cầu sau [3;20]: - Hoạt động phải đảm bảo phù hợp

Ngày đăng: 16/12/2020, 08:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN