1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tiên lượng tử vong bằng thang điểm FOUR ở bệnh nhân hôn mê

5 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 362,27 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định sự liên quan giữa các yếu tố lâm sàng, hình ảnh học với tỉ lệ tử vong. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm FOUR so với GCS. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

ược đưa thời gian 30 ngày Với mục tiêu cụ thể vào phân tích hồi qui logistic đa biến 80 Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 phương pháp đưa vào lần để tìm yếu tố tiên lượng độc lập tỉ lệ tử vong Biến số tổng điểm FOUR GCS khảo sát giá trị thông qua phân tích đường cong ROC (receiver operating characteristic) để xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích đường cong ROC Từ kết điểm cắt, tiến hành phân nhóm biến số tổng điểm FOUR GCS, khảo sát tỉ lệ tử vong, tính giá trị tiên đoán dương mức điểm điểm cắt mức điểm thấp để suy xác suất tử vong KẾT QUẢ Đặc điểm mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu 90 bệnh nhân, có 47 nữ chiếm 52,2%, tuổi trung bình 62,84  1,8, bệnh nhân nhỏ 16 tuổi, lớn 97 tuổi Bệnh nhân có tiến cao huyết áp chiếm 51,1%, tiền đột quỵ chiếm 20%, có điều trị trước nhập viện chiếm 47,8% Thời gian đánh giá ý thức trung bình 40,18  5,6 giờ, thời gian ngắn giờ, dài 10 ngày, thời gian đánh giá ý thức ngày đầu chiếm 62,2% Bệnh nhân hôn mê lúc thu thập liệu chiếm 65,7% Hình ảnh học có tổn thương cấu trúc não chiếm 73,3% Nguyên nhân đột quỵ chiếm 62,2% Tỉ lệ tử vong thời gian nghiên cứu 46,7% Thời gian nằm viện trung bình 11 ngày, thời gian nằm viện ngắn ngày, chiếm số lượng nhiều 14 trường hợp, có trường hợp nằm viện 30 ngày, trường hợp có kết cục tốt, trường hợp bệnh nặng xin tử vong Nghiên cứu Y học Các biến số Hệ số TG nằm viện 0,143 0,881 1,154 Hằng số 11,958 0,02 p OR Khoảng tin cậy 95% GH GH 0,177 7,506 1,561 GH: giới hạn; TG: thời gian Từ kết kiểm định chi bình phương liên quan biến số với tỉ lệ tử vong cho thấy biến số tuổi, giới tính, tiền cao huyết áp, tiền đột quỵ, điều trị trước nhập viện, tổn thương cấu trúc não, thời gian đánh giá ý thức, nguyên nhân gây rối loạn ý thức không liên quan với tỉ lệ tử vong nghiên cứu (p > 0,05) Có biến số: ý thức bệnh nhân lúc thu thập số liệu, thời gian nằm viện, tổng điểm FOUR, tổng điểm GCS có liên quan với tỉ lệ tử vong nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết phân tích hồi qui đa biến (bảng 1) cho thấy biến số tổng điểm FOUR yếu tố tiên lượng độc lập tỉ lệ tử vong nghiên cứu (p = 0,004 < 0,05) Vai trò thang điểm FOUR so với GCS Khảo sát đường cong ROC Sự liên quan biến số với tỉ lệ tử vong Bảng 1: Kết phân tích hồi qui đa biến Các biến số Hệ số p OR Hình 1: Biểu đồ đường cong ROC Khoảng tin cậy 95% GH GH Tổng điểm 1,168 0,004 0,311 FOUR 0,14 0,691 Tổng điểm 0,374 0,261 0,688 GCS 0,358 1,321 0,188 24,820 Ý thức 0,769 0,537 2,158 Chuyên Đề Nội Khoa II Sự phân bố biến số tổng điểm FOUR GCS thỏa điều kiện phân bố chuẩn Kết khảo sát đường cong ROC với giá trị thực dương tình trạng sống: phần diện tích đường cong thang điểm FOUR 0,977 (p = 0,000), khoảng tin cậy 95% từ 0,953 – 1,001 Điểm cắt điểm FOUR 8, độ nhạy 81 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 độ đặc hiệu tối ưu 93,8% 90,5% Tương tự với thang điểm GCS, phần diện tích đường cong 0,946 (p = 0,000), khoảng tin cậy 95% từ 0,901 – 0,992 Điểm cắt điểm GCS 6, độ nhạy độ đặc hiệu tối ưu 87,5% 88,1% Hình thể so sánh phần diện tích đường ROC hai thang điểm FOUR GCS Điểm FOUR, GCS tiên lượng tử vong Hình 2: FOUR, GCS tình trạng sống tử vong Bảng 2: Khả sống tử vong nghiên cứu Tổng điểm Tổng điểm FOUR GCS ≤ ≤ >8 ≤ ≤ >6 7,2 92 6,1 13,9 89,3 Toàn Sống (%) mẫu Tử vong(%) 100 92,8 93,9 86,1 10,7 Sống (%) 10,6 89,7 12,4 95,8 Đột quỵ Tử vong(%) 100 89,4 10,3 93 87,6 4,2 Nhóm Bảng thể kết khả sống tử vong suy từ giá trị tiên đoán dương (khả sống) hai thang điểm FOUR GCS mức điểm khác tồn mẫu nghiên cứu nhóm nguyên nhân đột quỵ BÀN LUẬN Các tác giả điều công nhận ủng 82 hộ giá trị thang điểm FOUR đánh giá ý thức, tiên lượng bệnh nhân hôn mê khoa khác khoa cấp cứu, khoa hồi sức tích cực, khoa đột quỵ Gần nhất, năm 2011 có hai nghiên cứu thang điểm FOUR công bố cố thêm giá trị thang điểm này, dẫn đến việc áp dụng thực hành thăm khám bệnh nhân hôn mê trở nên khả thi Một “Validation of the Italian version of a new coma scale: the FOUR score”(7), nghiên cứu thực Ý, kết nêu giá trị tiên lượng tốt thang điểm Hai “Validation of the Full Outline of Unresponsiveness (FOUR) Scale for conscious state in the emergency department: comparison against the Glasgow Coma Scale”(4), nghiên cứu cho thấy độ tin cậy thang điểm FOUR cao thang điểm GCS đánh giá ý thức bệnh nhân khoa cấp cứu Kết nghiên cứu cho thấy thang điểm FOUR yếu tố tiên lượng tử vong tốt, kết khảo sát đường cong ROC tương đương với kết nghiên cứu khác (bảng 3) So sánh kết tỉ lệ tử vong nhóm điểm FOUR GCS với kết nghiên cứu tác giả Fugate JE(2) (bảng 4), ta thấy trường hợp điểm FOUR > điểm GCS > 6, khả sống tử vong giống với kết nghiên cứu Fugate JE Trong trường hợp điểm FOUR ≤ điểm GCS ≤ tỉ lệ tử vong nghiên cứu thấp hơn, đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Fugate JE bệnh nhân hôn mê nặng sau ngưng tim, tỉ lệ tử vong cao Trong trường hợp điểm FOUR ≤ nghiên cứu chúng tôi, điểm FOUR ≤ nghiên cứu Fugate JE tỉ lệ tử vong 100% Trong mức điểm thấp GCS ≤ 3, tỉ lệ tử vong 93,9% nghiên cứu chúng tôi, 98% nghiên cứu Fugate JE Như khả tiên lượng tử vong mức điểm thấp thang điểm FOUR tốt thang điểm GCS, giống với nhận xét tác giả Wijdicks: “Khả tử vong bệnh viện mức điểm Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học thấp thang điểm FOUR cao so với thang điểm GCS” (11) chấn thương, thời gian 30 ngày kể từ có biểu rối loạn ý thức Bảng 3: So sánh giá trị tiên lượng tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO FOUR Tác giả ĐC ĐN ĐĐH Fugate JE 0,91 0,91 Nghiên cứu 0,94 0,89 Wijdicks 0,75 0,76 Marcati 10 0,91 0,86 GCS AUC ĐC ĐN ĐĐH 0,91 0,87 0,97 0,87 0,88 0,81 0,8 0,8 0,95 0,81 AUC 0,95 0,81 0,95 AUC: diện tích đường cong ROC; ĐC: điểm cắt; ĐN: độ nhạy; ĐĐH: độ đặc hiệu Bảng 4: So sánh tỉ lệ tử vong Nhóm Nghiên cứu Fugate JE Sống (%) Tử vong (%) Sống (%) Tử vong (%) FOUR ≤ 100 FOUR ≤ 100 FOUR ≤ 7,2 92,8 91 FOUR > 92 91 GCS ≤ 6,1 93,9 98 GCS ≤ 13,9 86,1 91 GCS > 89,3 10,7 87 13 KẾT LUẬN Mức độ ý thức bệnh nhân từ lúc có thay đổi ý thức lúc đánh giá thang điểm FOUR GCS, thời gian nằm viện có liên quan với tỉ lệ tử vong nghiên cứu Thang điểm FOUR có giá trị tiên lượng tử vong tương đương với thang điểm GCS, thang điểm FOUR đánh giá ý thức chi tiết có khả tiên lượng tử vong tốt thang điểm GCS bệnh nhân hôn mê nặng không Chuyên Đề Nội Khoa II 10 11 12 Bordini AL (2010) Coma scales: a historical review Arq Neuropsiquiatr 2010, Volume 68(6), p.930-937 Fugate JE et al (2010) The FOUR score Predicts outcome in patients after cardiac arrest Neurocrit Care 2010, Volume 13, pp.205–210 Jennett B (2004) Develoment of Glasgow coma and outcome scales Nepal Journal of Neuroscience, Volume 2, p.24-28 Kevric J et al (2011) Validation of the Full Outline of Unresponsiveness (FOUR) scale for conscious state in the emergency department: comparison against the Glasgow coma scale EmergMed J 2011,Volume 28, p.486-490 Lê Minh (2006) Hôn mê Trong Thần kinh học Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2007, p.191 Ledoux D et al (2009) Full Outline of Unresponsiveness compared with Glasgow coma scale assessment and outcome prediction in coma Critical Care 2009, Volume 13(Suppl 1), p.107 Marcati E et al (2011) Validation of the Italian version of a new coma scale: the FOUR score Intern Emergerg Med, Pubplished online 2011, DOI 10.1007/s11739-011-0583-x McNarry AF, Goldhill DR (2004) Simple bedside assessment of level of consciousness: comparision of two simple assessment scales with the Glasgow Coma scale Anaesthesia, 2004, Volume 59, pp.34-37 Seel RT et al (2010) Assessment Scales for Disorders of Consciousness: Evidence-Based Recommendations for Clinical Practice and Research Arch Phys Med Rehabil 2010, Volume 91, pp.1795-1813 Vũ Anh Nhị (2007) Sổ tay lâm sàng thần kinh (sau đại học) Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2007, p.34-38 Wijdicks et al (2005) Validation of a New Coma Scale: The FOUR Score Ann Neurol, 2005, Volume 58, pp.585–593 Wijdicks (2006) Clinical Scales for Comatose Patients: The Glasgow Coma Scale in Historical Context and the New FOUR Score Rev Neurol Dis, 2006, Volume 3(3), pp: 109-117 83 ... lệ tử vong nghiên cứu thấp hơn, đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Fugate JE bệnh nhân hôn mê nặng sau ngưng tim, tỉ lệ tử vong cao Trong trường hợp điểm FOUR ≤ nghiên cứu chúng tôi, điểm FOUR ≤ nghiên. .. tích đường ROC hai thang điểm FOUR GCS Điểm FOUR, GCS tiên lượng tử vong Hình 2: FOUR, GCS tình trạng sống tử vong Bảng 2: Khả sống tử vong nghiên cứu Tổng điểm Tổng điểm FOUR GCS ≤ ≤ >8 ≤ ≤... cứu Fugate JE tỉ lệ tử vong 100% Trong mức điểm thấp GCS ≤ 3, tỉ lệ tử vong 93,9% nghiên cứu chúng tôi, 98% nghiên cứu Fugate JE Như khả tiên lượng tử vong mức điểm thấp thang điểm FOUR tốt thang

Ngày đăng: 23/01/2020, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w