Bài giảng Giáo dục bệnh nhân đái tháo đường: Những rào cản và tự quản lý đường huyết (SMBG)

41 113 1
Bài giảng Giáo dục bệnh nhân đái tháo đường: Những rào cản và tự quản lý đường huyết (SMBG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Giáo dục bệnh nhân đái tháo đường, những rào cản và tự quản lý đường huyết (SMBG) giúp bạn đọc hiểu được sự cần thiết của giáo dục tự quản lý bệnh đái tháo đường. Biết được các chiến lược tự quản lý và giáo dục bệnh tiểu đường. Xác định phương pháp giáo dục tự quản lý bệnh tiểu đường. Mối quan tâm khi điều trị bằng Insulin.

Giáo dục bệnh nhân đái tháo đường, rào cản tự quản lý đường huyết (SMBG) Mục tiêu học tập • Hiểu cần thiết giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ phần chăm sóc bệnh ĐTĐ • Biết chiến lược giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ • Xác định biện pháp thực hành tốt để thực giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ • Mơ tả mối quan tâm điều trị insulin lâm sàng giá trị việc tự quản lý bệnh ĐTĐ Mục tiêu học tập • Hiểu cần thiết giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ (diabetes self-management educationDSME) phần chăm sóc bệnh ĐTĐ • Biết chiến lược giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ • Xác định biện pháp thực hành tốt để thực giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ • Mơ tả mối quan tâm điều trị insulin lâm sàng giá trị việc tự quản lý bệnh ĐTĐ Đái tháo đường Việt Nam Sơ lược số liệu Việt Nam International Insulin Foundation The World Bank 2002 2012 Tỷ lệ mắc: 2.7%1,2 Tỷ lệ mắc: 5.4%3,4 3,299 triệu BN3,4 71,000 Bác sỹ3 15,600 Dược sỹ3 5,9 % ??? 700 BS Nội tiết BS Đái tháo đường Khơng có giáo dục viên ĐTĐ3 International Insulin Foundation Report on the rapid assessment protocol for insulin access in Vietnam 2009 Binh, TV Epidemiology of diabetes in Vietnam, methods of treatment and preventive measures Hanoi : Medical Publishing House 2006 VADE 2013 World Bank Available at: http://www.quandl.com/WORLDBANK/VNM_SH_STA_DIAB_ZS-Vietnam-Diabetes-prevalence-of-populationages-20-to-79 Các nguyên lý quản lý bệnh ĐTĐ typ ĐIỀU TRỊ THUỐC LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG VADE 2013 HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC GIÁO DỤC Tại cần giáo dục bệnh ĐTĐ • Việc quản lý thành cơng phụ thuộc vào liệu BN thực thi chiến lược lối sống khoẻ mạnh, theo dõi đường huyết, tuân thủ chế độ điều trị thuốc • DSME hỗ trợ BN để: • Đưa định hữu ích • Tập trung vào hành vi tự chăm sóc • Giải vấn đề • Chủ động hợp tác với nhân viên y tế • Các BN ĐTĐ phải thực 95% hoạt động chăm sóc hàng ngày • Thường kiểm sốt đường huyết khơng đạt u cầu dù có dùng thuốc uống ADA Diabetes Care 2014;37(S1):S14-S80 Tại cần giáo dục bệnh ĐTĐ • Đã thừa nhận từ lâu thành phần tích hợp quan trọng việc chăm sóc thành cơng bệnh nhân ĐTĐ • Có thể phòng ngừa trì hỗn biến chứng tiềm tàng1,2,3 cải thiện kết y sinh học tâm lýxã hội nói chung BN ĐTĐ typ 24,5,6 • Các BN chưa DSME có nguy bị biến chứng nặng ĐTĐ cao gấp lần Singh N, et al JAMA 2005;293(2):217-28 Strine TW, et al Preventive Medicine 2005;41(1):79-84 Brown SA Nursing Research 1988;37(4):223-30 Brown SA Patient Education & Counseling 1998;16(3):189-215 Steed L, et al Patient Education & Counseling 2003;51(1):5-15 ADA Diabetes Care 2014;37(S1):S14-S80 Đái tháo đường trầm cảm • DSME nên quan tâm đến vấn đề tâm lý - xã hội cảm giác thoải mái giúp kết qủa điều trị ĐTĐ tốt • Các BN ĐTĐ có trầm cảm: • Tự quản lý (ví dụ tuân thủ chế độ ăn,tập luyện đo đường huyết) • Tuân thủ dùng thuốc hơn, hay nhầm lẫn việc uống thay thuốc hạ đường huyết, thuốc hạ lipid máu thuốc huyết áp • Xu hướng có lối sống tĩnh tại, dễ béo phí hút thuốc ADA Therapy for Diabetes Mellitus and related disorders th Edition 2009 Ciechanowski PS, et al Arch Intern Med 2000;160:3278-85 Lin EHB, et al Diabetes Care 2004; 27:2154-60 Giáo dục bệnh ĐTĐ ? • Phổ biến kiến thức, kỹ năng, động cơ, tự tin cho BN ĐTĐ, cho gia đình họ cho người chăm sóc BN • Giáo dục ĐTĐ giúp BN ĐTĐ: • Biết làm • Biết làm • Muốn làm • Có thể làm • Nhận biết cần giúp đỡ • Nó giúp cho BN ĐTĐ tự quản lý bệnh có hiệu suốt đời họ Ai người giáo dục bệnh ĐTĐ ? • Nhiều nhân viên y tế giáo dục bệnh ĐTĐ thành cơng (ví dụ: y tá, chuyên gia giáo dục ĐTĐ, chuyên gia dinh dưỡng, dược sỹ).1 • Giáo dục BN nhóm thầy thuốc nhiều chuyên khoa thực cải thiện tốt kết điều trị bệnh Corabian P, Harstall C Patient Diabetes Education in the Management of Adult Type diabetes Health Technology Assessment (HTA), Alberta: IHTA 23 Series A 2001 Để trở thành giáo dục viên tốt: Các kỹ giao tiếp cá nhân • Ngơn ngữ • Ngơn ngữ “địa phương”, tránh biệt ngữ y học • Hãy người nghe tích cực • Giao tiếp khơng lời • Sử dụng câu hỏi có kết cục mở Q trình học tập: Kết qủa chăm sóc sức khoẻ liên tục Ngay Trung hạn Hậu trung hạn Học tập Thay đổi hành vi Cải thiện lâm sàng Kiến thức Kỹ Vận động Chế độ ăn Dùng thuốc Theo dõi Giải vấn đề Giảm nguy Đối đầu lành mạnh Các dấu lâm sàng • HbA1C • Huyết áp • Lipids Các thông số tiến triển • khám mắt • Khám chân Các thông số khác • Bỏ thuốc • Điều trị Aspirin • Tư vấn tiền thai kỳ Adapted from: Peeples M, et al Diabetes Educator 2001;27:547-62 Dài hạn Cải thiện sức khoẻ Tình trạng sức khoẻ nói chung Chất lượng sống Số ngày nghỉ làm, nghỉ học Các biến chứng ĐTĐ Chi phí điều trị Mục tiêu học tập • Hiểu cần thiết giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ phần chăm sóc bệnh ĐTĐ • Biết chiến lược giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ • Xác định biện pháp thực hành tốt để thực giáo dục tự quản lý bệnh ĐTĐ • Mơ tả mối quan tâm điều trị insulin lâm sàng giá trị việc tự quản lý bệnh ĐTĐ BN ĐTĐ typ cần tiêm insulin? • Những BN có tăng ĐH nhiều (ĐH đói >250 mg/dL, ĐH >300 mg/dL, A1C >10%, có ceton niệu, triệu chứng đái nhiều, uống nhiều gầy sút) • BN khơng kiểm sốt ĐH nhiều loại thuốc với liều tối đa • Với BN kiểm sốt ĐH loại thuốc uống insulin ưa dùng dựa hiệu chi phí • Những BN ĐTĐ typ phải phẫu thuật định có thai Hirsch IB, et al Clin Diabetes 2005;23:78-86 Nathan D, et al Diabetes Care 2008;31:173-5 Chế độ điều trị Insulin dựa BN Chế độ A1C Thuốc Chỉ định Chế độ ăn Lối sống Theo dõi Chỉ mũi >7.5%10% OADs kiểm sốt ĐH đói ĐH đói cao Ăn bữa nhỏ Lưỡng lự với chế đột tiêm nhiều mũi ĐH đói Premixed insulin >7.5% OAD thất bại Tăng ĐH ngày Ăn bữa tối nhiều, bữa trưa Thói quen cố định hàng ngày; lưỡng lự khởi trị tiêm nhiều mũi ĐH đói trước bữa ăn tối (nếu tiêm insulin mũi/ngày) Premixed Insulin người >7.5% OAD thất bại Tăng ĐH ngày Thói quen cố định hàng ngày; lưỡng lự khởi trị tiêm nhiều mũi ĐH đói trước bữa ăn tối (nếu tiêm insulin mũi/ngày) Basal-bolus 7.5% Kế hoạch hay thay đổi; có động Thường xuyên (tối thiểu trước bữa ăn lúc ngủ) Hirsch IB, et al Clin Diabetes 2005;23:78-86 Có thể dùng cho BN Có thể dùng cho chế độ ăn Chú trọng đến quan ngại lâm sàng điều trị Insulin Các lựa chọn cho việc theo dõi BN: • BN đến khám • Theo dõi dựa cơng nghệ • Điện thoại • Fax • Email • BN tự điều chỉnh • Các nghiên cứu cho thấy BN điều chỉnh liều insulin an tồn hiệu theo ĐH đói dựa giải đồ đơn giản hóa Hirsch IB, et al Clin Diabetes 2005;23:78-86 BN tự điều chỉnh liều insulin Glargin an toàn hiệu • Thường xuyên liên lạc với BN (12 lần 24 tuần) • Các phòng khám hỗn hợp chun khoa nội chung • Kiểm tra kế hoạch để đảm bảo BN tuân thủ với phác đồ Hypoglycemia A1C Change 8.9 8.9 Baseline 24 weeks 8.8 A1C (%) 8.6 8.4 8.2 7.9 8.0 7.8 7.7 7.6 7.4 7.2 7.0 35 Incidence of hypoglycemia (%) 9.0 29.7 30 26.3 Patient-adjusted Physician-adjusted 25 20 15 10 4.1 1.1 0.9 3.2 Patient-adjusted Physician-adjusted Davies M, et al Diabetes Care 2005;28:1282-8 Severe Symptomatic Nocturnal Điều chỉnh liều 110 Tăng liều detemir đơn vị 8.60 8.50 8.40 8.30 8.20 8.10 8.00 7.90 7.80 7.70 7.60 8.50 8.5 Baseline Study end 7.9 Patient-adjusted Rates of hypoglycemia (events/patient/month) ĐH đói (mg/dL) A1C (%) BN tự điều chỉnh liều insulin Detemir an toàn hiệu 0.6 Physician-adjusted 0.54 0.5 0.41 0.4 0.3 0.2 0.1 Patient-adjusted Meneghini L, et al Diabetes Obes Metab 2007;9(6):902-13 Physician-adjusted Nguy hạ đường huyết thấp điều trị Insulin Analogues Biến cố hạ đường huyết Insulin detemir (n=291) Insulin glargine (n=291) Nguy tương đối (detemir/glargine) (95% CI) n (%) Cơn (n) Tỷ lệ/ BN năm n (%) Cơn (n) Tỷ lệ/ BN năm 182 (63) 1521 5.8 191 (66) 1670 6.2 0.94 (0.71-1.25) 95 (33) 352 1.3 93 (32) 350 1.3 1.05 (0.69-1.58) Nặng (2) 0.0 (3) 0.0 – Về đêm (1) 0.0 (1) 0.0 – Nhẹ 135 (46) 737 2.9 151 (52) 786 2.9 1.05 (0.75-1.46) 73 (25) 212 0.8 71 (24) 192 0.7 1.17 (0.75-1.83) 137 (47) 760 3.0 133 (46) 866 3.2 0.88 (0.61-1.25) 48 (17) 128 0.5 49 (17) 151 0.6 0.88 (0.50-1.54) Tất Về đêm Về đêm Chỉ có triệu chứng Về đêm Khơng tiến hành phân tích thống kê với số lượng biến cố nặng Rosenstock J, et al Diabetologia 2008;51:408-16 Các tác dụng ngồi đường huyết Insulin • BN ĐTĐ typ thường có tăng cân sau bắt đầu điều trị insulin • Tăng cân điều trị insulin analogues tác dụng kéo dài • Các tác dụng phụ tiềm tàng khác: • Phản ứng da chỗ tiêm • Ngứa, đỏ sưng sau tiêm sưng, cục kéo dài • Ít gặp với loại insulin • Có thể phổ biến BN ĐTĐ typ so với ĐTĐ typ ADA Medical Management of Type Diabetes 7th Edition 2012 Điều trị Insulin Detemir gây tăng cân Insulin Glargine p

Ngày đăng: 23/01/2020, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan