Nội dung của bài viết trình bày về việc xác định chính xác vị trí của lỗ ống răng dưới và lỗ cằm trong phẫu thuật vùng miệng mặt giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ làm tổn thương bó mạch thần kinh xương ổ dưới và thần kinh cằm, góp phần cho thành công của quá trình phẫu thuật, xác định vị trí của lỗ ống răng dưới và vị trí, hình dạng, các kiểu biểu hiện của lỗ cằm trên hình ảnh chụp X quang toàn cảnh kỹ thuật số.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 7 VỊ TRÍ LỖ ỐNG RĂNG DƯỚI VÀ LỖ CẰM TRÊN HÌNH ẢNH CHỤP TỒN CẢNH KỸ THUẬT SỐ Nguyễn Thị Thùy Dung*, Võ Đắc Tuyến*, Lê Đức Lánh* TĨM TẮT Mở đầu: Việc xác định chính xác vị trí của lỗ ống răng dưới và lỗ cằm có ý nghĩa quan trọng trong phẫu thuật vùng miệng mặt, giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ làm tổn thương bó mạch thần kinh xương ổ dưới và thần kinh cằm, góp phần cho thành cơng của q trình phẫu thuật. Mục tiêu: Xác định vị trí của lỗ ống răng dưới và vị trí, hình dạng, các kiểu biểu hiện của lỗ cằm trên hình ảnh chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số. Đối tượng và phương pháp: Phân tích đo đạc 300 hình ảnh chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số được lưu trữ tại bộ mơn Tia X. Các số liệu được đo trực tiếp trên máy vi tính bằng phần mềm Sidexis. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 for Windows. Kết quả: X/L có giá trị trung bình là 0,46 ± 0,05. Y/H có giá trị trung bình là 0,30 ± 0,05, Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ. Vị trí thường gặp nhất của lỗ cằm là ở trên đường thẳng đi qua trục răng cối nhỏ thứ hai, chiếm tỷ lệ 56,5%, lỗ cằm thường nằm dưới mức chóp răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai, chiếm tỷ lệ 76%. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái cũng như giữa nam và nữ. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm tuổi. Kết luận: Lỗ ống răng dưới thường nằm ở 2/3 dưới của cành lên theo chiều đứng và theo chiều ngang lỗ ống răng dưới thường nằm ở khoảng giữa cành lên và hơi lệch về phía sau hơn Lỗ cằm thường nằm trên đường thẳng đi qua trục răng cối nhỏ thứ hai và ở dưới mức chóp các răng cối nhỏ. Từ khóa: lỗ cằm, lỗ ống răng dưới, kỹ thuật chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số ABSTRACT THE POSITION OF THE MENTAL AND MANDIBULAR FORAMENS ON THE DIGITAL PANORAMIC IMAGES Nguyen Thi Thuy Dung, Vo Dac Tuyen, Le Duc Lanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 302 ‐ 309 Introduction: Determining accurately position of the mental and mandibular foramen is important for oral and maxillofacial surgery, minimizing the risk of inferior alveolar nerve and mental nerver injuy, contributing for the success of surgery. Objectives: The aim of our study is to determine the position of mental and mandibular foramens, to study the shape and appearance of the mental foramen on the digital panoramic images Materials and Methods: The total patient sample consisted of 300 digital panoramic images (600 sides) were taken in the X‐ Ray Department, Faculty of Odonto‐Stomatology, Ho Chi Minh city’s University of Medicine and Pharmacy. Data were processed using Sidexis imaging sofware. Statistical analysis was carried out using SPSS software version 16.0 for windows. Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM * Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thùy Dung ĐT: 0937728302 Email: nguyentthuydung1989@gmail.com 302 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học Results: X/L ratio was measured at approximatively 0.46 ± 0.05 and Y/H ratio was measured at approximatively 0.30 ± 0.05. The most frequent position of the mental foramen was in the line with the long axis of the second mandibular premolar tooth (56.5%) and below the level of the apices of mandibular premolar teeth (76%). There was not statistically significant differences according to the sex. Conclusion: The position of mandibular foramen was frequently located around the midpoint of the ramus, preferentially behind this point in horizontal dimension and to the inferior two‐thirds of the ramus in vertical dimension. The most frequent position of the mental foramen was in the line with the long axis of the second mandibular premolar tooth and below the level of the apices of mandibular premolar teeth. Key words: mental foramen, mandibular foramen, digital panoramic radiograph về giải phẫu học xương hàm dưới cũng như MỞ ĐẦU cung cấp các số liệu tham khảo đáng tin cậy cho Ngày nay cùng với với sự phát triển của các nhà phẫu thuật và cho các nghiên cứu về khoa học kỹ thuật và kinh tế, nhu cầu về chữa sau. bệnh, chăm sóc sức khỏe và làm đẹp của người Mục tiêu nghiên cứu dân cũng được chú trọng hơn. Trong thực hành nha khoa, các phương pháp phẫu thuật như cắt Xác định vị trí của lỗ ống răng dưới và vị trí, dọc cành lên xương hàm dưới trong phẫu thuật hình dạng và kiểu biểu hiện của lỗ cằm trên chỉnh hình hàm mặt, phẫu thuật tạo hình xương hình ảnh chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số. vùng cằm, phẫu thuật cắt chóp răng trong điều Phân tích so sánh vị trí lỗ ống răng dưới và lỗ trị các sang thương quanh chóp, đặc biệt phẫu cằm giữa bên phải và bên trái và liên quan với tuổi và thuật cấy ghép implant thay thế các răng mất, giới tính. phục hồi chức năng ăn nhai cho bệnh nhân được ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thực hiện ngày càng nhiều hơn. Trong q trình phẫu thuật việc gây tổn thương bó mạch thần Mẫu nghiên cứu: kinh xương ổ dưới dẫn đến rối loạn cảm giác 300 hình ảnh chụp X quang toàn cảnh KTS vùng hàm dưới là một trong những biến chứng của bệnh nhân đến điều trị tại khoa RHM ‐ rất thường gặp. Việc xác định chính xác vị trí của ĐHYD Tp HCM từ 9 ‐ 2010 đến 5 ‐ 2013 lỗ ống răng dưới và lỗ cằm giúp cho việc gây tê Thiết kế nghiên cứu: hiệu quả hơn và tránh gây tổn thương thần kinh Nghiên cứu cắt ngang mơ tả. là những vấn đề rất quan trọng đối với các phẫu thuật viên. Các bước tiến hành nghiên cứu: Hiện nay có nhiều kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh tiên tiến hơn như Cone beam CT, nhưng chụp tồn cảnh kỹ thuật số ‐ dù có một số hạn chế như biến dạng và chập hình, nhưng vẫn được sử dụng phổ biến trong thực hành nha khoa do có ưu điểm là tiện lợi, giá thành thấp, dễ thực hiện và liều lượng tia xạ ít. Xuất phát từ đòi hỏi trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu xác định vị trí của lỗ ống răng dưới và lỗ cằm trên hình ảnh chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số ở bệnh nhân đến điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt ‐ ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh nhằm góp một phần nhỏ vào kho dữ liệu Hình ảnh X quang KTS được chụp trên máy tồn cảnh kỹ thuật số Orthophos Plus DS (Sirona Đức) tại bộ mơn tia X khoa RHM ĐHYD TP HCM. Vẽ và đo đạc trực tiếp trên máy: mỗi hình ảnh được đo và xác định vị trí lỗ ống răng dưới và lỗ cằm bên phải và bên trái. Sử dụng phần mềm Sidexis của hãng Sirona (Đức) để xác định các điểm mốc và đo đạc. Phương pháp xác định lỗ ống răng dưới: Vẽ đường thẳng AB tiếp tuyến với bờ sau của lồi cầu và góc hàm của xương hàm dưới. Vẽ đường CD thẳng góc với AB và tiếp Răng Hàm Mặt 303 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 tuyến với khuyết hàm dưới. KẾT QUẢ Vẽ đường EF thẳng góc với AB và qua tâm của lỗ ống răng dưới. Đặc điểm mẫu nghiên cứu: Vẽ một đường thẳng song song với CD và đi qua bờ trên của lỗ ống răng dưới. H: Chiều cao của cành lên: Đo khoảng cách giữa điểm A và B. L: chiều rộng cành lên xương hàm dưới tại vị trí ngang qua trung tâm lỗ ống răng dưới: Đo khoảng cách giữa hai điểm E và F. Y: là khoảng cách ngắn nhất từ bờ trên của lỗ ống răng dưới đến đường CD Trong số 300 hình ảnh tồn cảnh, Có 131 (43,7%) bệnh nhân nam, 169 (56,3%) bệnh nhân nữ, tỷ lệ nam/nữ 1/1,3. Tuổi trung bình là 24 ± 6,1, thấp nhất là 15 tuổi, cao nhất là 54 tuổi. Phân bố theo tuổi: mẫu nghiên cứu được chia thành 2 nhóm theo độ tuổi, nhóm 1 gồm 233 (77,7%) hình ảnh tồn cảnh của bệnh nhân từ 15 đến 25 tuổi, nhóm 2 gồm 67 (22,3%) hình ảnh tồn cảnh của bệnh nhân từ 26 đến 54 tuổi. Vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều ngang X: là khoảng cách từ bờ sau của lỗ ống răng dưới đến đường AB. Tỷ lệ X/L: vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều ngang. Tỷ lệ Y/H: vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều đứng. Xác định lỗ cằm Các tiêu chuẩn xác định vị trí, hình dạng và kiểu biểu hiện của lỗ cằm trên hình ảnh chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số dựa theo nghiên cứu của Al‐Khateeb T và cs (2007)(1): Biểu đồ 1: Vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều ngang X/L có giá trị trung bình là 0,46±0,05 với tỷ lệ cao nhất nằm xung quanh giá trị 0,45. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên trái va bên phải, lỗ ống răng dưới bên trái nằm về phía sau hơn so với bên phải. Bảng 1: Giá trị X/L bên phải và bên trái giữa hai nhóm tuổi Hình 2: Các đường vẽ và mốc để xác định lỗ ống răng dưới và lỗ cằm ‐Xác định vị trí của lỗ cằm theo chiều trước sau. ‐Xác định vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới. ‐Hình dạng lỗ cằm:Tròn, Bầu dục, Khơng có hình dạng xác định. Kiểu biểu hiện: Dạng liên tục, Dạng tách biêt, Khơng xác định được. 304 Nhóm tuổi ≤ 25 > 25 Giá trị P(1) Trung bình ± Độ lệch chuẩn Bên phải Bên trái Toàn 0,46 ± 0,05 0,46 ± 0,04 0,46 ± 0,05 0,47 ± 0,05 0,45 ± 0,05 0,46 ± 0,05 P=0,547 P=0,949 P=0,767 (1) Kiểm định t Bảng 2: Giá trị X/L bên phải và bên trái giữa nam và nữ Giới tính Trung bình ± Độ lệch chuẩn Bên phải Bên trái Tồn Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nam Nữ Giá trị P (1) 0,46 ± 0,05 0,47 ± 0,05 0,199 0,45 ± 0,04 0,45 ± 0,04 0,561 0,46 ± 0,05 0,46 ± 0,05 0,627 Nghiên cứu Y học Bảng 4: Giá trị Y/H bên phải và bên trái giữa nam và nữ Giới tính (1) Kiểm định t Vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều ngang khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa Nam Nữ Giá trị P(1) Trung bình ± Độ lệch chuẩn Bên phải Bên trái Toàn 0,30 ± 0,5 0,30 ± 0,050 0,30 ± 0,05 0,30 ± 0,05 0,30 ± 0,05 0,30 ± 0,05 0,456 0, 650 0, 619 các nhóm tuổi cũng như giữa nam và nữ. (1) Kiểm định t Vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều đứng Vị trí lỗ cằm theo chiều trước sau Bảng 5: Vị trí lỗ cằm theo chiều trước sau giữa bên phải và bên trái Vị trí Trước trục R4 Trên đường thẳng qua trục R4 Giữa trục R4 & R5 Trên đường thẳng qua trục R5 Sau trục R5 Tổng Phải n ( %) 1,67 Trái n ( %) Toàn n 84 28 96 32 180 172 57,33 167 55,67 339 39 13 300 100 ( %) 1,33 30 56,5 34 11,33 73 12,17 300 100 600 100 Kiểm định X 2, P = 0,633 Vị trí thường gặp nhất của lỗ cằm là ở trên Biểu đồ 2: Vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều đứng Y/H có giá trị trung bình là 0,30 ± 0,05 với tỷ lệ cao nhất nằm xung quanh giá trị 0,3. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa đường thẳng đi qua trục răng cối nhỏ thứ hai (tỷ lệ 56,5%), Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái. Bảng 6: Vị trí lỗ cằm theo chiều trước sau giữa nam và nữ Vị trí bên phải và bên trái, lỗ ống răng dưới bên trái nằm về phía trên hơn so với bên phải. Bảng 3: Giá trị Y/H bên phải và bên trái giữa hai nhóm tuổi Nhóm tuổi ≤ 25 > 25 Giá trị P(1) Trung bình ± Độ lệch chuẩn Bên phải Bên trái Toàn 0,31 ± 0,05 0,30± 0,05 0,30 ± 0,05 0,28 ± 0,05 0,28 ± 0,05 0,28 ± 0,05 0,001 0,014 0,001 (1) Kiểm định t Vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều đứng Trước trục R4 Trên đường thẳng qua trục R4 Giữa trục R4 & R5 Trên đường thẳng qua trục R5 Sau trục R5 Tổng n Nam (%) 1,91 n Nữ (%) 0,89 Toàn n ( %) 0 1,33 82 31,3 98 28,99 180 30 137 52,29 202 59,76 339 56,5 38 14,5 35 10,36 73 12,17 262 100 338 100 600 100 Kiểm định X 2, P = 0,175 Vị trí của lỗ cằm theo chiều trước sau khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ. nam và nữ. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 7: Vị trí lỗ cằm theo chiều trước sau giữa các nhóm tuổi giữa hai nhóm tuổi. Ở nhóm tuổi lớn hơn, lỗ ống răng dưới có vị trí cao hơn. Răng Hàm Mặt Vị trí ≤ 25 Tuổi >25 Tuổi Tồn 305 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học Trước trục R4 Trên đường thẳng qua trục R4 Giữa trục R4 & R5 Trên đường thẳng qua trục R5 Sau trục R5 Tổng n ( %) 1,72 n 0 ( %) 0 n ( %) 1,33 Bảng 10: Vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới giữa các nhóm tuổi 150 32,19 30 22,39 180 30 259 55,58 80 59,7 339 56,5 n ( %) n ( %) n ( %) Trên mức chóp R4 0 1,49 0,33 &R5 Ngang mức chóp 109 23,39 33 24,63 142 23,67 R4 &R5 Dưới mức chóp R4 357 76,61 99 73,88 456 76 &R5 Tổng 466 100 134 100 600 100 49 10,51 24 17,91 73 12,17 466 100 134 100 600 100 Kiểm định X 2, P = 0,014 Vị trí của lỗ cằm theo chiều trước sau có sự khác biệt có ý nghĩa thống giữa hai nhóm tuổi, ở nhóm tuổi > 25 có sự gia tăng tỷ lệ lỗ cằm ở vị trí trục răng cối nhỏ thứ hai và vị trí sau trục răng cơi nhỏ thứ hai, trong khi đó lại giảm tỷ lệ lỗ cằm có vị trí trước trục răng cối nhỏ thứ hai. Vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới Bảng 8: Vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới giữa bên phải và bên trái Vị trí Phải n ( %) Trái n ( %) Trên mức chóp R4 0,33 0.33 &R5 Ngang mức chóp R4 70 23,33 72 24 &R5 Dưới mức chóp R4 229 76,34 227 75,67 &R5 Tổng 300 100 300 100 Toàn n ( %) 0,33 142 23,67 456 76 600 100 Vị trí ≤ 25 Tuổi >25 Tuổi Tồn Kiểm định X 2, P = 0,028 Vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm tuổi, ở nhóm tuổi > 25 có sự gia tăng tỷ lệ lỗ cằm ở vị trí trên và ngang mức chóp răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai, trong khi đó lại giảm tỷ lệ lỗ cằm có vị trí dưới mức chóp răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai. Hình dạng và kiểu biểu hiện của lỗ cằm Lỗ cằm có dạng khơng xác định thường gặp nhất (chiếm tỷ lệ 50,84%), dạng bầu dục chiếm tỷ lệ 36,83%, chỉ có 12,33% lỗ cằm có dạng tròn. Kiểu biểu hiện thường gặp nhất của lỗ cằm là lỗ cằm nằm liên tục với kênh răng dưới (chiếm tỷ lệ 72,5%). X 2, Kiểm định P = 0,982 Vị trí thường gặp nhất của lỗ cằm là ở phía dưới mức chóp răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai (chiếm tỷ lệ 76%),. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái. Bảng 9: Vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới giữa nam và nữ Vị trí Nam Nữ Tồn n ( %) n ( %) n ( %) Trên mức chóp R4 0,76 0 0,33 &R5 Ngang mức chóp 56 21,38 86 25,44 142 23,67 R4 &R5 Dưới mức chóp R4 204 77,86 252 74,56 456 76 &R5 Tổng 262 100 338 100 600 100 Kiểm định X 2, P = 0,148 Vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ. 306 Biểu đồ 3: Kiểu biểu hiện của lỗ cằm BÀN LUẬN Vị trí lỗ ống răng dưới Kết quả nghiên cứu cho thấy theo chiều trước sau, lỗ ống răng dưới nằm ở khoảng giữa cành lên xương hàm dưới và hơi lệch về phía sau hơn, khả năng lỗ ống răng dưới nằm ở phần ba sau của cành lên là rất thấp (tương ứng với giá trị X/L0,005). Về vị trí trên dưới, kết quả này hồn tồn phù hợp với nghiên cứu của Al‐Khateeb T. và cộng sự (2007)(1). Về vị trí trước sau, theo Al‐Khateeb T.và cộng sự (2007)(1), có sự khác biệt về vị trí trước sau của lỗ cằm giữa nam và nữ, ở nam lỗ cằm nằm giữa hai răng cối nhỏ là thường gặp nhất, trong khi đó ở nữ vị trí thường gặp nhất là trên đường trục của răng cối nhỏ thứ hai. Về liên quan giữa vị trí lỗ cằm với tuổi, chúng tơi cũng đã chứng minh được rằng ở 307 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 nhóm tuổi lớn hơn, vị trí lỗ cằm có khuynh hướng về phía sau hơn. Điều này cũng được nhận ra ở nghiên cứu trước đó Al‐Khateeb T. và cộng sự (2007) (1). ”Có khả năng sự thay đối sau này của vị trí lỗ cằm liên quan đến sự di chuyển của các răng trước do sự mòn theo tuổi ở các mặt tiếp cận phía gần của răng”(1). Lỗ cằm được chứng minh có vị trí thay đổi theo chiều trên dưới, mặc dù điều này có thể do chiều dài khác nhau của các chân răng trong mẫu nghiên cứu, tuổi là một yếu tố góp phần quan trọng. Theo nghiên cứu của chúng tơi thì vị trí thường gặp nhất của lỗ cằm theo chiều trên dưới là ở dưới mức chóp của các răng cối nhỏ ủng hộ quan điểm cho rằng sự thay đổi theo chiều trên dưới của lỗ cằm liên quan đến sự thay đổi của tuổi. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy về sự gia tăng tỷ lệ lỗ cằm ở vị trí lên trên hơn ở nhóm tuổi > 25 lại trái ngược với những lập luận này, điều này có lẽ do sự chêch lệch mẫu giữa 2 nhóm tuổi lớn và tỷ lệ lỗ cằm ở trên mức chóp các răng cối nhỏ là rất thấp (chỉ có 2 trường hợp chiếm 0,33%). Về hình dạng và kiểu biểu hiện lỗ cằm, kết quả nghiên cứu cho thấy dạng thường gặp nhất là lỗ cằm có dạng khơng xác định và nằm liên tục với kênh răng dưới. Tuy nhiên, theo Al‐ Khateeb T. và cộng sự (2007)(1) lỗ cằm dạng tròn là thường gặp nhất, trong nghiên cứu trên xương khô người Việt Nam của Hồng Tử Hùng, Thái Thanh Mỹ, Trần Giao Hòa, Trần Yến Nga (2006)(4), dạng lỗ cằm bầu dục là thường gặp nhất (66,04%) sự khác biệt này có lẽ do tiêu chí xác định các dạng lỗ cằm của chúng tơi khác biệt với tác giả, hoặc do yếu tố phóng đại và biến dạng hình ảnh chi phối. Về kiểu biểu hiện của lỗ cằm, kết quả nghiên cứu của Al‐Khateeb T. và cộng sự (2007)(1) cũng phù hợp hồn tồn với nghiên cứu của chúng tơi. KẾT LUẬN Qua phân tích đo đạc trên 300 hình ảnh chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số, chúng tơi có một số kết luận sau: 308 Về vị trí lỗ ống răng dưới Theo chiều đứng, Y/H có giá trị trung bình là 0,30 ± 0,05 với tỷ lệ cao nhất nằm xung quanh giá trị 0,3, nghĩa là theo chiều đứng lỗ ống răng dưới nằm ở khoảng 2/3 dưới của cành lên xương hàm dưới. Theo chiều ngang, X/L có giá trị trung bình là 0,46 ± 0,05 với tỷ lệ cao nhất nằm xung quanh giá trị 0,45, nghĩa là theo chiều ngang lỗ ống răng dưới nằm ở khoảng giữa cành lên xương hàm dưới và hơi lệch về phía sau hơn. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái cũng như nhóm tuổi. Lỗ ống răng dưới bên trái nằm về phía sau và phía trên hơn so với bên phải. Ở nhóm tuổi lớn hơn, lỗ ống răng dưới có vị trí cao hơn. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh lỗ ống răng dưới giữa nam và nữ. Về vị trí, hình dạng và kiểu biểu hiện của lỗ cằm Vị trí thường gặp nhất của lỗ cằm theo chiều trước sau là ở trên đường thẳng đi qua trục răng cối nhỏ thứ hai (339/600, chiếm tỷ lệ 56,5%), lỗ cằm nằm giữa trục răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai chiếm tỷ lệ 30%, có 12,12% lỗ cằm nằm sau trục răng cối nhỏ thứ hai, 1,33% lỗ cằm nằm trên đường thẳng qua trục răng cối nhỏ thứ nhất và khơng có trường hợp nào lỗ cằm nằm trước trục răng cối nhỏ thứ nhất. Theo chiều trên dưới, lỗ cằm thường nằm ở phía dưới mức chóp răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai (456 /600, chiếm tỷ lệ 76%), lỗ cằm nằm ngang mức chóp răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai chiếm tỷ lệ 23,67%, chỉ có 0,33% lỗ cằm nằm trên mức chóp răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai. Đa số các trường hợp lỗ cằm có sự đối xứng hai bên, theo chiều trước sau là 75,3 %, theo chiều trên dưới là 94 %. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái cũng như giữa nam và nữ. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm tuổi, ở nhóm tuổi > 25 lỗ cằm có khuynh hướng nằm về phía sau hơn. Về hình dạng, thường gặp nhất là lỗ cằm có Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 dạng khơng xác định (305/600, chiếm tỷ lệ 50,84%), lỗ cằm dạng bầu dục chiếm tỷ lệ 36,83%, lỗ cằm có dạng hình tròn chỉ có 12,33%. Kiểu biểu hiện thường gặp nhất là lỗ cằm nằm liên tục với kênh răng dưới (435 /600, chiếm tỷ lệ 72,5%), lỗ cằm tách biệt với kênh răng dưới chiếm tỷ lệ 19,83%, lỗ có dạng mờ nhòa khơng xác định được có tỷ lệ 7,67%. TÀI LIỆU THAM KHẢO Al‐Khateeb T, Hamasha AA, Ababneh KT (2007), “Position of the mental foramen in a northern regional Jordanian population”, Surgical and Radiologic Anatomy, vol 29: pp.231‐ 237. Gabriel AC (1958), “Some anatomical features of the mandible”, Journal of Anatomy, vol 92(4): pp.580‐586. Hồng Tử Hùng, Nguyễn Thái Phượng, Nguyễn Thị Bích Lý (2007), ”Đặc điểm hình thái vùng lỗ hàm dưới trên xương khơ người Việt Nam”, Tạp chí Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập 11 (2), tr. 41‐48. Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học Hồng Tử Hùng, Thái Thanh Mỹ, Trần Giao Hòa, Trần Yến Nga (2006), “Đặc điểm hình thái vùng lỗ cằm nghiên cứu trên 53 xương hàm dưới”, Tạp chí Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập 10 (1), tr. 129‐134. Jasser MNAl, Nwoku Al (1998), “Radiographic study of the mental foramen in a selected Saudi population”, Dentomaxillofacial Radiology, vol 27:pp 341‐343. Ngeow WC, Yuzawati Y (2003), “The location of the mental foramen in the selected Malay population”, Journal of Oral science, Vol.45(3): pp.171‐175. Talabani NA, Gataa IS, Jaff K (2008), “Precise computer‐based localization of the mental foramen on panoramic radiographs in a Kurdish population”, Oral Radiology, 24: pp.59‐63. Trost O, Salignon V, Cheynel N, Malka G, Trouilloud P (2010), “A simple method to locate mandibular foramen: preliminary radiological study”, Surgical and Radiologic Anatomy, vol 32: pp.927‐931. Ngày nhận bài báo: 22/11/2013 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 11/12/2013 Ngày bài báo được đăng: 05/01/2014 309 ... Các tiêu chuẩn xác định vị trí, hình dạng và kiểu biểu hiện của lỗ cằm trên hình ảnh chụp X quang tồn cảnh kỹ thuật số dựa theo nghiên cứu của Al‐Khateeb T và cs (20 07) (1): Biểu đồ 1: Vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều ngang ... Hình 2: Các đường vẽ và mốc để xác định lỗ ống răng dưới và lỗ cằm ‐Xác định vị trí của lỗ cằm theo chiều trước sau. ‐Xác định vị trí lỗ cằm theo chiều trên dưới. Hình dạng lỗ cằm: Tròn, Bầu dục, Khơng có hình dạng xác định. ... X: là khoảng cách từ bờ sau của lỗ ống răng dưới đến đường AB. Tỷ lệ X/L: vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều ngang. Tỷ lệ Y/H: vị trí lỗ ống răng dưới theo chiều đứng. Xác định lỗ cằm Các tiêu chuẩn xác định vị trí, hình dạng và