1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIẢI PHẪU cấp máu CHO GAN PHẢI và GAN TRÁI TRÊN HÌNH ẢNH CHỤP cắt lớp VI TÍNH 64 dãy

112 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ MINH TIẾN NGHI£N CøU GIảI PHẫU CấP MáU CHO GAN PHảI Và GAN TRáI TRÊN HìNH ảNH CHụP CắT LớP VI TíNH 64 DÃY Chuyên ngành : Giải phẫu Mã số : 60720102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người h ướn g dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI Lấ MINH TIN NGHIÊN CứU GIảI PHẫU CấP MáU CHO GAN PHảI Và GAN TRáI TRÊN HìNH ảNH CHụP C¾T LíP VI TÝNH 64 D·Y Chun ngành : Giải phẫu người Mã số : 60.72.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Xuân Khoa HÀ NỘI -2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Ngơ Xn Khoa, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Giải Phẫu Trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy quan tâm giúp đỡ định hướng nghiên cứu, hướng dẫn đường nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Hữu Nghị người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên việc học tập q trình hồn thành luận văn - PGS.TS Trần Sinh Vương, Chủ nhiệm Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội, nhà khoa học Hội đồng truyền đạt kiến thức chun mơn cho tơi đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn - Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học Trường ĐH Y Hà Nội, toàn thể thầy, cô Bộ môn Giải phẫu Trường ĐH Y Hà Nội giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu - Các bác sĩ, cán bộ, kỹ thuật viên khoa CĐHA Bệnh viện Hữu Nghị giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hoàn thành nghiên cứu - Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ mơn Giải phẫu, Phịng QLĐT Sau đại học Trường Đại học Y Dược Thái Bình, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ - Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Gia đình đồng nghiệp hậu phương vững chắc, nguồn động lực to lớn cho tơi thực ước mơ Lê Minh Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Minh Tiến, học viên lớp cao học khóa 24 – Chuyên ngành Giải phẫu người – Trường Đại học Y Hà Nội cam đoan: Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Ngơ Xn Khoa – Phó trưởng Bộ mơn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu thực Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Hữu Nghị khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017 Các số liệu nghiên cứu hoàn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Lê Minh Tiến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch ĐMCB Động mạch chủ bụng ĐM TT Động mạch thân tạng ĐM MTTT Động mạch mạc treo tràng ĐMG Động mạch gan ĐMG C Động mạch gan chung ĐMGP Động mạch gan phải ĐMGT Động mạch gan trái ĐM VT Động mạch vị trái ĐM L Động mạch lách ĐM VTT Động mạch vị tá tràng ĐM VP MIP Động mạch vị phải Hạ phân thùy Multi Planar Reformation (tái tạo thể tích đa mặt phẳng) Maximum Intensity Projection TACE (Tái tạo hình ảnh ba chiều khơng gian) TransArteral ChemoEmbolization HPT MPR (Nút hóa chất động mạch) TOCE Transcatheter Oily ChemoEmbolization (Tắc mạch hoá dầu chọn lọc) VR Volume Rendering (xử lý thể tích) N Số lượng bệnh nhân DSA Chụp mạch số hóa xóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Động mạch gan chung 1.2 Động mạch gan riêng 1.3 Động mạch gan phải .5 1.4 Động mạch gan trái 1.5 Biến đổi giải phẫu động mạch gan 1.6 Nghiên cứu động mạch gan 1.6.1.Nước 1.6.2 Trong nước 13 1.7 Lược sử nghiên cứu gan .18 1.8 Nguyên lý hoạt động máy chụp cắt lớp vi tính 64 dãy 25 1.9 Các loại ảnh thường sử dụng 26 1.10 Những ứng dụng động mạch gan phẫu thuật 29 1.11 Những ứng dụng động mạch gan nút hóa chất động mạch 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1.Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu .37 2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn BN .37 2.1.3.Tiêu chuẩn loại trừ .38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 38 2.2.3 Các biến nghiên cứu 38 2.2.4 Phương pháp đo đường kính chiều dài 42 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu:từ bệnh án nghiên cứu .43 2.2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 43 2.2.7 Quy trình chụp CLVT tồn thân, bụng – tiểu khung, ngực - bụng máy chụp CLVT 64 dãy 44 2.2.8 Phân tích xử lý số liệu 48 2.2.9 Biện pháp khống chế sai số .48 2.2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.1.1 Chỉ số tuổi 49 3.1.2 Chỉ số giới tính 50 3.1.3 Chỉ định chụp hệ động mạch gan 50 3.1.4 Khả ảnh hệ động mạch gan 51 3.2.Tỷ lệ dạng động mạch gan .52 3.3.Động mạch gan riêng 54 3.3.1 Các dạng động mạch gan riêng 54 3.3.2 Kích thước động mạch gan riêng 55 3.4 Động mạch gan phải 56 3.4.1 Các dạng động mạch gan phải 56 3.4.2 Kích thước động mạch gan phải 59 3.5 Động mạch gan trái 60 3.5.1 Các dạng động mạch gan trái 60 3.5.2 Kích thước động mạch gan trái 62 3.6 Động mạch phân thùy phải 63 3.7 Động mạch phân thùy bên phải 64 3.8 Động mạch phân thùy trái 65 3.9.Động mạch phân thùy bên trái .66 3.10 Kích thước ĐMG riêng nhóm tuổi .68 3.11 Kích thước ĐMG nam nữ 70 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 Tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu .72 4.2 Khả ảnh động mạch 73 4.3 Các dạng động mạch gan 74 4.4 Nguyên ủy động mạch gan phải 79 4.5 Nguyên ủy động mạch gan trái .80 4.6 Kích thước động mạch gan 81 4.7 Các động mạch phân thùy 83 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng động mạch gan theo Michels N.A Bảng 1.2 Đặc điểm biến đổi ĐM gan theo Mai Văn Nam 16 Bảng 1.3 Phân thùy gan theo Thuật ngữ giải phẫu quốc tế .22 Bảng 1.4 Phân thùy gan theo Tôn Thất Tùng .23 Bảng 2.1 Động mạch gan riêng 39 Bảng 2.2 Động mạch gan phải 39 Bảng 2.3 Động mạch gan trái 40 Bảng 2.4 Các ĐM phân thùy 41 Bảng 2.5 Các biến đổi giải phẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi nghiên cứu .50 Bảng 3.2 Chỉ định chụp CLVT 64 dãy có hệ động mạch gan 51 Bảng 3.3 Tỷ lệ ảnh hệ động mạch gan 51 Bảng 3.4 Tỷ lệ dạng động mạch gan 52 Bảng 3.5 Tỷ lệ nguyên ủy động mạch gan riêng 54 Bảng 3.6 Kích thước động mạch gan riêng 55 Bảng 3.7 Phân nhánh ĐMG riêng 56 Bảng 3.8 Nguyên ủy ĐMG phải 56 Bảng 3.9 Kích thước ĐMG phải 59 Bảng 3.10 Nguyên ủy ĐMG trái 60 Bảng 3.11 Kích thước ĐMG trái 62 Bảng 3.12 Nguyên ủy ĐM phân thùy phải 63 Bảng 3.13 Phân nhánh ĐM phân thùy phải 64 Bảng 3.14 Nguyên ủy ĐM phân thùy bên phải .64 Bảng 3.15 Phân nhánh ĐM phân thùy bên phải 64 Bảng 3.16 Nguyên ủy ĐM phân thùy trái 65 Bảng 3.17 Phân nhánh ĐM phân thùy trái 66 Bảng 3.18 Nguyên ủy ĐM phân thùybên trái 66 Bảng 3.19 Số nhánh cấp máu cho HPT II HPT III 68 Bảng 3.20 Đường kính ĐMG riêng nhóm tuổi .68 Bảng 3.21 Kiểm định đường kính ĐMG riêng nhóm tuổi 69 Bảng 3.22 Chiều dài ĐMG riêng nhóm tuổi 69 Bảng 3.23 Kiểm định chiều dài ĐMG riêng nhóm tuổi 70 Bảng 3.24 Đường kính ĐMG riêng nam nữ 70 Bảng 3.25 Chiều dài ĐMG riêng nam nữ 71 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình bệnh nhân với nghiên cứu 72 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ nam/nữ bệnh nhân với nghiên cứu .72 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ ảnh hệ ĐM gan 73 Bảng 4.4 So sánh phân loại động mạch gan 74 Bảng 4.5 Nguyên ủy động mạch gan phải .79 Bảng 4.6 Nguyên ủy ĐMG trái 80 Bảng 4.7 Kích thước động mạch gan .82 85 Như nguyên ủy phân nhánh ĐM phân thùy bên phải có tỷ lệ biến đổi giải phẫu thấp Dạng I, n = 448 (99.55 %) Dạng II, n = (0.45 %) Hình 4.4.Các dạng động mạch phân thùy bên phải + ĐM phân thùy trái (cấp máu cho HPT IV) động mạch có biến đổi giải phẫu lớn Dạng I, n = 189 (42 %) Dạng II, n = 233 (58 %) 86 Dạng III, n = 28 (6.2 %) Hình 4.5 Các dạng động mạch phân thùy trái Dạng điển hình ĐM phân thùy trái tách từ ĐMG trái chiếm 42 %, dạng biến đổi giải phẫu chiếm 58 %, ĐM phân thùy trái có nguyên ủy từ ĐMG phải chiếm 51.8 %, ĐM phân thùy trái có nguyên ủy từ ĐMG riêng chiếm 6.2 % + ĐM phân thùy bên trái (cấp máu cho hạ phân thùy II, III) có nguyên ủy đa dạng, chúng tơi thấy có dạng ngun ủy ĐM phân thùy bên trái Dạng điển hình tách từ ĐMG trái chiếm tỷ lệ 79.1 %, dạng biến đổi giải phẫu ĐM phân thùy bên trái 20.9 % Trong can thiệp mạch, đặc biệt hướng tới nút mạch mức PT HPT nắm vững giải phẫu mạch máu gan yêu cầu bắt buộc Khi can thiệp mạch cần có đồ mạch máu để có phương án tiếp cận động mạch gần khối u nhất, có hiệu triệt khối u đồng thời làm tổn thương nhu mơ gan lành tính Chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố biến đổi ĐM phân thùy gan, nguồn thông tin hữu ích cho nhà lâm sàng, cận lâm sàng tiến hành nút mạch cắt phân thùy gan Trong phẫu thuật cắt ghép gan, tiến hành cắt gan toàn cần nghiên cứu kỹ số lượng động mạch đến cấp máu cho gan, xác định 87 ĐM có phân chia sớm trước vào gan hay không Khi cắt gan bán phần cần nghiên cứu xem ĐM (cấp máu cho phần gan cắt) có nguyên ủy từ ĐM nào, tách đâu, kích thước Nếu ĐM tách gan thuận tiện cho phẫu thuật, làm tổn thương nhu mơ gan Khi cắt gan giảm thể tích, ngồi việc đánh giá thể tích phân thùy, hạ phân thùy tương quan với ổ bụng, cần xác định đường kính chiều dài để ghép mạch máu thuận lợi Trong cắt phân thùy, hạ phân thùy gan không đánh giá số lượng, nguồn mạch cấp máu cho phân thùy, dễ bỏ qua thắt mạch máu dẫn đến máu sau phẫu thuật [66] Trong nút mạch gan, nguyên ủy ĐM thông tin quan trọng để xác định đường vào catheter, dạng biến đổi giải phẫu ĐM phân thùy làm cho catheter khó tiếp cận phân thùy gan 88 KẾT LUẬN Các dạng động mạch gan Nghiên cứu 450 BN, xếp loại 444 BN theo dạng Hiatt J.R tỷ lệ dạng là: dạng I có 354 BN (78.7 %) dạng II có 60 BN (13.3 %) dạng III có 19 BN (4.2 %) dạng IV có BN (1.1 %) dạng V có BN (1,1 %) dạng VI có BN (0.2 %) Tỷ lệ ĐMG dạng điển hình 78.7 %, tỷ lệ biến đổi giải phẫu ĐMG 21.3 % Có BN (1.3 %) khơng nằm phân loại Hiatt J.R xếp vào dạng VII VIII Dạng VII có BN (1.1 %) ĐMG phải tách sớm từ ĐMTT, ĐMG trái tách từ ĐMG riêng Dạng VIII có 1BN (0.2 %) có vịng nối ĐM ĐMTT ĐM MTTT, từ vòng ĐM tách ĐMG phải ĐMG trái Động mạch gan riêng Trong nghiên cứu chúng tôi, dạng I điển hình ĐMG riêng tách từ ĐMG chung có 401 BN (89.1 %) có hình thành ĐMG riêng, 49 BN (10.9 %) khơng hình thành ĐMG riêng Có nhiều trường hợp khơng thấy hình thành ĐMG riêng, ĐMG phải ĐMG trái không tách từ ĐMG riêng giải phẫu thơng thường Đường kính trung bình ĐMG riêng 4.28 mm ± 1.02, đường kính nhỏ 2.4 mm, đường kính lớn 6.5 mm Chiều dài trung bình ĐMG riêng 18.65 mm ±12.56, chiều dài nhỏ 2.3 mm, chiều dài lớn 55.7 mm Động mạch gan phải Có dạng nguyên ủy ĐMG phải có 395 trường hợp tách từ ĐMG riêng (87.8 %), có 25 trường hợp tách từ ĐMG chung (5.6 %), có 05 trường hợp tách từ ĐM MTTT (1.1 %), có 24 trường hợp tách từ ĐM TT (5.3 %), có 01 trường hợp tách từ vòng ĐM ĐM MTTT ĐM thân tạng Đường kính trung bình ĐMG phải 3.6 mm ± 0.95, đường kính nhỏ 2.0 mm, đường kính lớn 6.0 mm Chiều dài trung bình ĐMG phải 38.64 mm ± 14.23, chiều dài nhỏ 4.0 mm, chiều dài lớn 89 82 mm Động mạch gan trái Có dạng nguyên ủy ĐMG trái, dạng I điển hình tách từ ĐMG riêng chiếm 79.33 % Dạng biến đổi giải phẫu chiếm tỷ lệ 20.67 % tách dạng II từ ĐM vị trái chiếm tỷ lệ 12.22 %, dạng III tách từ ĐMG chung chiếm tỷ lệ 4.44 %, dạng IV từ ĐM TT chiếm 3.55 %, dạng V khơng có ĐMG trái chiếm tỷ lệ 0.46 % Đường kính trung bình ĐMG trái 2.81 mm ± 0.99, đường kính nhỏ 0.8 mm, đường kính lớn 5.0 mm Chiều dài trung bình ĐMG trái 29.42 mm ± 13.53, chiều dài nhỏ 3.0 mm, chiều dài lớn 67.2 mm Các động mạch phân thùy Các động mạch phân thùy gan có biến đổi giải phẫu nguyên ủy số lượng + ĐM phân thùy phải (cấp máu cho HPT V VIII) tỷ lệ dạng điển hình tách từ ĐMG phải 99.33 %, tỷ lệ biến đổi giải phẫu 0.67 % + ĐM phân thùy bên phải (cấp máu cho HPT VI VII) dạng điển hình 99.55 % tách từ ĐMG phải, dạng biển đổi giải phẫu 0.45 % + ĐM phân thùy trái (cấp máu cho HPT IV) động mạch có tỷ lệ biến đổi giải phẫu lớn Dạng điển hình ĐM phân thùy trái tách từ ĐMG trái chiếm 42 %, dạng biến đổi giải phẫu chiếm 58 % ĐM phân thùy trái có nguyên ủy từ ĐMG phải chiếm 51.8 %, ĐM phân thùy trái có nguyên ủy từ ĐMG riêng chiếm 6.2 % + ĐM phân thùy bên trái (cấp máu cho hạ phân thùy II hạ phân thùy III) có nguyên ủy đa dạng, chúng tơi thấy có dạng ngun ủy ĐM phân thùy bên trái Dạng điển hình tách từ ĐMG trái chiếm tỷ lệ 79.1 %, dạng biến đổi giải phẫu ĐM phân thùy bên trái 20.9 % KIẾN NGHỊ 90 Tiếp tục nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian nghiên cứu lâu Nghiên cứu giải phẫu biến đổi giải phẫu bệnh nhân độ tuổi khác nhau, bệnh lý khác nhau, sau phẫu thuật gan mật Nghiên cứu giải phẫu động mạch gan phương tiện chẩn đốn hình ảnh đại CLVT 128 dãy, CLVT 256 dãy để nghiên cứu phân chia động mạch gan sâu mức hạ phân thùy TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội 2007, tr 295-296, 312, 379-383 Michels’N.A (1953), Variational anatomy of the hepatic, cystic and retroduodenalarteries, A.M.A Archives of Sugery, Vol 66, pp 20-23 HiattJ.R, JoubinGabbay, Ronand W Busuttil RW (1994), “Surgical anatomy of the hepatic arteries in 1000 cases”, Annals of Surgery; Vol 220, No.1, pp.50-52 BISMUTH H (1982), Surgical anatomy and anatomical surgery of the liver, World J Surg 1982; 6, pp 3-9 Tôn Thất Tùng (1971), Cắt gan, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 5-73 Trịnh Hồng Sơn (1998), “Nghiên cứu hệ động mạch gan, nhân 89 trường hợp chụp động mạch gan chọn lọc: ứng dụng chẩn đoán số bệnh lý gan mật, can thiệp làm tắc động mạch gan, ghép gan”, Y học thực hành, số 2-1998, tr 30-34 Trịnh Hồng Sơn (1999), “Động mạch gan trái động mạch gan phải tách sớm từ động mạch thân tạng: dạng biến đổi giải phẫu hệ động mạch gan”, Y học thực hành, số - 1998, tr 28-31 Lê Văn Cường (1994), “Các dạng động mạch gan người Việt Nam”, Hình thái học, tập 4, số 1-1994, tr 4-6 Trịnh Hồng Sơn (2002), Nghiên cứu giải phẫu gan, ứng dụng ghép gan, Ngoại khoa,2002;5; tr 7-19 10 Nguyễn Tiến Quyết (2013), Ghép gan người lớn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 7-12, 15-23, 47, 76-80 11 Trịnh Hồng Sơn (2014), Những biến đổi giải phẫu gan, ứng dụng phẫu thuật, NXB Y học, 2014; 5; tr 229-270 12 Phạm Minh Thông (2003), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan nút hóa chất động mạch gan 134 bệnh nhân bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí NCYH 27-2004, tr99-104 13 Thái Doãn Kỳ (2015), Nghiên cứu kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp tắc mạch hóa chất sử dụng hạt vi cầu DC beadrs, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội, tr 18-25 14 Nguyễn Mậu Định, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Duy Huề cộng (2010), Hiệu điều trị can thiệp nội mạch tổn thương Động mạch gan chấn thương, Y học thực hành số 10-2010, tr 19-22 15 Bệnh viện Bạch Mai (2002), Tài liệu chụp cắt lớp vi tính, Dự án tăng cường lực,tr (1-10, 123-167) 16 Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh điện quang can thiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số:25/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Y tế), tr 1-10, 123-173 17 Phạm Minh Thông (2006), Những tiến chẩn đốn hình ảnh, Tạp chí NCYH 6-2006 18 Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 258-261, 269-270 19 Lê Văn Cường (2013), Giải phẫu người sách đào tạo sau đại học tập II, Nhà xuất y học, TP.Hồ Chí Minh, tr 864 – 904 20 Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (1994), Giải phẫu học tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 158-159, 179-18,217-218 21 Netter.F.H et al (2003), “Alat of Human Anatomy” John T Hansen 22 Skandalakis (2004), Surgical Anatomy chm, Chapter 19 23 Henry Gray (1918), Anatomy of the Human Body 24 Gray’s Anatomy for Students 25 Philippe BONNICHON (2006), Le foie et les chirurgiens, Histore des sciences mesdiacles – tome XLI – No1-2007 26 Couinaud C (1957), Le foie: études anatomiques et chiurgicales, Paris: Masson, pp:9-12 27 Philippe Soyer et all (1994), Surgical segmental anatomy of the liver: demonstration with spiral CT during aterial portography and multiplanar reconstruction, American Roentgen Ray Society 1994, 163, pp: 99-103 28 Lê Văn Cường (1991), “Các dạng dị dạng động mạch người Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Y học, tr 17 29 Vũ Thành Trung (2010), Nghiên cứu số đặc điểm giải phẫu động mạch thân tạng động mạch gan gan người Việt Nam, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội, tr 10-21, 39-45 30 Mai Văn Nam, Trịnh Tú Tâm, Nguyễn Quốc Dũng (2010), Nghiên cứu giá trị tạo ảnh động mạch gan máy chụp cắt lớp vi tính 64 dãy, Y học thực hành số 12-2010, tr 74-76 31 Trịnh Tú Tâm, Nguyễn Quốc Dũng, Lê Anh Đức (2013), Biến thể giải phẫu hệ động mạch gan dạng gặp CLVT 64 dãy, Y học thực hành số 3/2013, tr 115-118 32 Nguyễn Hữu Trí (2004), Nghiên cứu thay đổi động mạch gan, Y học thực hành số – 2007, tr 6-8 33 BinitSureka et all (2012-2013), Variations of celiac axis, common hepatic artery and its branches in 600 patients, Indian Juornal of Radiology and imaging august 2013, vol 23, issue 3, pp223-233 34 A.Koops et all (2004), Anatomic variations of the hepatic arteries in 604 selective celiac and superior mesenteric angiographies, Surgical and Radiologic Anatomy, June 2004,, Vol 26, issue 3, pp 239-244 35 De Santis M, Ariost LA et al (2000), Hepatic arterial vascular anatomy and its variants, Radio Med, 100, p 45-51 36 Viachelav I Egorov et all (2010), Celiaco – Mesenterial arterial aberration in patients undergoing extended pancreatic resections: correclation of the CT angiography with findings at surgery, JOP.J Pancreas (Online) 2010 Jul 5, pp 348-357 37 Balakhnin PV, Tarazov PG et al (2004), Hepatic arteries anatomy according to 1511 angiograms, Ann Surg Hepatol, 9, p.14-21 38 Lopez –Andujar R et al (2007), Lesson learned from anatomic variants of the hepatic artery in 1081 transplanted livers, Liver Transpl,13, p.1401-1405 39 Covey AM, Brody LA et al (2002), Variant hepatic arterial anatomy revisited: Digital subtration angiography performed in 600 patients, Radiology, 224, p.542-549 40 Allen PJ, StojadinovicA et al (2002), The management of variant arterial anatomy during hepatic arterial infusion pump placement, Ann Surg Oncol, 9, p 875-880 41 Wiston CB, Lee NA et al (2007), CT angiography for delineation of celiac and superior mensenteric artery variants in patients undergoing hepatobiliary ang pancreatic surgery, AJN Am J Roentgenol, 189, p 13-22 42 Hoàng Đức Kiệt (2016), Cộng hưởng từ Bụng Tiểu khung, NXB Y học, tr 9-57 43 Hoàng Thị Vân Hoa, Phạm Minh Thơng (2007), Đánh giá điểm vơi hóa xơ vữa động mạch chụp cắt lớp vi tính 64 dãy, Tạp chí Điện quang 44 Julio Cesar Wiederkehr et all (2016),Pediatric liver transplantation, World’s largest Science, Technology & Medicine Open Access book publisher,10.5772/63477, p 173 -212 45 Yi-Xiang J Wang et all (2014), Transcatheter embolization therapy in liver cancer: an update of clinical evidences, Journal Citation Reports Thomson Reuters, Vol 27, p1935 -1946 46 Mai Hồng Bàng (2016), Ung thu biểu mô tế bào gan - phương pháp điều trị can thiệp nội mạch, NXB Y học, tr 477-492 47 Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 13-16, 18-22, 33, 37-43, 52-61, 109-124 48 User’s Guide Efilm Workstation’s V.3.4, p 35-47 49 Harold Ellis, Bari M Logan (2015), Human sectional anatomy, Atlas of body section, CT and MRI images, Material 50 Vũ Ngọc Huyền, Nguyễn Quốc Dũng (2014), Nghiên cứu biến thể giải phẫu động mạch gan cắt lớp vi tính 64 dãy, Tạp chí điện quang Việt Nam, số 19,3/2015, tr115-118 51 Mohamed R.Elkholy, HazemM.Elshazly (2013), Role of three – dimensional multidetector computed tomography angiography of hepatic vessels in the evaluation of living donors, Menoufia Medical Journal 2014, pp 157-163 52 Trịnh Văn Minh (1999), Vị trí giải phẫu học phẫu thuật cắt gan, ghép gan, Y học Việt Nam 10/1999, tr 215-224 53 Trần Sinh Vương (2012), Nghiên cứu nguyên ủy, dạng phân nhánh động mạch gan người Việt Nam trưởng thành, Y học thực hành số 4-2012, tr 73-75 54 Suzuki T, Nakayasu A, Kawabe K et al (1971), Surgical significance of anatomic variations of the hepatic artery, Am J Surg, 122, p 505-517 55 Rygaard H, Forrest M et al (1986), Anatomic variants of the hepatic arteries, Acta Radio Diagn, 27, p.425-432 56 Niedehuber JE et al (1983), Surgical consideration in the management of the hepaticneoplasia, Semin Oncol, 10, p.135-182 57 Satoru Mutara et al (2013), Transcatheter arterial chemoembolization based on hepatic hemodynamics for hepatocellular carcinoma, The Scientific Word Journal, ID 479805, p1-8 58 Abid Bet all (2008), “Left hepatic artery: anatomical variations and clinical implications”Article in French, Morphologie; 92, 299, pp 154-61 59 Chen H, Yano R, Emura S, Shoumura S (2009), “Anatomic variation of the celiac trunk with special reference to hepatic artery patterns”, Ann Anat,191, 4, pp 399-407 60 Daniels D (2009), “Acute celiac artery compression syndrome after surgical correction of scheuermann kyphosis” Spinephilapa 1534, pp.149-52 61 R.M Jones and K.J Hardy et al (2001), “The hepatic artery: a reminder of surgical anatomy”, Surg Edinb, 46, pp 168-170 62 S Todo, L Makowka, A (1987), “Hepatic artery in liver transplantation”, PubMed Central J, 19, pp 124-133 63 Troupis T, Chatzikokolis S, Zachariadis M et all (2008), “Rare anatomic variation of left gastric artery and right hepatic artery in a female cadaver”, Am Surg, 74, 5, pp.430-432 64 Nguyễn Bạch Đằng, Mai Hồng Bàng et all (2008), Nghiên cứu hình ảnh chụp động mạch gan chẩn đốn ung thư biểu mô tế bào gan, YHTH số 3-2011, tr142-144 65 Yang SH, Yin YH, Lee SE et all (2007), Assessment of the hepatic artery anatomy in keeping with preservation of the vasculature wihle performing pancreatoduodenectomy an opinion, World J Sugr, 31, p 2384-2475 66 Robert K Kerlan, Jr (2015), Diagnostic angiography in hepatobiliary and pancreatic disease, Published on 09/04/2015, chapter 19 MÃ BỆNH ÁN: HN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi Giới: Nam Nữ Địa : Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Khoa điều trị Số bệnh án Ngày chụp ĐMG Loại chụp CLVT: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐMG riêng A1 Phân loại theo Hiatt ( I, II, III, IV,V, VI) dạng khác: A2 Nguyên ủy : = Có A3 Đường kính: mm A4 Chiều dài: mm = Không + Phân nhánh động mạch gan riêng A5 Động mạch gan phải 1= Có = Khơng A6 Động mạch gan trái 1= Có = Khơng A7 Các nhánh khác Khơng có nhánh khác Động mạch phân thùy trái Nhánh ĐM khác 3.2 ĐMG phải B1 Nguyên ủy : I II III IV V Từ ĐM Gan riêng Từ ĐM Gan chung Từ ĐM MTTT Từ ĐM Thân tạng Từ ĐM khác B2 Đường kính: mm B3 Chiều dài: mm + Khả ảnh nhánh bên B4 Động mạch túi mật = Có = Khơng B5 Động mạch thùy = Có = Khơng B6 Động mạch phân thùy phải = Có = Không B7 Động mạch phân thùy bên phải = Có = Khơng 3.3 ĐMG trái C1 Nguyên ủy ( I, II, III, IV, V, VI): I II III IV V VI Từ ĐM Gan riêng Từ ĐM Vị trái Từ ĐM gan chung Từ ĐM Thân tạng Từ ĐM Chủ bụng VI Từ ĐM khác C2 Đường kính: mm C3 Chiều dài: mm + Nhánh bên C4 Động mạch thùy = Có = Không C5 Động mạch phân thùy trái = Có = Khơng C6 Động mạch phân thùy bên trái = Có = Khơng 3.4 ĐM phân thùy phải (Cấp máu cho Hạ phân thùy V, VIII) D1 Nguyên ủy (I, II) : I II Từ ĐM Gan phải Từ ĐM khác D2 Khả ảnh ĐM HPT: Có Khơng 3.5 Động mạch phân thùy bên phải (Cấp máu cho hạ phân thùy VI, VII) E1 Nguyên ủy : I II Từ ĐM Gan phải Từ ĐM khác E2 Khả ảnh nhánh bên: Có Không 3.6 Động mạch phân thùy trái (Cấp mấu cho Hạ phân thùy IV) F1 Nguyên ủy (1, 2, 3) : Từ ĐM Gan phải Từ ĐM Gan trái Từ ĐM Gan riêng F2 Khả ảnh nhánh ĐM HPT: Có Không 3.7 Động mạch phân thùy bên trái ( Cấp máu cho Hạ phân thùy II, III) G1 Nguyên ủy ( I,II, III, IV, V, VI, VII, ) : I II Từ ĐM Gan trái Từ ĐM Gan riêng III IV V VI VII Từ ĐM vị trái Từ ĐM thân tạng Từ ĐM chủ bụng Từ ĐM hoành Từ ĐM Gan chung G2 Khả ảnh nhánh ĐM HPT: Có Khơng NHỮNG BẤT THƯỜNG GIẢI PHẪU ĐM Gan chung: ĐMG riêng: ĐMG phải: ĐMG trái: ĐM khác Hà Nội, Ngày …… tháng ……… năm 2017 Người chụp: Người dựng ảnh: Người đọc: ... tài ? ?Nghiên cứu giải phẫu cấp máu cho gan phải gan trái hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 dãy? ?? với mục tiêu: Đánh giá số đặc điểm giải phẫu: nguyên ủy, kích thước, phân nhánh động mạch gan phải. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ MINH TIN NGHIÊN CứU GIảI PHẫU CấP MáU CHO GAN PHảI Và GAN TRáI TRÊN HìNH ảNH CHụP CắT LớP VI TÝNH 64 D·Y Chuyên ngành : Giải phẫu người... mạch gan phẫu thuật Những phương pháp cắt gan như: cắt gan toàn bộ, cắt gan phải, cắt gan trái, cắt gan mở rộng, cắt phân thùy gan, cắt hạ phân thùy gan Ở phương pháp cần nghiên cứu kỹ hình thái

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Thái Doãn Kỳ (2015), Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa chất sử dụng hạt vi cầu DC beadrs, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội, tr 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư biểu mô tếbào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa chất sử dụng hạt vi cầu DCbeadrs
Tác giả: Thái Doãn Kỳ
Năm: 2015
14. Nguyễn Mậu Định, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Duy Huề và cộng sự (2010), Hiệu quả điều trị can thiệp nội mạch tổn thương Động mạch gan do chấn thương, Y học thực hành số 10-2010, tr 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả điều trị can thiệp nội mạch tổn thương Động mạch gando chấn thương
Tác giả: Nguyễn Mậu Định, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Duy Huề và cộng sự
Năm: 2010
15. Bệnh viện Bạch Mai (2002), Tài liệu chụp cắt lớp vi tính, Dự án tăng cường năng lực,tr (1-10, 123-167) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chụp cắt lớp vi tính, Dự án tăngcường năng lực
Tác giả: Bệnh viện Bạch Mai
Năm: 2002
16. Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số:25/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Y tế), tr 1-10, 123-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh vàđiện quang can thiệp
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
17. Phạm Minh Thông (2006), Những tiến bộ mới trong chẩn đoán hình ảnh, Tạp chí NCYH 6-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiến bộ mới trong chẩn đoán hình ảnh
Tác giả: Phạm Minh Thông
Năm: 2006
18. Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 258-261, 269-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
19. Lê Văn Cường (2013), Giải phẫu người sách đào tạo sau đại học tập II, Nhà xuất bản y học, TP.Hồ Chí Minh, tr 864 – 904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người sách đào tạo sau đại học tập II
Tác giả: Lê Văn Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
20. Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (1994), Giải phẫu học tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 158-159, 179-18,217-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học tậpII
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1994
25. Philippe BONNICHON (2006), Le foie et les chirurgiens, Histore des sciences mesdiacles – tome XLI – No1-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le foie et les chirurgiens
Tác giả: Philippe BONNICHON
Năm: 2006
27. Philippe Soyer et all (1994), Surgical segmental anatomy of the liver:demonstration with spiral CT during aterial portography and multiplanar reconstruction, American Roentgen Ray Society 1994, 163, pp: 99-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical segmental anatomy of the liver:"demonstration with spiral CT during aterial portography andmultiplanar reconstruction
Tác giả: Philippe Soyer et all
Năm: 1994
28. Lê Văn Cường (1991), “Các dạng và dị dạng của động mạch ở người Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Y học, tr 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng và dị dạng của động mạch ở ngườiViệt Nam”
Tác giả: Lê Văn Cường
Năm: 1991
29. Vũ Thành Trung (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu của động mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan ở người Việt Nam, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội, tr 10-21, 39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu củađộng mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan ở người Việt Nam
Tác giả: Vũ Thành Trung
Năm: 2010
30. Mai Văn Nam, Trịnh Tú Tâm, Nguyễn Quốc Dũng (2010), Nghiên cứu giá trị tạo ảnh động mạch gan trên máy chụp cắt lớp vi tính 64 dãy, Y học thực hành số 12-2010, tr 74-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứugiá trị tạo ảnh động mạch gan trên máy chụp cắt lớp vi tính 64 dãy
Tác giả: Mai Văn Nam, Trịnh Tú Tâm, Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 2010
31. Trịnh Tú Tâm, Nguyễn Quốc Dũng, Lê Anh Đức (2013), Biến thể giải phẫu hệ động mạch gan dạng hiếm gặp trên CLVT 64 dãy, Y học thực hành số 3/2013, tr 115-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến thể giảiphẫu hệ động mạch gan dạng hiếm gặp trên CLVT 64 dãy
Tác giả: Trịnh Tú Tâm, Nguyễn Quốc Dũng, Lê Anh Đức
Năm: 2013
32. Nguyễn Hữu Trí (2004), Nghiên cứu những thay đổi của động mạch gan, Y học thực hành số 4 – 2007, tr 6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những thay đổi của động mạch gan
Tác giả: Nguyễn Hữu Trí
Năm: 2004
33. BinitSureka et all (2012-2013), Variations of celiac axis, common hepatic artery and its branches in 600 patients, Indian Juornal of Radiology and imaging august 2013, vol 23, issue 3, pp223-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Variations of celiac axis, commonhepatic artery and its branches in 600 patients
34. A.Koops et all (2004), Anatomic variations of the hepatic arteries in 604 selective celiac and superior mesenteric angiographies, Surgical and Radiologic Anatomy, June 2004,, Vol 26, issue 3, pp 239-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomic variations of the hepatic arteries in 604selective celiac and superior mesenteric angiographies
Tác giả: A.Koops et all
Năm: 2004
35. De Santis M, Ariost LA et al (2000), Hepatic arterial vascular anatomy and its variants, Radio Med, 100, p 45-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatic arterial vascular anatomy and its variants
Tác giả: De Santis M, Ariost LA et al
Năm: 2000
37. Balakhnin PV, Tarazov PG et al (2004), Hepatic arteries anatomy according to 1511 angiograms, Ann Surg Hepatol, 9, p.14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatic arteries anatomyaccording to 1511 angiograms
Tác giả: Balakhnin PV, Tarazov PG et al
Năm: 2004
38. Lopez –Andujar R et al (2007), Lesson learned from anatomic variants of the hepatic artery in 1081 transplanted livers, Liver Transpl,13, p.1401-1405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lesson learned from anatomic variantsof the hepatic artery in 1081 transplanted livers
Tác giả: Lopez –Andujar R et al
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w