Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá chức năng thông khí của vòi nhĩ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật nội soi mũi xoang. Nghiên cứu tiến hành đối với 106 bệnh nhân (212 vòi nhĩ) từ 20-70 tuổi với chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính đã thất bại điều trị nội khoa, được phẫu thuật nội soi mũi xoang tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương trong thời gian từ tháng 10/2010 đến tháng 7/2012.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ CỦA VỊI NHĨ Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Phan Xuân Hoa*, Phạm Ngọc Chất** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá chức thơng khí vòi nhĩ bệnh nhân trước sau phẫu thuật nội soi mũi xoang Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mô tả 106 bệnh nhân (212 vòi nhĩ) từ 20-70 tuổi với chẩn đốn viêm mũi xoang mạn tính thất bại điều trị nội khoa, phẫu thuật nội soi mũi xoang khoa Tai mũi họng Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương thời gian từ tháng 10/2010 đến tháng 7/2012 Kết quả: Trước phẫu thuật nội soi mũi xoang, số ca tắc vòi 64 ca (60,4%); số ca vòi nhĩ thơng 42 ca (39,6%) Nếu tính theo số vòi nhĩ, trước phẫu thuật số vòi nhĩ tắc tai (P) (T) 85 vòi (40,1%) số vòi nhĩ thơng 127 (59,9%) Sau phẫu thuật, bệnh nhân tái khám đợt: tháng - tháng - tháng: + Nhóm tắc vòi nhĩ trước mổ: số ca tắc vòi giảm dần đến lần tái khám sau tháng 16 ca (15,1%) (p0,05) Mối liên quan tình trạng vòi nhĩ độ nặng viêm xoang: khơng tìm thấy mối liên quan tình trạng vòi nhĩ độ nặng viêm xoang (p>0,05) Mối liên quan tình trạng vòi nhĩ với triệu chứng tai: trước mổ chúng tơi ghi nhận có mối tương quan triệu chứng tai với tình trạng vòi nhĩ (p