Nội dung bài viết Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận mất chức năng do sỏi với mục tiêu nhận xét chỉ định, kỹ thuật cắt thận và đánh giá kết quả điều trị cắt thận mất chức năng do sỏi bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC CẮT THẬN MẤT CHỨC NĂNG DO SỎI Đào Quang nh*, Đặng Trung Dũng** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp, lại hay tái phát. Bệnh nhân (BN) thường đến trễ, nhiều khi phải cắt thận. So với mổ mở, phẫu thuật nội soi cắt thận qua ngã sau phúc mạc có ưu điểm là phục hồi nhanh và ít di chứng. Mục tiêu: Nhận xét chỉ định, kỹ thuật cắt thận và đánh giá kết quả điều trị cắt thận mất chức năng do sỏi bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mơ tả cắt ngang, khơng so sánh. Tiêu chuẩn chọn bệnh: tuổi từ 18 trở lên, được chẩn đốn thận mất chức năng do sỏi thận hay sỏi niệu quản, chưa có biểu hiện suy thận và có chỉ định cắt thận. Tình trạng thận bệnh lý được đánh giá qua siêu âm, UIV, CT và thận đồ đồng vị phóng xạ, có so sánh với thận đối diện. Các yếu tố như: đặc điểm giải phẫu mạch máu thận, lượng máu mất, thời gian mổ, tai biến‐biến chứng trong lúc mổ và sau mổ; mức độ đau và sự hồi phục sau mổ được ghi nhận. Kết quả: Tổng cộng 40 BN. Tuổi trung bình: 51,9 ± 14,8 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ là 18/22. Thể tích mất máu trung bình trong khi mổ: 28,4 ± 11,5 ml. Thời gian mổ trung bình: 86,6± 23,6 phút. 3/40 (7,5%) trường hợp (TH) phải chuyển mổ mở, 4/40 (10%) TH có biến chứng sau phẫu thuật. Thời gian nằm viện trung bình: 4,5 ± 2,1 ngày. Kết luận: Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận mất chức năng do sỏi là một kỹ thuật an tồn có tỷ lệ thành cơng cao. Nói chung so với mổ mở, thời gian mổ khơng kéo dài hơn bao nhiêu nhưng ít tai biến – biến chứng, ít đau hậu phẫu và phục hồi nhanh hơn. Từ khóa: thận mất chức năng, cắt thận, nội soi sau phúc mạc. ABSTRACT RESULTS OF RETROPERITONEAL NEHPRECTOMY OF NON‐FUNCTIONING KIDNEYS BY LITHIASIS Dao Quang Oanh, Dang Trung Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 679 ‐ 687 Introduction: Urinary lithiasis was a common and frequently recurrent disease. In Vietnam, patients usually came to the hospital at the late stage with a non‐functioning kidney so that the diseased organ should be removed. Compared with open surgery, laparoscopic retroperitoneal nephrectomy had the advantages of faster recovery and fewer sequelae. Objectives: To evaluate the effectiveness of retroperitoneal laparoscopic nephrectomy of non‐functioning kidneys Patients and methods: Prospective, cross‐sectional descriptive study. Selection criteria: age 18 or older, proven to have a unilateral non‐functioning kidney due to renal or ureteral stones without biochemical signs of renal failure and requiring nephrectomy. Renal function was assessed by ultrasound, IVP, CT and isotope‐ scan, always comparing with the contralateral kidney. Factors such as: characteristics of renal vascular * Khoa Niệu B, BV Bình Dân ** Khoa Ngoại Tiết Niệu , BV 103 Tác giả liên lạc: TS.Đào Quang Oánh ĐT: 0955012301 Email: daoquangoanh53@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 679 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 anatomy, amount of blood loss, operating time, accidents and complications, degree of pain and recovery time were recorded. Results: A total of 40 consecutive patients. Mean age: 51.9 ± 14.8 years. The ratio of male/female was 18/22. Average volume of blood loss during surgery: 28.4 ± 11.5 ml. Average operating time: 86.6 ± 23.6 minutes. 3/40 (7.5%) of cases converted to open surgery, 4 patients (10%) had complications after surgery. Average length of hospital stay: 4.5 ± 2.1 days. Conclusions: Retroperitoneal laparoscopic nephrectomy of non‐functioning kidneys due to lithiasis is a safe technique with high success rate. In general, comparing to open surgery, it had a fairly equal surgical time but much less complications rate, less postoperative pain and faster recovery. Keywords: non‐functioning kidney, nephrectomy, retroperitoneal laparoscopy. phải do sỏi. Thận hư mủ. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đây, phương pháp cắt thận thường là phẫu thuật mổ mở. Ngày nay, phẫu thuật nội soi cắt thận qua ngã trong ổ bụng và qua ngã sau phúc mạc không ngừng phát triển. Ưu điểm của phẫu thuật nội soi là tránh cho BN phải có một đường mổ hơng lưng dài, một đường mổ thường để lại khá nhiều di chứng. Bệnh lý sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh của hệ tiết niệu tại Việt nam. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, sỏi sẽ gây ra các biến chứng như ứ nước thận, viêm thận hay xơ teo thận, làm giảm và mất chức năng dẫn đến phải cắt bỏ thận. Đề tài nhằm các mục tiêu: đánh giá hiệu quả của điều trị cắt thận mất chức năng do sỏi bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh ‐ Tuổi từ 18 trở lên, được chẩn đoán thận mất chức năng do sỏi thận hay sỏi niệu quản, chưa có biểu hiện suy thận (urê và creatininin máu bình thường). ‐ Tiêu chuẩn chẩn đốn thận mất chức năng: CT: thận giãn to hoặc teo nhỏ; nhu mơ thận mỏng 0,05 18,5 - 25 27,6 ± 9,5 33 82,5 25 - 30 43,9 ± 18,7 7,5 Nhận xét: sự khác biệt thể tích máu mất theo BMI khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Bảng 4: Thể tích máu mất, liên quan với kích thước thận. Kích thước Thể tích thận máu (ml) Thận teo 24,4 ± 12,1 Thận to 29,2 ± 12,9 Số BN 33 Tỷ lệ P (%) 17,5 p > 0,05 82,5 Nhận xét: thể tích máu mất ở nhóm thận to cao hơn nhóm thận teo, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 681 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học Bảng 5: Thể tích máu mất trong mổ, liên quan ngun nhân. Loại bệnh Sỏi niệu quản Sỏi thận Thể tích máu (ml) 27,2 ± 9,7 35,2 ± 8,5 Số BN Tỷ lệ P (%) 34 85 p