Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ các thực phẩm (chả lụa, chả quế, bò vò viên, nước tương, chao, tương đen, tương ớt và tương hột) có nồng độ natri benzoat và kali sorbat vượt mức cho phép và các yếu tố liên quan ở một số chợ huyện/thị thuộc tỉnh Tây Ninh năm 2013.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 TỶ LỆ SỬ DỤNG NATRI BENZOAT VÀ KALI SORBAT TRONG BẢO QUẢN MỘT SỐ THỰC PHẨM TẠI CÁC CHỢ TỈNH TÂY NINH Bùi Duy Trường*, Đặng Văn Chính** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Sử dụng các chất bảo quản q liều lượng sẽ gây ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe. Nhiều thực phẩm đã hoặc chưa được cơng bố chất lượng sản phẩm, khơng rõ nguồn gốc, có khả năng lạm dụng chất bảo quản. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ các thực phẩm (chả lụa, chả quế, bò vò viên, nước tương, chao, tương đen, tương ớt và tương hột) có nồng độ natri benzoat và kali sorbat vượt mức cho phép và các yếu tố liên quan ở một số chợ huyện/thị thuộc tỉnh Tây Ninh năm 2013. Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang 99 mẫu tại 9 chợ huyện/thị tỉnh Tây Ninh. Kết quả: Hàm lượng natri benzoat và kali sorbat dùng để bảo quản thực phẩm khơng đạt chiếm 56 % (vượt mức quy định 1 g/kg). Tỷ lệ chả lụa, bò vò viên và chả quế có hàm lượng natri benzoat trung bình cao hơn mức cho phép (1000 mg/kg) chiếm trên 72% và tương hột trên 52%. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p