Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của THCSC và đánh giá kết quả điều trị THCSC bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Thái Nguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010.
Đặng Thị Minh Thu cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 127 - 132 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƢƠNG PHÁP KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TRÊN MÁY TM 300 TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƢỠNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÁI NGUYÊN Đặng Thị Minh Thu*, Trịnh Xuân Tráng Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng THCSC đánh giá kết điều trị THCSC phƣơng pháp kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 Đối tƣợng nghiên cứu: Gồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Điều dƣỡng Phục hồi chức Thái Nguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả - Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp điều trị có so sánh trƣớc - sau Kết kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân nam 52,5% Lứa tuổi hay gặp 60 - 69 (44,2%) Nghề nghiệp: nhóm cán hƣu chiếm tỉ lệ cao nhất: 70,8% Đau cột sống cổ mạn: 81,7% Hội chứng cột sống cổ chiếm tỉ lệ cao nhất: 100%, khơng có bệnh nhân có hội chứng chèn ép tủy cổ Dấu hiệu X quang hay gặp: mọc gai xƣơng cột sống, mỏ xƣơng chiếm tỉ lệ cao (91,7%) Vị trí tổn thƣơng đoạn cổ dƣới gặp nhiều (100%) Kết sau 20 ngày điều trị kéo giãn cột sống cổ: Kết tốt: 21,7%; Kết khá: 41,7%; Trung bình: 33,3%, kém: 3,3% Từ khóa: Thối hóa cột sống cổ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, kéo giãn ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sống cổ (THCSC) bệnh cột sống mạn tính, đau biến dạng, khơng có biểu viêm Tổn thƣơng bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm (ở cột sống cổ), phối hợp với thay đổi phần xƣơng dƣới sụn màng hoạt dịch Thối hóa cột sống cổ thƣờng gặp ngƣời trung, cao tuổi Nguyên nhân q trình lão hóa tình trạng chịu áp lực tải kéo dài sụn khớp đĩa đệm Biểu lâm sàng THCSC đa dạng phức tạp Đau triệu chứng thƣờng xuyên phổ biến Đau không ảnh hƣởng đến sống, chức sinh hoạt ngƣời bệnh mà ảnh hƣởng đến kinh tế, chất lƣợng sống bệnh nhân Mặt khác khơng đƣợc chẩn đốn điều trị đắn bệnh tiến triển thành đợt nặng dần, dẫn đến chèn ép rễ, tủy, gây đau tàn phế Điều trị thối hóa cột sống cổ chủ yếu phƣơng pháp nội khoa, kéo giãn cột sống cổ phƣơng pháp điều trị bảo tồn có hiệu đƣợc đề xuất từ năm 1952 Bệnh viện Điều dƣỡng phục hồi chức Thái Ngun điều trị thối hóa cột sống cổ kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 từ năm 2003, nhƣng chƣa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị sau kéo giãn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: - Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng THCSC - Đánh giá kết điều trị THCSC phƣơng pháp kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Tel: 0986518775 ; Email: minhthu.ddphcn@gmail.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 127 Đặng Thị Minh Thu cs Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Gồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Điều dƣỡng Phục hồi chức Thái Nguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010 Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định THCSC dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán sau: - Có biểu lâm sàng THCSC - Có phim X quang đƣợc xác định có hình ảnh THCSC Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nhƣ sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả - Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp điều trị có so sánh trƣớc - sau Phƣơng pháp thu thập số liệu * Sắp xếp bệnh nhân thành nhóm: - Nhóm (nhóm chứng): Bệnh nhân đƣợc điều trị vật lí trị liệu phục hồi chức năng: hồng ngoại, xoa bóp - Nhóm (nhóm kéo giãn): bệnh nhân đƣợc điều trị hồng ngoại, xoa bóp kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 * Hồng ngoại: - Chuẩn bị đèn: Dùng loại đèn đứng Slovakia T7a 8, OSRAM Theratherm 230V250w, sản xuất năm 2008 - Thời gian số lần điều trị: thời gian trung bình 15 phút, ngày chiếu lần Mỗi đợt 20 ngày * Xoa bóp cổ vai: Thời gian số lần xoa bóp: ngày xoa bóp lần, lần xoa bóp 30 phút, đợt điều trị 20 ngày * Kỹ thuật kéo giãn cột sống cổ máy TM 300: - Chuẩn bị máy: Dùng máy kéo giãn cổ cột sống TM 300 Nhật Sản xuất năm 2003 - Chuẩn bị bệnh nhân: bệnh nhân nằm, ngồi tƣ thoải mái ghế có tựa lƣng cao, góc kéo gập, thƣờng trƣớc khoảng 20- 250 - Cân trọng lƣợng bệnh nhân trƣớc lúc kéo Buộc đai kéo vào cằm, cổ, đầu bệnh nhân cho lực kéo tạo thành với mặt bàn góc 20- 300 (chú ý không để đai sát cổ gây nghẹt thở, không để đai xa gáy gây đau xƣơng 72(10): 127 - 132 hàm dƣới kéo) Bệnh nhân phải đƣợc thƣ giãn thoải mái không gây đau kéo - Tiến hành điều trị: + Chọn lực kéo: theo cân nặng bệnh nhân, lực kéo khởi đầu 1/7 trọng lƣợng thể có thăm dò vài ngày đầu Dùng phƣơng pháp tăng dần theo phản ứng ngƣời bệnh, lực kéo tối đa 9-10 kg Lực 1/3 1/4 lực kéo + Chọn chế độ kéo: kéo ngắt quãng - Thời gian số lần điều trị: thời gian kéo 30 giây, thời gian nghỉ 10 giây, thời gian 15 phút lần điều trị Mỗi ngày kéo lần Mỗi đợt điều trị 20 ngày - Sau kéo xong cho bệnh nhân nghỉ ngơi chỗ - 10 phút, tránh thay đổi tƣ đột ngột * Đánh giá kết điều trị nhóm kéo giãn nhóm chứng bao gồm: - Đánh giá tiến tầm vận động khớp (TVĐK): thƣớc đo tầm vận động khớp - Đánh giá mức cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày:dựa vào bảng câu hỏi NPQ - Đánh giá mức cải thiện đau Đánh giá dựa vào thang nhìn Likert 11 điểm: Điểm Đau 10 Đau Đau vừa Đau nhiều Đau dội - Thời điểm đánh giá: Trƣớc điều trị, sau 20 ngày điều trị * Tiêu chuẩn đánh giá kết quả: - Kết tốt: Hết đau đau ít, hết hạn chế TVĐK, hết ảnh hƣởng chức - Kết khá: Đau mức ít, hết hạn chế TVĐK hạn chế ít, hết ảnh hƣởng chức ảnh hƣởng - Kết TB: Đau mức vừa, hạn chế TVĐK mức trung bình, chức ảnh hƣởng mức trung bình - Kết kém: Đau nhiều tăng lên so với trƣớc điều trị, hạn chế TVĐK nhiều, chức ảnh hƣởng nhiều nhiều KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 128 Đặng Thị Minh Thu cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 127 - 132 Bảng Phân bố bệnh nhân theo giới nhân Tỉ lệ (%) Hội chứng cột sống cổ 120 100,0 Giới n Nam 63 52,5 Hội chứng rễ thần kinh cổ 85 70,8 Nữ 57 47,5 Hội chứng động mạch ĐS 91 75,8 Tổng 120 100,0 Hội chứng thực vật dinh dƣỡng 32 26,7 Hội chứng chèn ép tủy cổ 0,0 Nhận xét: Tỉ lệ nam/nữ 1,1 Bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 52,5% Bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ 47,5% Bảng Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi n Tỉ lệ (%) < 50 50 - 59 60 - 69 29 53 1,7 24,2 44,2 70 - 76 36 30,0 Tổng 120 100,0 Nhận xét :Bệnh nhân có hội chứng cột sống cổ chiếm tỉ lệ cao (100%), sau hội chứng động mạch đốt sống (75,8%), hội chứng rễ thần kinh cổ (70,8%), hội chứng thực vật dinh dƣỡng (26,7%) Khơng có bệnh nhân có hội chứng chèn ép tủy cổ Nhận xét: Bệnh nhân độ tuổi 60-69 chiếm tỉ lệ cao (44,2%) Bảng Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Cán hƣu Cán bộ, viên chức n 85 Tỉ lệ (%) 70,8 4,2 Làm ruộng 6,7 Khác 22 18,3 Bảng Hình ảnh chụp X quang cột sống cổ Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Hẹp khe liên đốt CIII - CIV 10 8,3 Hẹp khe liên đốt CIV - CV 13 10,8 Hẹp khe liên đốt CV - CVI 38 31,7 Hẹp khe liên đốt CVI - CVII 22 18,3 Mọc gai xƣơng cột sống, mỏ xƣơng 110 91,7 Hình ảnh bất thƣờng cột sống Nhận xét: Bệnh nhân cán hƣu chiếm tỉ lệ cao (70,8%) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu Dính đốt sống 2,5 Cầu xƣơng 1,7 Viêm khớp bên CIII - CIV 5,0 Bảng Đặc điểm đau đối tượng nghiên cứu Viêm khớp bên CIV - CV 4,1 Viêm khớp bên CV - CVI 4,1 Đặc điểm đau n Tỉ lệ(%) Đau cột sống cổ cấp 22 18,3 Viêm khớp bên CVI - CVII 1,7 Đau cột sống cổ mạn 98 81,7 Hẹp lỗ tiếp hợp CIII - CIV 3,3 Tổng số 120 100,0 Hẹp lỗ tiếp hợp CIV - CV 20 16,7 Hẹp lỗ tiếp hợp CV - CVI 29 24,1 Hẹp lỗ tiếp hợp CVI - CVII 12 10,0 Viêm quanh khớp vai 2,5 Nhận xét: Bệnh nhân chủ yếu đau cột sống cổ mạn (98/120 bệnh nhân) (81.3%) Còn đau cột sống cổ cấp 22 bệnh nhân (18.3%) Bảng Các hội chứng lâm sàng thường gặp đối tượng nghiên cứu Hội chứng lâm sàng Số bệnh Tỉ lệ (%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng Vị trí tổn thương theo đoạn cột sống cổ Vị trí tổn thƣơng n http://www.lrc-tnu.edu.vn Tỉ lệ (%) | 129 Đặng Thị Minh Thu cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Đoạn CI – CIII 69 57,5 Đoạn CIV – CVII 120 100,0 Các đoạn cột sống cổ 69 57,5 Nhận xét: Vị trí tổn thƣơng đoạn cổ dƣới gặp nhiều 120 bệnh nhân (100%), đoạn cột sống cổ 69 bệnh nhân (57,5%) Kết sau 20 ngày điều trị Bảng Đánh giá kết điều trị nhóm kéo giãn nhóm chứng Tốt Nhóm kéo giãn Tỉ lệ n (%) 13 21,7 Khá 25 Trung bình Kết Nhóm chứng Tỉ lệ (%) 0,0 41,7 5,0 20 33,3 37 61,7 Kém 3,3 20 33,3 Tổng 60 100 60 100 n Nhận xét: Sau 20 ngày điều trị kết tốt nhóm kéo giãn 13 bệnh nhân (21,7%), 25 bệnh nhân (41,7%), trung bình 20 bệnh nhân (33,3%), có bệnh nhân (3,3%) Sau 20 ngày điều trị kết nhóm chứng nhƣ sau: tốt bệnh nhân, bệnh nhân (5,0%), trung bình 37 bệnh nhân (61,7%), 20 bệnh nhân (33,3%) Nhận xét: Sau 20 ngày điều trị, tầm vận động khớp nhóm kéo giãn có cải thiện rõ rệt: tầm nghiêng phải cải thiện nhiều (13,7 độ), tầm nghiêng trái cải thiện (8,7 độ) Ở nhóm chứng tầm vận động khớp khơng có cải thiện đáng kể, tầm xoay trái cải thiện 2,7 độ, tầm gập cải thiện đƣợc độ BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân nam so với bệnh nhân nữ hầu nhƣ không 72(10): 127 - 132 có khác biệt Nam có 63 bệnh nhân (52,5%), nữ có 57 bệnh nhân (47,5%) Tỉ lệ nam/nữ 1,1 Còn nghiên cứu Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm [5] tỉ lệ nữ nhiều nam, nữ/nam 2,3 Nghiên cứu Nguyễn Thị Thắm tỉ lệ nữ/nam 2,2 Lứa tuổi hay gặp 60 - 69 (44,2%), điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Ngọc Ân [1], tác giả cho q trình thối hóa cột sống cổ thƣờng bắt đầu lứa tuổi từ 40 trở đi, tuổi cao nguy bị THCSC nhiều Những tổn thƣơng thối hóa đƣợc hình thành tồn đạt tới giới hạn có biểu bệnh lâm sàng Chúng thấy THCSC gặp tất nhóm nghề cán hƣu chiếm tỉ lệ cao (70,8%) Đây bệnh nhân làm cơng việc văn phòng, hành nhƣ đánh máy, kế tốn nhận xét phù hợp với tác giả Nguyễn Thị Thắm [4], Phạm Văn Minh [3] Một thực tế cho thấy xã hội ngày phát triển, nhu cầu chuyên môn hóa ngày tăng, ngƣời khơng phải vận động bắp nhiều, làm việc tƣ gò bó, vận động nên số nhóm phải làm việc sức, bị co cứng gây đau mỏi, hạn chế động tác mà chi phối yếu tố dẫn đến thối hóa có điều kiện phát triển Đặc điểm đau đối tƣợng nghiên cứu: Trong nghiên cứu chúng tôi, đau cột sống cổ mạn 81,7%, đau cột sống cổ cấp 18,3% Nghiên cứu phù hợp với Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm [5] đau cột sống cổ mạn chiếm 70%, đau cột sống cổ cấp chiếm tỉ lệ 30% - Các hội chứng lâm sàng: Trong nghiên cứu bệnh nhân có hội chứng cột sống cổ chiếm tỉ lệ cao (100%), sau hội Bảng Sự thay đổi trung bình tổng góc đo tầm vận động khớp nhóm kéo giãn nhóm chứng Nhóm chứng Góc đo tầm vận động khớp (độ) Trƣớc điều trị Sau điều trị Độ chênh Trƣớc điều trị Sau điều trị Độ chênh Gập Duỗi 21,0 22,6 32,7 33,2 11,7 10,6 21,7 22,3 22,7 23,5 1,0 1,2 Nhóm kéo giãn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 130 Đặng Thị Minh Thu cs Nghiêng trái Nghiêng phải Xoay trái Xoay phải Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 21,4 19,2 23,7 23,5 33,1 32,9 35,4 35,6 chứng động mạch đốt sống (75,8%), hội chứng rễ thần kinh cổ (70,8%), hội chứng thực vật dinh dƣỡng (26,7%) Khơng có bệnh nhân có hội chứng chèn ép tủy cổ Nghiên cứu Đồn Văn Đệ, Tơ An Châu [2] cho thấy hội chứng rễ thần kinh cổ gặp 72% Hội chứng rễ thần kinh cổ hội chứng động mạch đốt sống hai hội chứng gây triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân ảnh hƣởng nhiều đến sinh hoạt, lao động bệnh nhân - Hình ảnh X quang đối tƣợng nghiên cứu :Bệnh nhân mọc gai xƣơng cột sống, mỏ xƣơng chiếm tỉ lệ cao (91,7%), sau hẹp khe liên đốt CV - CVI (31,7%), hẹp lỗ tiếp hợp CV - CVI (24,1%), dính đốt sống (2,5%), cầu xƣơng (1,7%) Vị trí tổn thƣơng đoạn cổ dƣới gặp nhiều (100%), đoạn cột sống cổ (57,5%) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thắm: mọc gai xƣơng, mỏ xƣơng chiếm tỉ lệ 94,8%, nghiên cứu Phan Kim Toàn: hẹp lỗ ghép 22,5%, tổn thƣơng đoạn cột sống cổ thấp 87,5% [4], [5] Trên lâm sàng mức độ nặng không tƣơng ứng với mức độ tổn thƣơng nặng X quang Điều giải thích tùy thuộc vào vị trí gai xƣơng chèn ép vào rễ thần kinh hay động mạch đốt sống hay khơng Chính để chẩn đốn THCSC khơng khơng vào hình ảnh X quang mà phải kết hợp triệu chứng lâm sàng X quang - Kết điều trị: Sau 20 ngày điều trị kết tốt nhóm kéo giãn 21,7%, 41,7%, trung bình 33,3%, 3,3% Sau 20 ngày điều trị kết nhóm chứng nhƣ sau: tốt (0%), (5,0%), trung bình (61,7%), (33,3%) Kết điều trị cho thấy nhóm bệnh nhân sử dụng phƣơng pháp kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 tốt nhóm khơng sử dụng biện pháp kéo giãn Điều 8,7 13,7 11,7 12,1 22,0 21,0 23,0 25,2 72(10): 127 - 132 23,5 23,3 25,7 27,2 1,5 2,3 2,7 2,0 phù hợp với tác giả [3], [5] nghiên cứu thấy kéo giãn phƣơng pháp có hiệu để điều trị THCSC - Đánh giá tiến trung bình tổng góc đo tầm vận động khớp nhóm kéo giãn nhóm chứng sau 20 ngày điều trị: Sau 20 ngày điều trị tầm vận động khớp nhóm kéo giãn có cải thiện rõ rệt: tầm nghiêng phải cải thiện nhiều (13,7 độ), tầm nghiêng trái cải thiện (đƣợc 8,7 độ) Ở nhóm chứng tầm vận động khớp khơng có cải thiện đáng kể, tầm xoay trái cải thiện 2,77 độ, tầm gập cải thiện đƣợc 1,0 độ Sự cải thiện rõ rệt góc đo tầm vận động khớp nhóm kéo giãn so với nhóm chứng chứng tỏ kéo giãn phƣơng pháp có hiệu để điều trị THCSC KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 120 bệnh nhân THCSC Bệnh viện Điều dƣỡng Phục hồi chức Thái Nguyên, rút kết luận sau: Đặc điểm chung, lâm sàng cận lâm sàng - Tỉ lệ bệnh nhân nam 52,5% - Lứa tuổi hay gặp 60 - 69 (44,2%) - Nghề nghiệp: nhóm cán hƣu chiếm tỉ lệ cao nhất: 70,8% - Đau cột sống cổ mạn: 81,7% - Hội chứng cột sống cổ chiếm tỉ lệ cao nhất: 100%, khơng có bệnh nhân có hội chứng chèn ép tủy cổ - Dấu hiệu Xquang hay gặp: mọc gai xƣơng cột sống, mỏ xƣơng chiếm tỉ lệ cao (91,7%) Vị trí tổn thƣơng đoạn cổ dƣới gặp nhiều (100%) Kết sau 20 ngày điều trị kéo giãn cột sống cổ - Kết tốt: 21,7% - Kết khá: 41,7% - Kết trung bình: 33,3%, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 131 Đặng Thị Minh Thu cs Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - Kết kém: 3,3% - Cải thiện tầm nghiêng phải cột sống cổ 13,7 độ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp Nhà xuất Y học, tr 225-243 [2] Đoàn Văn Đệ, Tô An Châu (2002), "Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X quang 50 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ" Các báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc, hội thấp khớp học Việt Nam 2002 Tr 60-67 72(10): 127 - 132 [1] Phạm Văn Minh (2008), "Đánh giá hiệu điều trị thối hóa cột sống cổ máy kéo giãn" Tạp chí y học thực hành, số 8/2008 [2] Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lí kết hợp vận động trị liệu Luận văn thạc sỹ y học [3] Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003), "Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng,hình ảnh X quang kết điều trị thối hóa cột sống cổ phƣơng pháp kéo giãn" Tạp chí Y dược học quân sự, số 6/2003 SUMMARY EVALUATING THE RESULTS OF TREATMENT IN DEGENERATION OF CERVICAL VERTEBRAE BY MEANS OF EXTENSION OF CERVICAL VERTEBRAE ON THE TM 300 IN THAI NGUYEN NURSING AND REHABILITATION HOSPITAL Dang Thi Minh Thu, Trinh Xuan Trang Thai Nguyen University of Medical and Pharmacy Objectives: Describe some clinical and subclinical characteristis of the degeneration of cervical vertebrae and assess treatment outcomes by means of stretching cervical vertebrae on TM 300 Subjects: It is includ 120 patients treated in inpatient hospital nursing and rehabilitation, Thai Nguyen, from 12/2009 - 6/2010 Method: Description, compared treatment before-after intervention Results and conclusions: The rate of male patients is 52.5% The most frequent age is 60-69 (44.2%) Occupation: retired officers group constitute the highest percentage: 70.8% Chronic pain of cervical vertebrae: 81.7% Cervical vertebrae accounts for syndrome the highest percentage: 100%, no patients who has cervical vertebrae syndrome of pinched cervicalis Common X-ray signs: spinal bones grow hemp, bone deposits constitutue the highest percentage (91.7%) Damage to the position lower cervical vertebrae as having the most (100%) Results after 20 days of treatment of extension of cervical vertebrae: 21.7% is good, 41.7% is satified, 33.3% is moderate, 3.3% is disatified Key words: Cervical vertebrae, clinical, subclinical, treatment, extension Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 132 Đặng Thị Minh Thu cs Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72(10): 127 - 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn | 133 ... bóp cổ vai: Thời gian số lần xoa bóp: ngày xoa bóp lần, lần xoa bóp 30 phút, đợt điều trị 20 ngày * Kỹ thuật kéo giãn cột sống cổ máy TM 300: - Chuẩn bị máy: Dùng máy kéo giãn cổ cột sống TM 300. .. thối hóa cột sống cổ máy kéo giãn" Tạp chí y học thực hành, số 8/2008 [2] Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lí kết hợp vận động trị. .. khớp nhóm kéo giãn so với nhóm chứng chứng tỏ kéo giãn phƣơng pháp có hiệu để điều trị THCSC KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 120 bệnh nhân THCSC Bệnh viện Điều dƣỡng Phục hồi chức Thái Nguyên, rút kết luận