1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biến đổi của biến thiên nhịp tim trước và sau cơn nhanh thất ở bệnh nhân có cơn nhanh thất không bền bỉ

6 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 322,63 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát biến thiên nhịp tim (BTNT) theo thời gian và theo phổ tần số trước và sau cơn nhịp nhanh thất (NNT) không bền bỉ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 BIẾN ĐỔI CỦA BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRƢỚC VÀ SAU CƠN NHANH THẤT Ở BỆNH NHÂN CÓ CƠN NHANH THẤT KHƠNG BỀN BỈ Lương Cơng hức*; Nguyễn Văn hắng** TĨM TẮT Mục tiêu: khảo sát biến thiên nhịp tim (BTNT) theo thời gian theo phổ tần số trước sau nhịp nhanh thất (NNT) không bền bỉ Đối tượng phương pháp: 45 bệnh nhân (BN) có nhanh thất không bền bỉ Holter ECG 24 khảo sát số BTNT thời khoảng phút thời điểm trước 30 phút, trước cơn, sau sau 30 phút Kết quả: trước nhanh thất, số BTNT theo thời gian SDNN, rMSSD NN50 giảm có ý nghĩa so với thời điểm trước 30 phút (49,2 ± 22,7 ms so với 65,0 ± 45,1 ms; 44,0 ± 38,6 ms so với 63,2 ± 51,7 ms 29,2 ± 13,6 nhịp so với 39,6 ± 14,7 nhịp; p < 0,05) Các số BTNT theo phổ tần số VLF, LF LF/HF trước tăng có 2 ý nghĩa so với thời điểm trước 30 phút (1.559,7 ± 798,8 ms so với 1.176,8 ± 802,7 ms ; 2 392,4 ± 200,9 ms so với 227 ± 101,4 ms 1,51 ± 0,26 so với 1,06 ± 0,3; p < 0,05) Ngay sau nhanh thất, số BTNT theo thời gian theo phổ tần số không khác biệt so với trước Tại thời điểm 30 phút sau cơn, số không khác biệt so với sau Kết luận: số giảm phản ánh hoạt tính phó giao cảm (SDNN, rMSSD) tăng số phản ánh hoạt tính giao cảm (VLF, LF, LF/HF) trước nhanh thất Điều vai trò cân giao cảm - phó giao cảm hình thành NNT khơng bền bỉ * Từ khóa: Biến thiên nhịp tim; Cơn nhịp nhanh thất không bền bỉ Dynamic Changes in Heart Rate Variability before and after NonSustained Ventricular Tachycardia Summary Objectives: To investigate the dynamic change of heart rate variability (HRV) before and after non-sustained ventricular tachycardia (NSVT) Subjects and methods: 45 patients with NSVT were enrolled Five - minute segment HRV parameters were analysed at different points: 30 before, immediately before, immediately after and 30 after NSVT Results: Immediately before NSVT, time domain HRV parameters SDNN and rMSSD were significantly lower than 30 before NSVT (49.2 ± 22.7 ms vs 65.0 ± 45.1 ms; 44.0 ± 38.6 ms vs 63.2 ± 51.7 ms, and 29.2 ± 13.6 count vs 39.6 ± 14.7 count; respectively, p < 0.05) Frequency domain HRV parameters VLF, LF and LF/HF ratio immediately before NSVT were significantly 2 higher than 30 before NSVT (1,559.7 ± 798.8 ms vs 1,176.8 ± 802.7 ms ; 392.4 ± 200.9 2 ms vs 227 ± 101.4 ms and 1.51 ± 0.26 vs 1.06 ± 0.3; respectively, p < 0.05) Immediately after NSVT, HRV parameters were not different as compared with immediately before NSVT * Bệnh viện Quân y 103 ** Bệnh viện Phòng khơng - Khơng qn Người phản hồi (Corresponding): Lương Công hức (lcthuc@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/11/2015; Ngày phản biện đánh giá báo: 11/01/2016 Ngày báo đăng: 22/01/2016 84 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 At 30 after NSVT, HRV parameters were similar to those immediately after NSVT Conclusions: There was a decrease in HRV parameters reflecting parasympathetic activity and an increase in HRV parameters reflecting sympathetic activity before the onset of NSVT These findings indicated the role of sympathetic - parasympathetic imbalance in the development of NSVT * Key words: Non-sustained ventricular tachycardia; Heart rate variability ĐẶT VẤN ĐỀ Cơn nhanh thất không bền bỉ (nonsustained ventricular tachycardia) NNT kéo dài không 30 giây Đây loạn nhịp hay gặp lâm sàng [9] Các phân tích từ liệu máy phá rung tự động buồng tim (ICD: intracardiac defibrillatior) cho thấy NNT khơng bền bỉ gây ngất nhanh thất khơng bền bỉ đa hình có liên quan với hình thành nhanh thất bền bỉ [7] Một nghiên cứu 2.189 BN có nhanh thất không bền bỉ cho thấy tỷ lệ tử vong sau năm từ 14 - 24% [10] NNT không bền bỉ xảy BN có bệnh tim thực tổn người khơng có bệnh tim thực tổn Các chế làm nảy sinh nhịp nhanh thất không bền bỉ chưa rõ ràng Biến đổi khoảng QT biến thiên nhịp tim coi có liên quan đến hình thành loạn nhịp thất Nhiều nghiên cứu cho thấy BTNT thay đổi có liên quan đến phát sinh nhanh thất rung thất [2] Nghiên cứu Huikuri CS cho thấy BTNT theo phổ tần số giảm có liên quan với hình thành loạn nhịp thất nặng, đe dọa tính mạng [8] Một nghiên cứu gần cho thấy khoảng QT kéo dài trước nhanh thất không bền bỉ [1] Tuy nhiên, biến đổi động BTNT trước sau nhanh thất vấn đề cần làm sáng tỏ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm: Khảo sát biến đổi BTNT trước sau nhanh thất không bền bỉ Holter điện tâm đồ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 45 BN có nhanh thất khơng bền bỉ ghi Holter điện tâm đồ 24 giờ, điều trị nội trú Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 10 - 2013 đến - 2015 Chỉ định ghi Holter điện tâm đồ BN có loạn nhịp điện tim 12 đạo trình thường quy monitor theo dõi liên tục có triệu chứng nghi ngờ loạn nhịp tim gây nên Chẩn đốn nhanh thất có nhịp ngoại tâm thu thất liền nhau, với tần số tim ≥ 100 lần/phút Cơn nhanh thất không bền bỉ nhanh thất kéo dài không 30 giây [2] Loại trừ trường hợp : - Rung nhĩ (khơng phân tích BTNT) - Đang dùng amiodarone chẹn thụ thể beta giao cảm lúc ghi Holter điện tim - Thời gian từ thời điểm bắt đầu ghi Holter điện tâm đồ đến thời điểm bắt đầu nhanh thất < 30 phút thời gian từ thời điểm kết thúc nhanh thất cuối đến thời điểm kết thúc ghi < 30 phút Phƣơng pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang, tiến cứu 85 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 - BN ghi phân tích điện tâm đồ 24 với đạo trình aVF, V1 V5, sửa đổi hệ thống đầu ghi phần mềm phân tích (Hãng Scottcare Ohio, Mỹ) Phần mềm tự động phân tích số biến thiên nhịp tim theo khoảng phút Vì thế, chúng tơi xác định thời điểm trước nhanh thất khoảng phút trước nhanh thất đầu tiên, thời điểm sau nhanh thất khoảng phút sau nhanh thất cuối ghi Các thông số biến thiên nhịp tim phân tích bao gồm: to normal intervals), rMSSD (root mean square successive difference), NN50 (number of pairs of adjacent normal to normal intervals differing by more than 50 ms) pNN50 (NN50 count divided by the total number of the all normal to normal intervals) + Các số BTNT theo phổ tần số: TP (total power), VLF (very low frequency), LF (low frequency), HF (high frequency) tỷ số LF/HF - Xử lý số liệu: số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn (X ± SD) tỷ lệ phần trăm So sánh biến liên tục với thuật toán t-student Wilcoxon (đối với biến phi tham số) p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê + Các số BTNT theo thời gian: SDNN (standard deviation of all normal KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n = 45) Đặc điểm ± SD n (%) Tuổi (năm) 64,8 ± 15,5 Giới nam 27 (60%) Chẩn đoán Các thuốc dùng Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính 21 (46,7%) Tăng huyết áp 21 (46,7%) Bệnh van tim (11,1%) Suy tim 28 (62,2%) Lợi tiểu thải muối 35(77,8%) Kháng aldosteron 26 (57,8%) Ức chế men chuyển/AT1 35 (77,8%) Digoxin 13 (28,9%) BN có tuổi trung bình cao Đa số nam giới có hội chứng suy tim Bảng 2: Biến đổi BTNT theo thời gian trước sau nhanh thất không bền bỉ Chỉ số BTNT X ± SD 30 phút trƣớc (1) Ngay trƣớc (2) Ngay s u (3) 30 phút s u (4) 65,0 ± 45,1 49,2 ± 22,7 51,9 ± 51,4 53,2 ± 26,8 SDNN (ms) p X ± SD p(1,2) < 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 63,2 ± 51,7 44,0 ± 38,6 45,2 ± 43,2 rMSSD (ms) p 86 p(1,2) < 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 47,0 ± 43,1 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 X ± SD 39,6 ± 14,7 29,2 ± 13,6 31,7 ± 16,7 36,5 ± 17,6 NN50 (nhịp) p p(1,2) < 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 X ± SD 13,8 ± 18,7 13,0 ± 17,7 11,7 ± 16,7 11,9 ± 17,8 pNN50 (%) p p(1,2) > 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 Ngay trước nhanh thất, số (rMSSD SDNN) giảm so với thời điểm 30 phút trước Ngay sau nhanh thất, số không khác biệt so với trước 30 phút sau nhanh thất, số không khác biệt so với sau nhanh thất có giá trị không khác biệt nhiều so với thời điểm 30 phút trước nhanh thất Bảng 3: Biến đổi BTNT theo phổ tần số trước sau nhanh thất Chỉ số BTNT X ± SD 30 phút trƣớc (1) Ngay trƣớc (2) 1.176,8 ± 802,7 1.559,7 ± 798,8 Ngay s u (3) 30 phút s u (4) 1.583,4 ± 1.096,9 1.462,7 ± 1.031,8 VLF (ms ) p X ± SD p(1,2) < 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 227,0 ± 101,4 392,4 ± 200,9 411,6 ± 251,6 409,7 ± 240,7 LF (ms ) p X ± SD p(1,2) < 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 234,5 ± 84,7 268,6 ± 101,1 279,9 ± 140,4 280,3 ± 133,6 HF (ms ) p X ± SD p(1,2) > 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 1,06 ± 0,3 1,51 ± 0,26 1,47 ± 0,21 1,41 ± 0,19 LF/HF p p(1,2) < 0,05; p(2,3) > 0,05; p(3,4) > 0,05 Giá trị trung bình VLF, LF LF/HF thời điểm trước nhanh thất cao so với thời điểm 30 phút trước Ngay sau cơn, giá trị chưa thay đổi rõ rệt so với trước Tại thời điểm 30 phút sau cơn, giá trị không khác biệt so với thời điểm sau nhanh thất BÀN LUẬN Trong nghiên cứu này, tuổi trung bình BN 64,8 (± 15,5) Nam giới chiếm đa số (60%) Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính tăng huyết áp bệnh hay gặp Đa số BN có hội chứng suy tim (bảng 1) Các đặc điểm tương tự số nghiên cứu khác [5] Một số nghiên cứu giới cho thấy giảm BTNT theo thời gian có liên quan đến xuất NNT, người có nhanh thất BTNT, theo thời 87 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 gian giảm so với người khơng số gây tranh cãi Tuy nhiên, tăng có NNT Khi khảo sát biến đổi động trị số LF, người ta thường quan sát thấy số BTNT theo thời gian trước hoạt tính giao cảm tăng Do đó, nhiều tác sau nhanh thất chúng tơi thấy: giả cho LF đặc trưng nhiều cho trước nhanh thất, số SDNN, thần kinh giao cảm LF/HF VLF rMSSD NN50 giảm rõ rệt so với 30 phút coi số phản ánh hoạt trước (bảng 2) Các số BTNT tính giao cảm [3, 6] Kết nghiên theo thời gian chủ yếu phản ánh hoạt cứu cho thấy hoạt tính thần kinh giao động thần kinh phó giao cảm Kết cảm tăng trước nhanh thất có giảm trương lực phó giao cảm trước xuất NNT không bền bỉ Sau NNT không bền bỉ, số có xu hướng tăng trở lại, nhiên 30 phút sau NNT, thông số chưa đạt giá trị tương đương 30 phút trước Tương tự kết chúng tôi, Vybiral T khảo sát BTNT BN có NNT rung thất Holter điện tâm đồ 24 nhận thấy số BTNT giảm giai đoạn trước xảy rối loạn nhịp thất nặng BN rung thất, số giảm BN có nhanh thất khơng bền bỉ Các số BTNT theo phổ tần số phản ánh hoạt động hệ thần kinh tự động tim Kết phân tích BTNT theo phổ tần số nghiên cứu cho thấy, trước NNT, giá trị số VLF, LF LF/HF tăng so với thời điểm 30 phút trước Ngay sau 30 phút sau cơn, số có xu hướng giảm so với ngày trước cơn, nhiên chưa đạt giá trị tương tự thời điểm 30 phút trước (bảng 3) Vai trò sinh lý số BTNT theo phổ tần 88 KẾT LUẬN - Giá trị thông số biến thiên nhịp tim phản ánh trương lực phó giao cảm (SDNN, SDANN) giảm trước nhanh thất so với thời điểm 30 phút trước - Giá trị thông số biến thiên nhịp tim phản ánh hoạt động thần kinh giao cảm (VLF, LF, LF/HF) tăng trước nhanh thất so với thời điểm 30 phút trước - Các thông số không biến đổi rõ rệt sau nhanh thất Ở thời điểm 30 phút sau cơn, thơng số có xu hướng hồi phục chưa đạt mức tương đương thời điểm 30 phút trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Công Thức CS Khoảng QT biến đổi trước, sau nhanh thất mối liên quan với số đặc điểm cận lâm sàng BN có nhanh thất thống qua Tạp chí Y - Dược học Quân 2014 Nguyễn Lân Việt Việt Điều trị số rối loạn nhịp tim thường gặp Thực hành bệnh tim mạch 2003, tr.167-219 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 Adamec Jean, Adamec Richard 21 ECG Holter Guide to electrocardiographic interpretation, 1st edition, Spriger Science + Business Media, LLC, 233 Spring street, Newyork, NY 10013, USA 2008 DM Farmer et al Evidence that nonsustained polymorphic ventricular tachycardia causes syncope (data from implantable cardioverter defibrillators., Am J Cardiol 2003, 91 (5), pp.606-609 Koplan Bruce A Ventricular tachycardia and sudden cardiac death Mayo Clin Proc 2009, 84 (3), pp.289-297 J O Valkama Heikuri, K E Airaksinen, T Seppänen Frequency domain measures of heart rate variability before the onset of nonsustained and sustained ventricular tachycardia in patients with coronary artery disease Circulation 1993, 87, pp.1220-1228 AE Buxton et al A randomized study of the prevention of sudden death in patients with coronary artery disease Multicenter Unsustained Tachycardia Trial Investigators N Engl J Med 1999, 341 (25), pp.1882-1890 European society of cardiology and the North American society of Pacing and Electrophysiology Guidelines: Heart rate variability: Standards of measurement, physiological interpretation and clinical use European Heart Journal 1996, 17, pp.354-381 MD Jay Chen et al Rapid-rate nonsustained ventricular tachycardia found on implantable cardioverter-defibrillator interrogation J Am Coll Cardiol 2013, 61 (21), pp.2161-2168 10 DG Katritsis, AJ Camm Nonsustained ventricular tachycardia: where we stand Eur Heart J 2004, 25 (13), pp.1093-1099 89 ... NNT khơng bền bỉ xảy BN có bệnh tim thực tổn người khơng có bệnh tim thực tổn Các chế làm nảy sinh nhịp nhanh thất không bền bỉ chưa rõ ràng Biến đổi khoảng QT biến thiên nhịp tim coi có liên quan... thấy NNT không bền bỉ gây ngất nhanh thất khơng bền bỉ đa hình có liên quan với hình thành nhanh thất bền bỉ [7] Một nghiên cứu 2.189 BN có nhanh thất khơng bền bỉ cho thấy tỷ lệ tử vong sau năm... chứng nghi ngờ loạn nhịp tim gây nên Chẩn đoán nhanh thất có nhịp ngoại tâm thu thất liền nhau, với tần số tim ≥ 100 lần/phút Cơn nhanh thất không bền bỉ nhanh thất kéo dài không 30 giây [2] Loại

Ngày đăng: 22/01/2020, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w