Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tình trạng chức năng tế bào beta bằng mô hình HOMA2 (dựa theo cặp chỉ số nồng độ glucose máu khi đói (mmol/l) và C-peptid (nmol/l)) và mối liên quan của nó với đặc điểm ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 chẩn đoán lần đầu có thừa cân béo phì.
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG TẾ BÀO BETA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP CHẨN ĐỐN LẦN ĐẦU CĨ THỪA CÂN BÉO PHÌ Lê Đình Tn*; Nguyễn Thị Phi Nga** TĨM TẮT Mục tiêu: xác định tình trạng chức tế bào beta mơ hình HOMA2 (dựa theo cặp số nồng độ glucose máu đói (mmol/l) C-peptid (nmol/l)) mối liên quan với đặc điểm bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) týp chẩn đốn lần đầu có thừa cân béo phì Đối tượng phương pháp: nghiên cứu mơ tả cắt ngang 30 BN ĐTĐ týp chẩn đoán lần đầu có thừa cân béo phì, 31 BN ĐTĐ týp chẩn đốn lần đầu khơng thừa cân béo phì điều trị nội trú 30 người bình thường đến kiểm tra sức khỏe Bệnh viện Nội tiết Trung ương Kết quả: - Chỉ số HOMA2-beta trung bình nhóm BN ĐTĐ týp có thừa cân béo phì (56,0 ± 38,3%) cao so với nhóm BN ĐTĐ týp khơng thừa cân béo phì (31,6 ± 39,0%) thấp so với nhóm chứng thường (104,7 ± 34,9%) (p < 0,001) Tỷ lệ BN giảm số HOMA2-beta nhóm BN ĐTĐ týp có thừa cân béo phì (70,0%) thấp so với nhóm BN ĐTĐ týp khơng thừa cân béo phì (87,1%) cao nhóm chứng thường (16,7%) (p < 0,001) - Chỉ số HOMA2-beta trung bình giảm BN có tăng triglycerid, giảm HDL-C có rối loạn lipid máu nói chung (p < 0,05) Có mối tương quan nghịch số HOMA2-beta với nồng độ HbA1c (r = -0,375), tương quan thuận với nồng độ insulin (r = 0,86) (p < 0,05) Kết luận: BN ĐTĐ týp chẩn đốn lần đầu có thừa cân béo phì, số HOMA2-beta chức tế bào beta cao nhóm chứng bệnh thấp so với nhóm chứng thường có ý nghĩa thống kê Giảm chức tế bào beta có liên quan với rối loạn lipid máu, nồng độ HbA1c insulin * Từ khóa: Đái tháo đường týp chẩn đoán lần đầu; Chức tế bào beta; Béo phì; Rối loạn lipid máu Study on Beta-Cell Function in Obese Patients with First Diagnosis of Type Diabetes Melittus Summary Objectives: To determine the beta-cell function by HOMA2 model, which was evaluated by fasting blood glucose (mmol/l) and C-peptide (nmol/l) and association with some other relevant factors in patients with type diabetes mellitus (fODM2) Subjects and methods: The research was designed as a cross-sectional descriptive study Studied 30 obese patients with first diagnosis of fODM2, 31 patients firstly diagnosed type diabetes mellitus non-obesity (nfODM2) and 30 patients in control group in National Endocrinology Hospital Results: * Đại học Y Dược Thái Bình ** Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Lê Đình Tuân (letuan985@gmail.com) Ngày nhận bài: 14/01/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 18/02/2016 Ngày báo đăng: 03/03/2016 79 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 - In patients with fODM2: HOMA2-beta was higher than the nfODM2, but lower than control group (56.0 ± 38.3% vs 31.6 ± 39.0% vs 104.7 ± 34.9%, respectively; p < 0.001) and the rate of decreasing HOMA2-beta was lower than the nfODM2, but higher than the control group (70.0%, 87.1% vs 16.7%, respectively; p < 0.001) - The average of HOMA-beta index was significantly decreased in patients with hypertriglyceridemia, hypo-HDL-C and dyslipidemia (p < 0.05) There was negative correlation between HOMA2-beta and HbA1c (r = -0.375), positive correlation and insulin (r = 0.86) (p < 0.05) Conclusions: The rate of decreasing beta-cell function in fODM2 was 70.0% and the reduction of beta-cell function was severe in nfODM2 (87.1%) The beta-cell dysfunction associated with dyslipidemia, HbA1c and insulin * Key words: First diagnosis of type diabetes mellitus; Insulin resistance; Obesity; Dyslipidemia ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường nằm nhóm bệnh chuyển hóa mạn tính phức tạp, có tỷ lệ tử vong cao biến chứng mạn tính Trong đó, bệnh ĐTĐ týp chủ yếu thường di n tiến âm ỉ nhiều năm [3, 8] Sinh bệnh học bệnh ĐTĐ týp phức tạp, bao gồm chế chủ yếu: kháng insulin, rối loạn tiết insulin rối loạn chức tế bào beta Nghiên cứu UKPDS cho thấy thời điểm bệnh chẩn đoán, chức tế bào beta khoảng 50% tiếp tục bị suy giảm năm sau đó, BN sử dụng phương pháp điều trị nhằm kiểm sốt tốt glucose máu Thừa cân béo phì tình trạng tích lũy mỡ q mức khơng bình thường vùng thể hay tồn thân Tình trạng béo phì, béo phì vùng bụng yếu tố nguy độc lập tăng huyết áp (THA), bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hóa sau ĐTĐ Nhiều nghiên cứu tăng nồng độ glucose máu axít béo tự máu có liên quan đến suy giảm chức chết theo chương trình tế bào beta 80 [1, 3, 7] Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu khác biệt chức tế bào beta BN ĐTĐ týp có thừa cân béo phì khơng có thừa cân béo phì mối liên quan với số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm BN ĐTĐ týp 2, đặc biệt BN ĐTĐ týp chẩn đốn lần đầu Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm: Đánh giá chức tế bào beta tìm hiểu mối liên quan chức tế bào beta với số đặc điểm BN ĐTĐ týp chẩn đốn lần đầu có thừa cân béo phì ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 91 đối tượng, chia làm nhóm: nhóm nghiên cứu gồm 30 BN ĐTĐ týp có thừa cân béo phì, nhóm chứng bệnh gồm 31 BN ĐTĐ týp khơng có thừa cân béo phì 30 người bình thường (chứng thường) Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ 12 2015 đến 05 - 2015 * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: - Nhóm BN ĐTĐ týp (nhóm nghiên cứu chứng bệnh): TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 + BN ĐTĐ týp phát lần đầu, chưa điều trị thuốc hạ glucose máu + Chẩn đoán ĐTĐ theo khuyến cáo ADA (2012) [7] + Chẩn đoán ĐTĐ týp 2: theo IDF (2005) vận dụng phù hợp với Việt Nam [3] + Chẩn đoán thừa cân, béo phì: BN có BMI ≥ 23 kg/m2 (theo tiêu chuẩn phân loại Hiệp hội ĐTĐ châu Á - Thái Bình Dương [2000]) [3] - Nhóm chứng thường: Người có sức khỏe bình thường, xác định thơng qua thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, tương đồng tuổi, giới với nhóm BN ĐTĐ týp * Tiêu chuẩn loại trừ: - Nhóm BN ĐTĐ týp 2: + BN ĐTĐ týp 1, ĐTĐ có nguyên nhân: sỏi tụy, viêm tụy mạn + BN ĐTĐ týp điều trị thuốc hạ đường huyết đường uống insulin + BN có biến chứng cấp tính bệnh cấp tính khác, có nhi m trùng + Viêm gan, suy gan, suy tim, suy thận nặng, thiếu máu nặng, ung thư + Phụ nữ có thai, BN già yếu, suy kiệt nặng, rối loạn tâm thần + BN có nồng độ glucose máu đói > 25,0 mmol/l < 3,0 mmol/l; nồng độ C-peptid > 3,5 nmol/l < 0,2 nmol/l + BN không hợp tác, không thu thập đủ tiêu nghiên cứu + Người không hợp tác, không thu thập đủ tiêu nghiên cứu Phƣơ g pháp ghi cứu - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang so sánh với nhóm chứng - Nội dung nghiên cứu: tất đối tượng nghiên cứu hỏi, thăm khám lâm sàng tỉ mỉ, làm xét nghiệm cận lâm sàng - Hỏi bệnh sử, thăm khám tổng quát quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết niệu… - Phân loại THA dựa vào tiêu chuẩn JNC VII (2003) [3] - Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo Hội Tim mạch Việt Nam 2009 [3] - Tính số chức tế bào beta (HOMA2-beta): phương pháp HOMA (Homeostasis Model Assessment) dựa theo cặp số nồng độ glucose máu đói (mmol/l) C-peptid (nmol/l) [10] + HOMA2-beta giảm: số HOMA2beta BN < (X ± SD) HOMA2-beta nhóm chứng thường + HOMA2-beta tăng: số HOMA2beta BN > (X ± SD) HOMA2-beta nhóm chứng thường + HOMA2-beta bình thường: số HOMA2-beta BN nằm khoảng (X - SD; X + SD) HOMA2-beta nhóm chứng thường * Xử lý số liệu: xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0 + Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu - So sánh biến liên tục (định lượng) kiểm định t-student, so sánh biến định tính kiểm định χ2 + Thừa cân béo phì, rối loạn lipid máu, THA, dùng corticoid - Khảo sát tương quan biến định lượng cách tính hệ số tương quan r - Nhóm chứng thường: 81 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới, số nhân trắc huyết áp Nhóm nghiên cứu (1) (n = 30) Chứng bệnh (2) (n = 31) Chứ g thƣờng (3) (n = 30 ) p(1,2,3) Tuổi trung bình (năm) 55,4 ± 9,1 53,9 ± 11,0 53,6 ± 11,1 > 0,05 Nam [n (%)] 17 (56,7) 17 (54,8) 10 (33,3) Nữ [n (%)] 13 (43,3) 14 (45,2) 20 (66,7) Vòng bụng trung bình (cm) 87,7 ± 7,3 79,9 ± 6,6 79,5 ± 8,3 < 0,05 Vòng mơng trung bình (cm) 96,5 ± 5,8 86,0 ± 8,0 86,9 ± 6,7 < 0,05 24,6 ± 2,5 19,7 ± 1,5 20,2 ± 1,6 < 0,05 Chỉ tiêu > 0,05 BMI (kg/m ) BMI, vòng bụng, vòng mơng trung bình nhóm BN nghiên cứu cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh nhóm chứng thường (p < 0,05) Bảng 2: Đặc điểm số số xét nghiệm rối loạn lipid máu Nhóm nghiên cứu (1) (n = 30) Chứng bệnh (2) (n = 31) Chứ g thƣờng (3) (n = 30 ) p(1,2,3) (Anova test) 1,07 ± 0,74 0,66 ± 0,45 0,65 ± 0,30 < 0,05 Insulin (pmol/l) 99,24 ± 83,37 55,11 ± 41,64 61,74 ± 38,69 < 0,05 Glucose (mmol/l) 10,55 ± 3,69 12,84 ± 4,74 5,33 ± 0,55 < 0,05 HbA1c (%) 9,21 ± 1,95 10,69 ± 2,33 5,6 ± 1,4 < 0,05 Triglycerid (mmol/l) 2,67 ± 1,43 1,78 ± 1,08 1,17 ± 0,50 < 0,05 Cholesterol (mmol/l) 5,42 ± 1,17 5,14 ± 1,55 4,27 ± 1,54 < 0,05 HDL-C (mmol/l) 1,19 ± 0,33 1,18 ± 0,27 1,23 ± 0,34 < 0,05 LDL-C (mmol/l) 3,22 ± 0,96 3,21 ± 1,26 2,31 ± 0,50 < 0,05 23 (76,7) 20 (64,5) (0,0) - Chỉ tiêu C-peptid (nmol/l) Rối loạn lipid máu [n (%)] Nồng độ trung bình C-peptid, insulin, glucose máu, triglycerid, cholesterol LDL-C nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bảng 3: Đặc điểm chức tế bào beta HOMA2-beta HOMA2-beta (%) Trung bình Nhóm nghiên cứu (1) (n = 30) Chứng bệnh (2) (n = 31) Chứ g thƣờng (3) (n = 30 ) 56,0 ± 38,3 31,6 ± 39,0 104,7 ± 34,9 p(1,2,3) < 0,001 (Aanova test) Chỉ số giới hạn (X ± SD) HOMA2-beta nhóm chứng: 69,8 - 139,6 Giảm HOMA2-beta [n (%)] 21 (70,0) 27 (87,1) (16,7) Không giảm [n (%)] 12 (30,0) 10 (12,9) 25 (83,3) p 82 p(1,2,3) < 0,001 (χ test) TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 - Chỉ số HOMA2-beta trung bình nhóm nghiên cứu (56,0 ± 38,3%) cao nhóm chứng bệnh (31,6 ± 39,0%) thấp so với nhóm chứng thường (104,7 ± 34,9%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) - Tỷ lệ BN giảm HOMA2-beta nhóm nghiên cứu (70,0%) thấp có ý nghĩa thống kê nhóm chứng bệnh (87,1%) cao nhóm chứng thường (16,7%) (p < 0,001) Bảng 4: Mối liên quan chức tế bào beta với tình trạng lipid máu Chỉ tiêu HOMA2-beta (%) (n = 30) Tăng (n = 16) 39,9 ± 16,2 Bình thường (n = 14) 74,4 ± 47,8 Tăng (n = 16) 54,1 ± 42,8 Bình thường (n = 14) 60,2 ± 33,8 Giảm (n = 4) 34,1 ± 35,7 Bình thường (n = 26) 64,1 ± 38,2 Tăng (n = 11) 49,6 ± 50,0 Bình thường (n = 19) 59,7 ± 30,6 Rối loạn (n = 23) 43,5 ± 38,6 Bình thường (n = 7) 77,3 ± 30,3 p < 0,05 Triglycerid (mmol/l) < 0,05 Cholesterol (mmol/l) < 0,05 HDL-C (mmol/l) > 0,05 LDL-C (mmol/l) < 0,05 Rối loạn lipid máu Chỉ số HOMA2-beta trung bình nhóm nghiên cứu giảm có ý nghĩa thống kê BN có tăng triglycerid, giảm HDL-C có rối loạn lipid máu nói chung (p < 0,05) Bảng 5: Mối tương quan chức tế bào beta với số số Chỉ ti u Tuổi (năm) HOMA2-beta (%) (n = 30) r 0,154 Vòng bụng (cm) HOMA2-beta (%) (n = 30) r -0,157 p > 0,05 r -0,375 p < 0,05 r 0,860 p < 0,001 r -0,121 p > 0,05 Microalbumin (mg/l) p > 0,05 r 0,113 BMI (kg/m ) Cân nặng (kg) Chỉ ti u HbA1c (%) p > 0,01 r 0,112 Insulin (pmol/l) p > 0,05 r -0,136 CRP (mg/l) p > 0,05 Có mối tương quan nghịch số HOMA2-beta với HbA1c, đồng thời có mối tương quan thuận với nồng độ insulin máu 83 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 BÀN LUẬN Trên người bình thường, nồng độ glucose huyết trì định yếu tố [1, 3]: tiết insulin, thu nạp glucose mô ngoại vi ức chế sản xuất glucose từ gan Sau ăn, lượng glucose tăng lên máu làm kích thích tuỵ tiết insulin để đưa glucose huyết mức bình thường [3], có khiếm khuyết tế bào beta tiết insulin giảm kháng với tác dụng insulin mơ đích, hậu tăng glucose huyết bệnh ĐTĐ týp xuất lâm sàng Khiếm khuyết tiết insulin thường xảy đối tượng có rối loạn dung nạp glucose, glucose huyết mức bình thường Nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy tiết insulin pha đầu đối tượng rối loạn dung nạp glucose giảm 25% so với đối tượng có dung nạp glucose bình thường Nhiều nghiên cứu [7] cho thấy thời điểm bệnh ĐTĐ týp chẩn đoán, chức tế bào beta khoảng 50% Kết nghiên cứu cho thấy số HOMA2-beta trung bình nhóm BN ĐTĐ có thừa cân béo phì (56,0 ± 38,3%) cao nhóm ĐTĐ khơng thừa cân béo phì (31,6 ± 39,0%) thấp so với nhóm chứng thường (104,7 ± 34,9%) (p < 0,001), tỷ lệ BN giảm HOMA2-beta nhóm ĐTĐ có thừa cân béo phì thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh cao nhóm chứng thường (p < 0,001) Kết nghiên cứu Nguy n Thị Thu Thảo (2009) [6] thấy số chức tế bào beta trung bình nhóm ĐTĐ (37,38 ± 32,13%) thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (93,23 ± 32,96%) (p < 0,001) Như vậy, giai đoạn 84 chẩn đốn ĐTĐ, tình trạng thừa cân béo phì có ảnh hưởng đến chức tế bào beta, đối tượng này, chức tế bào beta tăng so với người bị ĐTĐ thể trạng gày bình thường Tụy nhiên, đối tượng giảm chức tế bào beta so với người bình thường Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mơ hình động vật ni chế độ ăn giàu lipid bị béo phì làm tăng khối lượng tế bào beta đảo tụy tế bào tăng sinh mạnh mẽ, đồng thời, khối lượng tế bào beta tăng sinh có liên quan với số khối thể mức độ kháng insulin, chức tế bào beta lại giảm [1, 7], điều cho thấy nguồn gốc tăng sinh tế bào beta đối tượng thừa cân béo phì có vai trò phối hợp tình trạng thừa cân, béo phì kháng insulin [7] Hơn nữa, tình trạng tăng axít béo tự máu ức chế tế bào beta tăng sinh chịu kích thích glucose máu, điều cho thấy phối hợp tình trạng tăng glucose máu với tăng lipid máu dẫn đến giảm chức tế bào beta đối tượng bị ĐTĐ so với đối tượng không bị ĐTĐ [7] Nghiên cứu Butler AE CS (2003) [9] chức tế bào beta nhận thấy, người bình thường có béo phì BN ĐTĐ týp bị béo phì, chức tế bào beta tăng so với người gày, chức tế bào beta BN ĐTĐ týp bị suy giảm đối tượng gày có béo phì so với người khơng bị ĐTĐ Nhiều tác giả đặt giả thuyết chức tế bào beta tăng đối tượng có thừa cân béo phì bị ĐTĐ týp liệu có phải chế bảo vệ nhằm ngăn chặn di n biến TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 bệnh ĐTĐ hay khơng nhiều tranh cãi Tuy nhiên, đối tượng có béo phì, chức tế bào beta tăng làm tăng tiết insulin, tình trạng kháng insulin giảm độ nhạy insulin xảy nhiều vai trò axít béo tự do, stress oxy hóa, yếu tố viêm, cytokin… [3, 7] Kết nghiên cứu cho thấy số HOMA2-beta trung bình nhóm BN ĐTĐ týp có thừa cân béo phì giảm BN có tăng triglycerid, giảm HDL-C có rối loạn lipid máu nói chung so với nhóm BN khơng bị rối loạn lipid máu (p < 0,05), có mối tương quan nghịch mức độ vừa chức tế bào beta với glucose máu HbA1c (p < 0,05) Nghiên cứu Hui FS số nghiên cứu khác [8] cho tăng triglycerid dấu hiệu điểm kháng insulin giảm chức tế bào beta BN ĐTĐ týp chẩn đoán Nghiên cứu thực nghiệm chuột béo phì bị ĐTĐ thấy axít béo tự tăng mức cao hơn, axít béo tự tăng tương tác với chuyển hóa glucose làm suy giảm khả đáp ứng tế bào beta [9] Tác động bất lợi tăng glucose huyết lên chức tế bào beta thông qua chế: tế bào beta giảm nhạy cảm với mức glucose huyết, kiệt quệ tế bào beta tình trạng ngộ độc glucose máu, cuối làm chết tế bào theo chương trình [3] Đây vòng xoắn bệnh lý chế bệnh sinh ĐTĐ týp 2, làm cho bệnh di n tiến nặng dần theo thời gian xuất biến chứng mạn điều khó tránh khỏi Tại Việt Nam, Nguy n Đức Ngọ nghiên cứu BN ĐTĐ (2008) [4] thấy tỷ lệ BN kháng insulin giảm chức tế bào beta nhóm ĐTĐ có rối loạn lipid máu cao nhóm ĐTĐ khơng có có rối loạn lipid máu Trần Thị Thanh Hóa (2009) [2] nghiên cứu BN ĐTĐ týp chẩn đốn có gan nhi m mỡ thấy chức tế bào beta có tương quan nghịch với LDL-C (r = -0,27, p < 0,05) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chức tế bào beta 30 BN ĐTĐ týp chẩn đốn lần đầu có thừa cân béo phì so sánh với 30 BN ĐTĐ týp chẩn đoán lần đầu khơng có thừa cân béo phì 30 người bình thường, chúng tơi rút số kết luận: * Tình trạng chức tế bào beta: số HOMA2-beta trung bình nhóm nghiên cứu (56,0 ± 38,3%) cao nhóm chứng bệnh (31,6 ± 39,0%) thấp so với nhóm chứng thường (104,7 ± 34,9%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Tỷ lệ BN giảm HOMA2-beta nhóm nghiên cứu (70,0%) thấp có ý nghĩa thống kê nhóm chứng bệnh (87,1%) cao nhóm chứng thường (16,7%) (p < 0,001) * Mối liên quan chức tế bào beta với số đặc điểm BN ĐTĐ có thừa cân béo phì: số HOMA2-beta trung bình nhóm nghiên cứu giảm có ý nghĩa thống kê BN có tăng triglycerid, giảm HDL-C có rối loạn lipid máu nói chung (p < 0,05) Có mối tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê số HOMA2beta với HbA1c (r = -0,375), tương quan thuận với nồng độ insulin (r = 0,860) 85 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO BN ĐTĐ týp chẩn đoán Luận án Tiến sỹ Y học Học viện Quân y Hà Nội 2012 Trần Hữu Dàng CS Nghiên cứu chức tiết tế bào beta BN ĐTĐ không tăng cân Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học - Đại hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam lần thứ ba Hà Nội NXB Y học 2005, 507-508, tr.692-695 Đỗ Đình Tùng Nghiên cứu chức tế bào β, độ nhạy insulin qua Computer Homeostatic Model Assessment (HOMA2) người bệnh ĐTĐ týp chẩn đoán lần đầu Luận văn Thạc sỹ Y học 2008 Trần Thị Thanh Hóa Nghiên cứu tình trạng kháng insulin BN ĐTĐ týp có gan nhi m mỡ phát lần đầu Bệnh viện Nội tiết Luận án Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2009 Nguyễn Thy Khuê Bệnh đái tháo đường Nội tiết học đại cương NXB Y học TP HCM 2007, tr.373-449 Nguyễn Đức Ngọ Nghiên cứu tình trạng kháng insulin BN nam ĐTĐ týp có rối loạn lipid máu Luận án Tiến sỹ Y học 2008 Nguyễn Thu Thảo Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tình trạng kháng insulin 86 Amelia K, Linnemann et al Pancreatic beta-cell proliferation in obesity American Society for Nutrition 2014, pp.278-288 American Diabetes Association Standards of medical care in diabetes Diabetes Care 2012, 35 (Suppl 1), S11-S63 Butler AE, Janson J et al Beta-cell deficit and increased beta-cell apoptosis in humans with type diabetes Diabetes 2003, 52, pp.102-110 10 Matthews DR et al Homeostasis model assessment: insulin resistance and beta-cell function from fasting plasma glucose and insulin concentrations in man Diabetologia 1985, 28, pp.412-419 ... beta có tương quan nghịch với LDL-C (r = -0 ,27 , p < 0,05) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chức tế bào beta 30 BN ĐTĐ týp chẩn đốn lần đầu có thừa cân béo phì so sánh với 30 BN ĐTĐ týp chẩn đoán lần đầu. .. Đánh giá chức tế bào beta tìm hiểu mối liên quan chức tế bào beta với số đặc điểm BN ĐTĐ týp chẩn đốn lần đầu có thừa cân béo phì ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 91 đối... giảm chức tế bào beta đối tượng bị ĐTĐ so với đối tượng không bị ĐTĐ [7] Nghiên cứu Butler AE CS (20 03) [9] chức tế bào beta nhận thấy, người bình thường có béo phì BN ĐTĐ týp bị béo phì, chức tế