Bài giảng Sự biệt hoá của 3 lá phôi và hình dạng của phôi 2 tháng trình bày về sự biệt hoá của ngoại bì để tạo thành ống thần kinh, tấm thần kinh, sự biệt hoá của trung bì, trung bì cận trục, trung bì trung gian, trung bì bên, quá trình khép mình phôi để định ranh giới phôi,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Trang 1SỰ BIỆT HOÁ CỦA 3 LÁ PHÔI VÀ HÌNH DẠNG CỦA
PHÔI 2 THÁNG
Trang 22
MỤC TIÊU:
1 Trình bày được sự biệt hoá của ngoại bì để tạo thành ống
thần kinh, tấm thần kinh
2 Trình bày được sự biệt hoá của trung bì: trung bì cận
trục, trung bì trung gian, trung bì bên
3 Trình bày được sự bh của nội bì tạo ra ống ruột ng/ thuỷ
4 Trình bày được quá trình khép mình phôi để định ranh
giới phôi
5 Liệt kê được các cơ quan có nguồn gốc từ lá nội bì,
ngoại bì, trung bì phôi
Trang 31 Sự biệt hoá của ngoại bì phôi:
- Đầu tuần 3: Ngbì: Tấm BM dẹt, phủ lưng nội bì
- Dây sống gây ra sự cảm ứng phần ngoại bì nằm ngay trên mặt lưng của nó Tấm BM dài, rộng Tấm TK Nguồn gốc hệ TK
- Phần ngbì còn lại Da và bộ phận phụ thuộc
- Cuối tuần 3:Tấm TK lõm xuống máng TK ống TK
Trang 4- Sự khép lại vẫn còn sót 2 lỗ thông với khoang ối: lỗ TK trước (đầu phôi), khép vào ngày 25; lỗ TK sau (đuôi phôi), đóng vào ngày 27
Trang 8- Máng TK khép lại: + ống trụ phía đuôi ống tuỷ
+ đầu phôi: túi não được hình thành
- 3 túi não: trước, giữa, sau 5 túi não: đỉnh, trung gian, giữa, dưới, cuối
- Sàn não trước lồi sabg 2 bên 2 túi thị giác (võng
mạc)
- Đầu phôi: 3 chỗ ngoại bì dày lên tấm BM ngoại bì: tấm khứu giác (BM khứu giác), tấm thị giác (nhân mắt), tấm thính giác (tai trong)
- Mào TK: sát nhập ở đường giữa tách ra
- Mào TK: Hạch TK não tuỷ, thực vật, các phó hạch,
tuyến thượng thận tuy
Trang 1010
Trang 11Ngoại bì là nguồn gốc:
- Hệ thần kinh
- Biểu mô cảm giác của các giác quan
- Tuyến th/ thận tuỷ, phần thần kinh của tuyến yên
Trang 1212
2 Sự biệt hoá của trung bì:
- Ban đầu: lớp mô thưa mỏng, 2 bên đường dọc giữa, xen giữa nội bì và ngoại bì
- Ngày 17: TB trung bì tăng sinh tạo khối mô dày đặc trung bì cận trục
- 2 bên, trung bì còn mỏng trung bì bên
- Giữa trung bì cận trục và trung bì bên: trung
bì trung gian
Trang 142.1 Trung bì cận trục:
- Cuối tuần 3:TBCT/ ống TK khúc nguyên thuỷ
- Đôi KNT 1: đầu phôi, vào ngày 20
- Mỗi ngày: 2-3 KNT được phân lập theo hướng đầu-đuôi
- Cuối tuần 5: 42-44 đôi KNT: 4 đôi chẩm, 8 đôi
cổ, 12 đôi thắt lưng, 5 đôi cùng, 8-10 đôi cụt
Trang 15- KNT: khối rỗng, 4 thành:
+ Thành trong: hướng về OTK
+ Thành lưng: hưóng về ngoại bì da
+ Thành bên hướng ề trung bì trung gian + Thành bụng hướng về nội bì
Trang 1616
Trang 19- Đầu tuần 4: mô dạng sợi được gọi là trung mô hoặc mô LK nguyên thủy được tạo thành từ tb tạo thành bụng và thành ngoài, biệt hóa thành nhiều loại tb khác nhau: MLK, sụn, xương
- Thành trong quặt về phía bụng và áp sát thành lưng đốt da-cơ
- Mỗi đốt sinh ra tb mới ở mặt bụng đốt cơ hệ
cơ
- TB thành lưng đốt da, tách rời đốt cơ, phân tán ngay dưới ngoại bì mô liên kể dưới da
Trang 20- Nguồn gốc của hệ tiết niệu
- Nguồn gốc củ hệ sinh dục và tuyến vỏ
thượng thận
Trang 21+ Lá tạng phủ ngoài túi noãn hoàng
- Ở những gđ phát triển tiếp theo:
+ khoang ngoài màng tim (phần đầu)
+ khoang màng phổi ( phần giữa)
+ khoang màng bụng (phần đuôi)
Trang 2222
2.4 Máu và mạch máu:
- Khoảng tuần 3, ở diện mạch, tb biệt hóa thành trung
mô TB tạo máu và tạo mạch dây TB/ tiểu đảo tạo máu, mạch
- Trung tâm tiểu đảo: TB hình cầu TB máu nguyên thủy
- Ngoại vi: TB tạo ra ống nội mô chứa đầy huyết cầu
- Tiểu đảo tạo mạch và máu lân cận thông nhau hệ thống mạch chứa huyết cầu
- Tạo máu và mạch trong trung mô cuống phôi, màng đệm, nhung mao đệm, thành túi noãn hoàng
- Mạch ngoài phôi nối với mạch trong phôi
- Tim , mạch máu lớn được tạo ra ở diện mạch
Trang 273 Sự biệt hoá của nội bì - Sự khép mình của phôi:
3.1 Sự biệt hoá của nội bì phôi:
- Hình dĩa dẹt, nằm sát ngoại bì
- Ống TK phát triển đĩa phôi phồng lên
vào trong khoang ối nếp gấp theo hướng đầu- đuôi
- Túi noãn hoàng dài và thắt lại
Trang 28- Đầu phôi, ruột trước được bịt bởi màng họng
- Đuôi phôi: ruột sau ổ nhớp, được bịt kín bởi màng nhớp: màng niệu - sinh dục và màng hậu môn
Trang 30- Lá nội bì đầu tiên hình thành: BM lợp ruột nguyên thủy và những phần trong phôi của niệu nang, ống noãn hoàng
Trang 333.2 Sự khép mình của phôi- sự định ranh
giới cho phôi:
- Là biến cố quan trọng biến đĩa phôi 3 lá
dạng tấm thành một cơ thể hình ống với 3 lớp theo thứ tự từ ngoài vào trong là: ngoại
bì, trung bì và nội bì
- Cơ chế: Sự tăng trưởng không đồng đều của các cấu trúc trong đó có sự tăng trưởng vượt trội của túi ối và đĩa phôi
Trang 34- Túi ối tăng trưởng nhanh hơn túi noãn hoàng, đĩa phôi phồng ra rồi cuộn khép lại
- Dây sống, OTK, khúc NT tương đối cứng
chắc làm trục cho phôi khép lại
- Phôi cuộn khép lại chủ yếu nhờ các bản phôi mỏng, dễ uốn
- Sự khép phôi theo hướng đầu – đuôi và 2 bên
ở các vùng đầu, đuôi và giữa
34
Trang 35- Sự khép phôi ở vùng đầu chịu ảnh hưởng thêm bởi sự gập lại của tấm thần kinh, và do tấm TK
phát triển nhiều hơn so với túi noãn hoàng
phần đầu tấm thần kinh gập lại
- Sự khép phôi ở vùng giữa biến túi NH thành ống ruột ở trong phôi và ống NH ngoài phôi, tạo nên dây rốn
- Sự khép phôi ở vùng đuôi phôi đưa niệu nang
vào bên trong dây rốn
Trang 36- Đĩa phôi: Tấm phẳng, dẹt, đĩa tròn, lá nội bì và
lá ngoại bì chồng lên nhau
- Tạo phôi vị: hình quả lê dẹt, 3 lá chồng lên nhau từng lớp, không có ranh giới rõ ràng giữa các phần trong và ngoài phôi
- Tuần 3, 4: phôi phát triển nhanh hình thành cơ thể hình ống, phôi cong lên, vồng vào khoang ối nếp gấp đầu - đuôi
Trang 37- Các khúc NT/ 2 bên OTK phôi gấp lại 2 bên sườn nếp gấp bên
- Các nếp gấp tiến sâu vào bụng, tập trung vào giữa bụng phôi vùng rốn phôi
- Nếp gấp đầu phát triển: diện tim di chuyển về đuôi màng họng
- Đuôi phôi cong về phía bụng
Xuất hiện nếp gấp (nếp gấp niệu nang) giữa nội bì niệu nang và nội bì túi noãn hoàng
Trang 3838
Trang 41Xảy ra các hiện tượng:
- Khoang ối bành trướng và đựng toàn bộ phôi
- Túi NH dài ra và bị thắt lại, nối với phôi bằng cuống NH
- Ruột nguyên thủy được tạo ra từ nội bì, 2 đầu được bịt kín bởi màng họng và màng nhớp
- Phía trước cuống noãn hoàng, tim phát triển trong
lá tạng của trung bì phôi
- 2 bên sườn phôi: lá thành, lá tạng sat nhau bịt lối thông giữa khoang cơ thể và khoang ngoài phôi
Trang 4242
- Đuôi phôi: cuống phôi chứa niệu nang và các mạch niệu nang di chuyển từ đuôi về bụng, dán sát vào cuống NH, bịt kín lói thông giữa khoang màng bụng
và khoang ngoài phôi
- Trung bì cuống phôi sat nhập với trung bì cuống NH
- Cuống phôi + cuống NH dây rốn
- Cơ thể thành 1 khoang kín, rộng, nằm ở bên trong phôi, từ vùng ngực đến vùng chậu
- Cuối tháng 1: mọi lối thông giữa khoang cơ thể và khoang ngoài phôi đều được bịt kín
Khép mình và ranh giới phôi đã được xác định
Trang 444 Những biến đổi hình dạng bên ngoài và sự lớn lên
của phôi trong tháng thứ 2:
- Đầu phôi lớn nhanh, chiều dài tăng nhanh
- Hình thành chi, mặt, tai, mũi, mắt
- Đầu tuần 5: xuất hiện mầm chi trước và sau có dạng hình mái chèo
- Mầm chi trước: ngang KNT cổ 4- KNT ngực 1
- Mầm chi sau xuất hiên ngang KNT lưng và cùng trên
Trang 45- Phần tận cùng/ mầm chi dẹt lại, xuất hiện các rãnh các ngón
- Mầm chi thay đổi hướng:
+ Ban đầu: góc thẳng của thân, cùng với sự phát triển của khớp khủy và gối, phần xa bị uốn cong về phía bụng
+ Cuối cùng: Chi trên, chi dưới xoắn theo trục dọc nhưng theo các hướng ngược nhau khủy ở lưng, gối ở bụng
Trang 4646
Trang 47Câu hỏi áp dụng lâm sàng:
1 Trong tuần lễ thứ 3, hệ cơ quan nào phát triển? Dị tật bẩm
sinh nào có thể hình thành trong giai đoạn này?
2 Một bé gái ngay khi sinh ra có 1 bướu to ở vùng gần hậu
môn và vùng cùng cụt được chẩn đoán là u quái vùng cùng cụt Cho biết cơ chế bệnh sinh Tại sao trong bướu có nhiều loại mô khác nhau có nguồn gốc từ cả 3 lá phôi?
3 Một phụ nữ 28 tuổi nghiện thuốc lá đang có thai tháng thứ
2, tác hại của thuốc lá như thế nào?
4 Tại sao thời kỳ trước sinh là khoảng thời gian nguy hiểm
cho thai?