Nội dung sự chuyển hóa của tiền thành tư bản nêu quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản. Tích lũy tư bản, sự vận động của tư bản, các hình thái của tư bản và giá trị thặng dư.2.
NỘI DUNG : I Sự chuyển hóa tiền thành tư II Quá trình Sản xuất giá trị thặng dư III Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản: Tích lũy tư IV Sự vận động tư V Các hình thái tư giá trị thặng dư I Sự chuyển hóa tiền thành tư Cơng thức chung tư bản: • Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, tiền sản vật cuối lưu thơng hàng hóa • Trong sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, tiền hình thái tư • Điều kiện để tiền trở thành tư bản: Phải đạt đến số lượng đủ để bóc lột sức lao động người khác Phải đưa vào lưu thông nhằm mang lại giá trị lớn • Xét cơng thức vận động tiền lưu thông: Công thức chung tư Tiền tiền vận động lưu thông HH giản đơn với công thức: H-T-H Tiền tư vận động lưu thơng hàng hóa tư chủ nghĩa với công thức: T-H-T So sánh công thức: Giống nhau: Phản ánh vận động lưu thơng hàng hóa Bao gồm giai đoạn Bao gồm yếu tố vật Bao gồm quan hệ người mua người bán Công thức chung tư Khác nhau: Khác H-T-H T-H-T Trình tự Điểm x.phát,k.thúc Bán - Mua Mua – Bán H -gtsd: khác - gt : Giá trị sử dụng T- gtsd: giống Mục đích - gt: khác Giá trị Giới hạn vđộng Bị giới hạn Không giới hạn tiêu dùng T,T’,T’’…T’=T+m Kết luận:+Tiền tư phải đưa vào lưu thông nhằm mang giá trị thặng dư +Công thức T-H-T’ (T’=T+m) công thức chung tư Công thức chung tư Định nghĩa sơ tư bản: Tư gía trị mang lại giá trị thăng dư Giá trị thặng dư đâu mà có ? Mâu thuẫn công thức chung tư bản: m? Trong lưu thông: Trao đổi ngang giá: giá = giá trị: không tạo m Trao đổi không ngang giá: • Bán hàng hóa cao giá trị: khơng tạo m • Mua hàng hóa thấp giá trị: khơng tạo m • Mua rẻ, bán đắt: không tạo m Trao đổi không ngang giá không tạo giá trị thặng dư Như vậy: lưu thông không tạo giá trị thặng dư Mâu thuẫn công thức chung tư bản: Ngồi lưu thơng: khơng tạo giá trị thặng dư Giá trị thặng dư vừa tạo lưu thông, vừa không tạo lưu thơng Đó mâu thuẫn cơng thức chung vủa tư Giải mâu thuẫn công thức chung: T–H-T • Xét T: giá trị thặng dư khơng tạo từ T • Xét H: nhà tư bước vào thị trường tìm thấy hàng hóa đặc biệt mà sử dụng nó, tạo giá trị lớn giá trị thân nó, phần lớn giá trị thặng dư Vậy hàng hóa gì? Hàng hóa hàng hóa sức lao động 3.Hàng hóa sức lao động: a.Sức lao động điều kiện để sức lao động trở thành HH: + Sức lao động: Là tồn thể lực, trí lực người mà người ta dùng để tiến hành hoạt động có ích + Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: - Người có sức lao động phải hồn tồn tự - Người có sức lao động phải hồn tồn hết tư liệu sản xuất 3.Hàng hóa sức lao động: b.Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động: Giá trị hàng hóa sức lao động: Được đo thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Để sản xuất tái sản xuất sức lao động cần có: • Các tư liệu tiêu dùng để ni sống người lao động • Các tư liệu tiêu dùng để ni sống gia đình người lao động • Các tư liệu sinh hoạt cần thiết để thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho người lao động • Chi phí đào tạo tay nghề cho người lao động Giá trị SLĐ đo giá trị tư liệu tiêu dùng để sản xuất tái sản xuất sức lao động 3.Hàng hóa sức lao động: Giá trị SLĐ biểu tiền gọi giá SLĐ, tiền lương công nhân Giá trị SLĐ nội dung, sở tiền lương Giá SLĐ hay tiền lương hình thức giá trị SLĐ Giá trị hàng hóa SLĐ phụ thuộc vào yếu tố: • Đạo đức • Điều kiện tự nhiên, khí hậu • Trình độ phát triển lực lượng sản xuất Giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ: Là cơng dụng háng hóa SLĐ, dùng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất : SLĐ+TLSX SP Khác với hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ sử dụng tạo giá trị lớn giá trị SLĐ, phần lớn giá trị thặng dư 10 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Đó tác động nhiều yếu tố, quan trọng quan hệ cung- cầu hàng hóa Nhưng xét tồn XH: Tổng lợi nhuận ln ln = Tổng giá trị thặng dư Tỷ suất lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng: Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm GTTD chi phí sản xuất TBCN p’ = m c+ v x 100% p’ = p k x 100% p’ nói lên mức doanh lợi tư đầu tư 72 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD c Ví dụ: Tư đầu tư 10.000$ cho sản xuất, = v m’ = 100% Cấu tạo tư bản: 8000c + 2000v + 2000m 2000 x 100% = 20% p’ = 10.000 p’ cho nhà tư biết tư họ đầu tư vào đâu có lợi Do việc thu lợi nhuận theo đuổi p’ động lực thúc đẩy nhà tư bản, mục tiêu cạnh tranh cảu nhà tư Các nhân tố ảnh hưởng đến p’: Tỷ suất GTTD: m’ lớn, p’ cao 73 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Cấu tạo hữu tư bản: Cấu tạo hữu lớn p’ nhỏ Tốc độ chu chuyển tư bản: Tốc độ chu chuyển tư lớn số vịng chu chuyển nhiều, p’ cao Tiết kiệm tư bất biến: c nhỏ, p’càng cao 74 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD b Sự hình thành lợi nhuận bình quân giá sx: Do cạnh tranh gây Trong CNTB có loại cạnh tranh: Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh XN TBCN ngành, sản xuất loại hàng hóa nhằm tiêu thụ hàng hóa có lợi Trong 1ngành, sản xuất loại HH có nhiều XN Mỗi XN điều kiện sx khác nên giá trị cá biệt hh khác Nhưng thị trường, hh giống trao đổi theo giá trị XH ( tính mức độ trung bình) Để tiêu thụ hh có lợi phải giảm giá trị cá biệt xuống cách 75 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD cải tiến KHKT, tăng suất lao động Giá trị cá biệt hh Lúc đầu, số XN tăng NSLĐ giảm xuống họ bán hh với giá trị xh nên họ thu lợi nhuận siêu ngạch Khi toàn xh tăng NSLĐ, lợi nhuận siêu ngạch P tương đối Cạnh tranh tiếp tục diễn Để tiêu thụ hh có lợi hơn, nhà TB giảm giá hh xuống Lúc đầu, số xn giảm giá Khi tồn ngành giảm giá hình thành 1giá mới:giá trị thị trường sp Như vậy: Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường sản phẩm: Đó giá trị tính mức trung bình xã hội 76 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Cạnh tranh ngành hình thành lợi nhuận bình quân: Cạnh tranh ngành cạnh tranh xn TBCN ngành sản xuất khác nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp : di chuyển tư từ ngành sang ngành khác: từ ngành có p’ thấp sang ngành p’ cao Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Ví dụ: Trong xã hội có nhóm ngành sx, nhà tư đầu tư tư =1000$, có m’=100%, cấu tạo hữu khác cạnh tranh nên p’ khác 77 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Ngành sản xuất c v k c v m Dệt 4/1 Cơ khí 7/3 Da 3/2 600 400 400 800 200 200 700 300 300 Ngành có lợi nhất: Ngành dệt Ngành bất lợi nhất:Ngành da Giá trị hh p’ p’ % % 1200 20 30 1300 30 30 1400 40 cung cung 30 < cầu > cầu giá giá Tình trạng tăng giá ngành dệt, giảm giá ngành da diễn ngành thu p’ tương đương nhau: p’ p’1+p’2+…+p’n p’ = = 30% n 78 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Như vậy, cạnh tranh ngành làm bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận khác thành tỷ suất lợi nhuận bình qn Và lợi nhuận mà nhà tư thu gọi lợi nhuận bình quân Lợi nhuận bình quân lợi nhuận số tư đầu tư vào ngành sản xuất khác Ký hiệu: p p = p’ x K = 30% x 1000 = 300 Kết cạnh tranh ngành hình thành lợi nhuận bình quân 79 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Ngành sản xuất c v k c v Dệt 4/1 Cơ khí 7/3 Da 3/2 600 400 m 800 200 200 700 300 300 400 900 Giá trị hh p’ p’ % % p 1200 20 30 300 1300 30 30 300 1400 40 30 300 900 Như vậy, CNTB tự cạnh tranh, m biểu thành p Thực chất p bình qn m cơng nhân tạo Trong toàn XH, tổng m = tổng p Khi m p Thì qui luật sxm QL sản xuất p 80 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Sự chuyển hóa giá trị thành giá sản xuất: Khi lợi nhuận bình quân hình thành, giá tri hh chuyển thành giá sản xuất Giá trị hh = c+ v + m Giá sản xuất = c + v +p Ngành sản xuất c v m k c v Giá trị hh P’ % p’ p Giá sx Dệt 4/1 800 200 200 1200 20 30 300 1300 +100 Cơ khí 7/3 700 300 300 1300 30 30 Da 3/2 600 400 400 1400 40 30 300 1300 300 1300 -100 900 3900 900 3900 81 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Thực chất giá sx giá trị Và xét tồn XH, Tổng giá trị hàng hóa = Tổng giá sản xuất Khi giá trị hh chuyển thành giá sx, qui luật giá trị chuyển thành qui luật giá sx Biểu hiện: Giá thị trường Giá sản xuất Biểu hoạt động qui luật giá sx 82 V.CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Các hình thái tư giá trị thặng dư: a Tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp: Tư thương nghiệp: Khái niệm: Tư thương nghiệp phận tư công nghiệp tách rời để phục vụ q trình lưu thơng hàng hóa tư cơng nghiệp Cơng thức vận động tư thương nghiệp: T – H –T’ ( T’ = T + pTN ) Lợi nhuận thương nghiệp: Lợi nhuận thương nghiệp phần giá trị thặng dư sáng tạo lĩnh vực sản xuất nhà tư công nghiệp nhượng lại cho nhà tư thương nghiệp, để nhà tư thương nghiệp tiêu thụ hàng hóa cho 83 V CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD b Tư cho vay lợi tức cho vay: Tư cho vay chủ nghĩa tư bản: Tư cho vay tư tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở hữu cho người khác sử dụng thời gian định với điều kiện quay với chủ phải kèm theo số tiền khác trội Số tiền gọi lợi tức Đặc điểm tư cho vay: quyền sở hữu tách rời khỏi quyền sử dụng Tác dụng tư cho vay: Góp phần tập trung, điều hòa sử dụng hợp lý nguồn vốn tiền tệ xã hội, từ thúc đẩy sản xuất phát triển Công thức vận động tư cho vay: T – T’ (T’=T+z) 84 V CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD Lợi tức tỷ suất lợi tức: Lợi tức: Lợi tức phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư vay phải trả cho nhà tư cho vay sử dụng tư tiền tệ họ thời gian định Ký hiệu: z Giới hạn lợi tức: < Z’ < P' Tỷ suất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm lợi tức tư tiền tệ cho vay z Z’ = T x 100% Giới hạn tỷ suất lợi tức: < z’ < p’ z’ phụ thuộc vào: + Tỷ suất lợi nhuận bình quân + Quan hệ cung cầu tiền vay 85 V CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD 86 ... I Sự chuyển hóa tiền thành tư II Quá trình Sản xuất giá trị thặng dư III Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản: Tích lũy tư IV Sự vận động tư V Các hình thái tư giá trị thặng dư I Sự chuyển. .. chuyển hóa tiền thành tư Cơng thức chung tư bản: • Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, tiền sản vật cuối lưu thơng hàng hóa • Trong sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, tiền hình thái tư • Điều kiện để tiền. .. thuộc nhà tư 18 2 .Tư bản, Sự phân chia TB thành TBBB TBKB Bản chất tư bản: Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột lao động làm thuê Tư quan hệ sản xuất b Sự phân chia tư thành TBBB