- Với tư cách là tiền lưu thông trong hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức:... Khác: Trình tự các hành vi khác nhau: lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng bán và kết thúc
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH
Trang 2HỌC THUYẾT GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ
Trang 3MÂU THUẪN CỦA CÔNG
THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN
I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
Trang 4- Với tư cách là tiền lưu thông trong hàng
hóa giản đơn, tiền vận động theo công
thức:
Trang 5- Với tư cách là tư bản, tiền vận động theo
công thức:
Trang 6So sánh sự vận động của 2 công thức trên:
Giống:
Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng.
Đều là sự kết hợp của hai hành động đối
lập, nối tiếp nhau.
Khác:
Trình tự các hành vi khác nhau: lưu thông
hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng bán và kết
thúc bằng mua, còn công thức chung của tư
bản bắt đầu bằng mua và kết thúc bằng bán.
Trang 7 Điểm xuất phát và kết thúc: lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hàng và kết thúc bằng
hàng, còn công thức chung của tư bản bắt đầu
bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền.
Động cơ mục đích của vận động: lưu thông
hàng hóa giản đơn mục đích là giá trị sử dụng
còn công thức chung của tư bản mục đích là giá trị và giá trị lớn hơn Tư bản vận động theo công thức: T-H-T', trong đó: T ' = T + t; t là số tiền trội hơn gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m.
Trang 8 Giới hạn của vận động: công thức lưu
thông hàng hóa giản đơn có giới hạn còn
công thức chung của tư bản không có giới hạn Công thức được viết là:
T-H-T’-H-T”
Trang 9Công thức l u thông hàng hóa giản đơn H- T-H
công thức chung của l u thông t bản T-H-T’
điểm xuất phát và kết
thúc của sự vận động Hàng hóa Tiền
Giá trị sử dụng của
điểm xuất phát và kết
thúc của vận động
Khác nhau về chất Giống nhau về chất
Giá trị của điểm xuất
phát và kết thúccủa vận
động
Giống nhau về số l ợng Khác nhau về số l ợngT’>T (T’=T+ ΔTT)
Trang 10-Công thức T-H-T’, T’= ΔTT + T
Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu?
Các nhà kinh tế học tư sản chứng minh quá
trình lưu thông => giá trị thặng dư (che giấu
nguồn gốc làm giàu của tư bản)
Thật ra, trong lưu thông dù trao đổi ngang giá
hay không ngang giá cũng không tạo ra giá trị
mới và do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư
2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Trang 112 con gà 0.1gam vàng
Nếu mua bán ngang giá:
Thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị
từ tiền thành hàng hoặc từ hàng thành
tiền Còn tổng số giá trị trong tay mỗi
người tham gia trao đổi trước sau vẫn
không thay đổi
Ví dụ:
10kg thóc
Trang 12Trường hợp trao đổi không ngang giá:
+Hàng hoá bán cao hơn giá trị thì có lợi cho
người bán thiệt cho người mua và ngược lại, nhưng trong xã hội số tiền lợi mà anh ta nhận được khi bán sẽ bù lại số tiền anh ta bị mất
khi đóng vai trò là người mua Lưu thông có
thể dẫn đến hiện tượng dịch chuyển giá trị từ người này sang người khác
Trang 13Trường hợp trao đổi không ngang giá:
+Trường hợp giả định: một số nhà tư bản
nhờ mánh khóe, thủ đoạn kinh doanh
chuyên mua rẻ bán đắt thì tổng giá trị
không tăng, điều này chỉ giải thích sự giàu
có của những thương nhân cá biệt không
giải thích sự giàu có của toàn bộ giai cấp
tư bản Vì số giá trị mà người này nhận
được chẳng qua là sự ăn chặn đánh cắp
giá trị của người khác
Trang 14Trường hợp trao đổi không ngang giá:
Vậy tóm lại, lưu thông T-H-T’ không tạo ra giá
trị thặng dư, nhưng nếu không có lưu thông thì
không có giá trị thặng dư “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.Nó phải xuất hiện
trong lưu thông và đồng thời không phải trong
lưu thông”
Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Trang 15Ta thấy:
Nhà tư bản ứng tiền tung vào trong lưu thông và thu từ lưu thông 1 số tiền lớn hơn, điều đó không có nghĩa lưu thông tạo ra giá trị .Trong lưu thông xuất hiện 1 hàng hóa đặc biệt: SLĐ
SLĐ chính là chìa khóa để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tb
Trang 17Mác: “ sức lao động hay năng lực lao
Trang 18a Điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa
-Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động
cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất
Nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện
nào, sức lao động cũng là hàng hóa
- Điều kiện lịch sử nhất định để sức lao
động trở thành hàng hóa:
+ Người có sức lao động phải được tự
do về thân thể, làm chủ được sức lao
Trang 19a Điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa
+ Người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu
sinh hoạt, họ trở thành người, “vô sản” để tồn tại buộc phải bán sức lao động để
sống
=> Chính sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động đã làm cho sản xuất hàng hóa trở
nên có tính chất phổ biến và đã báo hiệu
sự ra đời của thời đại mới trong lịch sử xã hội thời đại của CNTB
Trang 20b Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị hàng hàng hoá sức lao động:
được tính bằng thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức
lao động
+ Để tái sản xuất sức lao động người
công nhân phải tiêu dùng một lượng tư
liệu sinh hoạt nhất định Vì vậy, giá trị
hàng hoá sức lao động được đo bằng giá
trị các tư liệu tiêu dùng cần thiết để sản
Trang 21b Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
trị hàng hoá thông thường ở chổ nó bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để
tái sản xuất sức lao động cho công nhân.
+ Chi phí đào tạo công nhân.
+ Giá trị tư liệu tiêu dùng cần thiết cho những người thay thế tức là con cái của công nhân.
Trang 22 Giá trị sử dụng: được thể hiện khi
tiêu dùng thì tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân hàng hoá sức lao động
Đây là đặc điểm căn bản của hàng hoá
sức lao động khác với hàng hoá thông
thường Chính do giá trị sử dụng đặc biệt
đó mà sức lao động biến thành hàng hoá
là điều kiện quyết định để biến thành tư
bản
Trang 23=> Chính là giá trị thặng dư mà nhà tư
bản sẽ chiếm đoạt
=>Vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa sức
lao động có tính chất đặc biệt, nó là nguồn gốc sinh ra giá trị -> chính là chìa khóa để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Trang 24=> Chính đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của hàng hóa lao động trở thành
điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư
bản