1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Liên quan giữa protein p53 với tỷ lệ tái phát và thời gian sống còn trên bệnh nhân carcimôm tế bào chuyển tiếp bàng quang sau điều trị

7 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 447,51 KB

Nội dung

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định sự biểu hiện của protein p53, một dấu ấn tiên lượng trong ung thư bàng quang và mối liên quan của protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn trên bệnh nhân carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung bình 36,8 tháng.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 LIÊN QUAN GIỮA PROTEIN P53 VỚI TỶ LỆ TÁI PHÁT VÀ THỜI GIAN  SỐNG CỊN TRÊN BỆNH NHÂN CARCIMƠM TẾ BÀO CHUYỂN TIẾP  BÀNG QUANG SAU ĐIỀU TRỊ  Ngơ Thị Tuyết Hạnh*, Hứa Thị Ngọc Hà*, Đặng Hồng Minh*, Trần Lê Linh Phương**  TĨM TẮT  Mục tiêu: Đột biến gen p53 trong carcinơm tế bào chuyển tiếp bàng quang tạo ra những phân tử protein  khơng có chức năng nhưng có tính ổn định và tích tụ trong nhân tế bào. Vì vậy, có thể khảo sát các protein đột  biến này bằng phương pháp hóa mơ miễn dịch. Gen p53 đột biến trong ung thư  bàng quang có ý nghĩa tiên  lượng (tiên lượng xấu, thời gian sống thêm ngắn hơn). Ở Việt Nam tỷ lệ ung thư bàng quang ngày càng phổ  biến hơn, tỷ lệ tái phát cao, tỷ lệ sống sót sau 5 năm ở giai đoạn tiến triển thấp. Do vậy, chúng tơi thực hiện đề  tài này nhằm: Xác định sự biểu hiện của protein p53, một dấu ấn tiên lượng trong ung thư bàng quang và mối  liên quan của protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn trên bệnh nhân carcinơm tế bào chuyển tiếp bàng  quang sau điều trị và được theo dõi trung bình 36,8 tháng.  Đối  tượng  và  phương  pháp  nghiên  cứu:  Đề tài được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt  ngang. Đối tượng nghiên cứu gồm: 106 mẫu bệnh phẩm sinh thiết, phẫu thuật được chẩn đốn giải phẫu bệnh là  carcinơm  tế  bào  chuyển  tiếp  bàng  quang  tại  Bệnh  viện  Đại  Học  Y  Dược  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh  từ  tháng  5/2005 đến tháng 10/2010. Chúng tơi sử dụng kỹ thuật nhuộm hóa mơ miễn dịch bằng máy tự động Benchmark  Xt của hãng Ventana.  Kết quả: Tỷ lệ biểu hiện protein p53 trong carcinơm tế bào chuyển tiếp bàng quang: tỷ lệ protein p53 dương  tính 48,1%. Trong đó, dương tính (+++) là 20,7%, chiếm tỷ lệ cao nhất. Thời gian theo dõi sau điều trị và mối  liên quan của protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn: Thời gian theo dõi trung bình 36,8 tháng (±  20,10), trung vị là 34 tháng, trong khoảng từ 1 – 74 tháng. Tỷ lệ sống còn tồn bộ là 92,5%, sau 24 tháng tỷ lệ  sống còn tồn bộ là 95,3%. Thời gian sống còn tồn bộ trung bình là 38,2% (±18), ngắn nhất là 5 tháng, dài  nhất là 74 tháng. Tỷ lệ tái phát tồn bộ là 28,3%, sau 24 tháng tỷ lệ tái phát tồn bộ là 21,7%. Thời gian tái phát  trung bình là 16,4 tháng (±17). Tỷ lệ sống còn tồn bộ của nhóm p53 dương tính là 94,1% và nhóm p53 âm tính  là 90,9%. Tỷ lệ tái phát tồn bộ ở nhóm p53 dương tính bằng với nhóm p53 âm tính. Khác biệt khơng có ý nghĩa  thống kê (χ2, với p = 0,87). Thời gian tái phát trung bình ở nhóm p53 dương tính là 29 tháng (±19,3), ở nhóm  p53 âm tính là 26,8 tháng (±21,3). Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Log‐rank, với p = 0,99). Chưa thấy mối  liên quan có ý nghĩa giữa đột biến gen p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống thêm ở bệnh nhân carcinơm tế bào  chuyển tiếp bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung bình 36,8 tháng.  Kết luận:  Trong carcinơm tế bào chuyển tiếp bàng quang, tỷ lệ protein p53 dương tính 48,1%. Trong đó  dương tính (+++) là 20,7% chiếm tỷ lệ cao nhất. Thời gian tái phát trung bình ở nhóm p53 dương tính là 29  tháng (±19,3), ở nhóm p53 âm tính là 26,8 tháng (±21,3). Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Log‐rank, với p =  0,99). Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa đột biến gen p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống thêm ở bệnh  nhân carcinơm tế bào chuyển tiếp bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung bình 36,8 tháng.  Từ  khóa:  carcinơm tế bào chuyển tiếp bàng quang, protein p53, thời gian tái phát trung bình, thời gian  sống thêm   *Bộ mơn Giải phẫu bệnh, Đại học Y dược TP. HCM  ** Bộ mơn Niệu Đại Học Y Dược TP.HCM  Tác giả liên lạc: ThS.Ngơ Thị Tuyết Hạnh ĐT: 0918181722 88 Email: tuyethanhngo72@gmail.com Chun Đề Giải Phẫu Bệnh   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học ABSTRACT  RELATION BETWEEN P53 PROTEIN WITH RECURRENCE RATE AND SURVIVAL TIME   IN PATIENTS TRANSITIONAL CELL CARCINOMA OF THE BLADDER  Ngo Thi Tuyet Hanh, Hua Thi Ngoc Ha, Dang Hoang Minh, Tran Le Linh Phuong  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 89 ‐ 94  Objectives:  P53  gene  mutations  in  bladder  transitional  cell  carcinoma  creates  non‐functional  protein  molecule  but  is  stable  and  accumulates  in  the  cell  nucleus.  So,  can  survey  the  mutant  protein  by  immunohistochemistry method. P53 gene mutations in bladder cancer prognostic significance (poor prognosis,  shorter survival). In Vietnam, the rate of bladder cancer more and more popular, high recurrence rate. Therefore,  we make the subject to: Determination of the expression of p53 protein, a marker for prognosis of bladder cancer  and their relationship with p53 protein recurrence rate, survival time in patients with transitional cell carcinoma  of bladder after treatment and mean follow‐up was 36.8 months.  Subjects  and  Methods:  Theme  designed  by  the  method  of  cross‐sectional  descriptive  study.  Subjects  of  study include: 106 biopsy specimens, surgical pathology was diagnosed bladder transitional cell carcinoma at the  University  Hospital  of  Medicine  and  Pharmacy  in  Ho  Chi  Minh  City  from  5/2005  to  10/2010.  We  used  immunohistochemistry dyeing techniques with its automated Benchmark XT Ventana.  Results: The rate of p53 protein expression in transitional cell bladder carcinoma: p53 protein positive rate  48.1%. In which the positive (+++) is 20.7%, accounting for the highest proportion. Average follow‐up period  36.8 months (± 20.10), median is 34 months, for about from 1‐74 months. Entire remaining life ratio is 92.5%,  after 24 months of life remaining percentage is 95.3% in whole. Entire remaining life time average is 38.2% (±  18). Short least 5 months, lengths least 74 months. The rate of recurrence in whole is 28.3%, after 24 months the  entire recurrence rate is 21.7%. Average recurrence time is 16.4 months (± 17). The percentage of remaining life  of the entire group is 94.1% p53 positive and p53 negative group is calculated at 90.9%. The rate of recurrence in  the entire p53 positive group equal to the group p53 negative. Difference is not statistically meaningful (χ2, with  p = 0.87). Average recurrence time in p53 positive group is 29 months (± 19,3), p53 negative in the group is 26,8  months  (±  21.3).  Differences  do  not  have  statistical  significance  (Log‐rank,  with  p  =  0.99)  Procures  have  not  demonstrated  meaningful  related  complications  between  p53  gene  with  sudden  recurrence  rates,  time  patients  live more in carcinoma bladder transitional cell after treatment and follow‐up is 36.8 months on average  Conclusion:  In  bladder  transitional  cell  carcinoma,  the  positive  rate  of  p53  protein  48.1%.  In  which  the  positive (+++) is 20.7%, accounting for the highest proportion. Average recurrence time in p53 positive group is  29  months  (±  19.3),  p53  negative  in  the  group  is  26,8  months  (±  21.3).  Differences  do  not  have  statistical  significance  (Log‐rank,  with  p  =  0.99).  Procures  have  not  demonstrated  meaningful  related  complications  between p53 gene with sudden recurrence rates, time patients live more in carcinoma bladder transitional cell  after treatment and follow‐up is 36.8 months on average.  Key words: bladder transitional cell carcinoma, p53 protein, average recurrence time, survival time  thứ chín ở giới nữ. Ở Việt Nam, tần suất ung thư  ĐẶT VẤN ĐỀ  bàng  quang  thấp  hơn  so  với  thế  giới  và  ngày  Carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang là  càng  tăng  hơn.  Theo  số  liệu  thống  kê  các  ung  u  ác  tính  xuất  phát  từ  biểu  mơ  niệu  mạc  bàng  thư thường gặp tại Hà nội và thành phố Hồ Chí  quang(7). Trong năm 2010, ở Hoa Kỳ có khoảng  Minh năm 2003‐2004, ung thư bàng quang đứng  70.500 trường hợp mới mắc ung thư bàng quang  hàng thứ 9 ở nam giới và thứ 11 ở nữ giới, với tỷ  và 14.000 trường hợp tử vong(4) đứng hàng thứ  lệ mới mắc tăng(9).  tư trong các loại ung thư ở giới nam đứng hàng  Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh  89 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Gen p53 là gen đè nén u được khảo sát nhiều  nhất và đột biến gen p53 tạo ra những phân tử  protein  khơng  có  chức  năng  nhưng  có  tính  ổn  định và tích tụ trong nhân tế bào. Vì vậy, có thể  khảo sát các protein đột biến này bằng phương  pháp  hóa  mơ  miễn  dịch  với  độ  nhạy  cảm  vào  khoảng  70%.  Gen  p53  đột  biến  trong  ung  thư  bàng quang có ý nghĩa tiên lượng. Ở Việt nam tỷ  lệ ung thư bàng quang ngày càng phổ biến hơn,  tỷ  lệ  sống  sót  sau  5  năm  ở  giai  đoạn  tiến  triển  thấp,  tỷ  lệ  tái  phát  cao  mà  hiện  nay  chưa  có  phương pháp nào khác ngồi soi bàng quang để  phát  hiện  sớm  sự  tái  phát(9).  Do  vậy,  chúng  tôi  thực  hiện  đề  tài  này  nhằm:  Xác  định  sự  biểu  hiện  của  protein  p53,  một  dấu  ấn  tiên  lượng  trong ung thư bàng quang và mối liên quan của  protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn  trên  bệnh  nhân  carcinơm  tế  bào  chuyển  tiếp  bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung  bình 36,8 tháng.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP  Đề  tài  được  thiết  kế  theo  phương  pháp  nghiên  cứu  mô  tả  cắt  ngang.  106  mẫu  bệnh  phẩm  sinh  thiết  hoặc  phẫu  thuật  được  chẩn  đốn giải phẫu bệnh là carcinơm tế bào chuyển  tiếp  bàng  quang  tại  Bệnh  viện  Đại  học  Y  dược  Thành phố Hồ Chí Minh từ 9/2005 đến 10/2010.  Nhuộm hóa mơ miễn dịch p53 với kháng thể  đơn dòng DO‐7 của nhà sản xuất Dako với dấu  chứng p53. Chứng dương: chọn mẫu đã nhuộm  p53  có  kết  quả  dương  tính  (+++)  với  p53  biết  trước.  Chứng  âm  khơng  phủ  kháng  thể  thứ  nhất.  Kỹ thuật hóa mơ miễn dịch được thực hiện  Tất  cả  các  mẫu  trong  nghiên  cứu  đều  được  xử  lý  mô  bằng  hệ  thống  máy  Citadel  hay  Microm và đều được nhuộm bằng máy nhuộm  HMMD  tự  động  Benchmark  XT  của  hãng  Ventana  tại  bộ  môn  Giải  phẫu  bệnh.  Q  trình  nhuộm HMMD bằng máy nhuộm tự động được  thực hiện như sau:  Cắt mỏng mẫu mơ 3‐5 μm và vớt lên lam.  90 Khởi  động  máy  vi  tính,  máy  hóa  mơ  tự  động, máy in mã code.  Sấy lam trong 1 giờ ở 560C.  In mã code theo từng kháng thể, dán lên lam  tương ứng.  Để lam lên “giường ủ lam”, đóng khay.  Gắn bộ ultra View Universal DAB Detection  kit  (gồm  5  chai:  DAB  inhibitor,  HRP  Multimer,  DAB  Chromogen,  DAB  H2O2,  DAB  Copper)  dùng  để  phát  hiện  phức  hợp  kháng  nguyên‐  kháng thể.  Chọn  kháng  thể  để  nhuộm:  Kháng  thể  kháng p53.  Chạy  trương  trình  điều  khiển  chung  đã  được cài đặt sẵn cho máy.  Cài  chương  trình  xử  lý  và  thực  hiện  quy  trình nhuộm HMMD cho máy.  Máy  sẽ  khử  parafin  bằng  dung  dịch  Ezpred  (dung  dịch  chuyên  dụng  cho  máy  Benchmart XT).  Sau đó máy sẽ phủ lam bằng dầu LCS.  Máy tiếp tục giai đoạn bộc lộ kháng nguyên  bằng  dung  dịch  CC1  ở  950C  trong  thời  gian  30  phút.  Cho  kháng  thể  thích  hợp  vào  từng  lam,  độ  pha lỗng kháng thể của p53 là 1:50. Thời gian ủ  của kháng thể là 32 phút ở 370C.  Máy tự động nhuộm bằng DAB kit.  Giữa  các  bước  nhuộm  máy  đều  rữa  lam  bằng dung dịch Reaction buffer trong thời gian 5  phút.  Sau  khi  máy  chạy  xong,  lấy  tiêu  bản  ra  và  rửa bằng xà phòng để loại bỏ lớp dầu LCS phủ  trên tiêu bản. Sau đó nhuộm qua Hematoxylin.  Dán lamen.  Cách  đánh  giá  sự  biểu  hiện  tích  tụ  quá  mức protein p53  Tế bào được xem là nhuộm dương tính với  p53  khi  nhân  tế  bào  bắt  màu  vàng  nâu,  bất  kể  cường độ bắt màu là đậm hay nhạt.  Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Mức  độ  nhuộm  được  đánh  giá  dựa  trên  tỷ  lệ % số tế bào u nhuộm dương tính trên tổng số  tế bào u có trên tiêu bản. Có nhiều thang điểm  đánh giá biểu hiện của protein p53.  Chúng tơi chọn cách đánh giá như sau(10).  0: nhân khơng bắt màu hoặc ≤ 10% bắt màu.  (+): bắt màu từ 11% ‐ 30%.  (++): bắt màu từ 31% ‐ 50%.  (+++): bắt màu từ 51% ‐ 100%.  Âm tính: 0.  Dương tính: (+), (++), (+++).  Tổng  kết  số  liệu  bằng  phần  mềm  thống  kê  Epidata 3.1, phân tích bằng phần mềm Stata 8.  Phân  tích  thời  gian  sống  còn  bằng  phương  pháp Kaplan – Meier. Các yếu tố ảnh hưởng đến  sống còn được  kiểm  định  bằng  phép  kiểm  Log  rank.  Kết quả có ý nghĩa thống kê khi độ tin cậy có  giá trị p   10% tế bào u dương tính với p53 trong nhân tế  bào(12).  So  sánh  với  các  nghiên  cứu  khác  (Bảng  3.2).  Nghiên  cứu  của  chúng  tơi  có  tỷ  lệ  protein  p53 dương tính tương tự Ye và cộng sự(11).  Bảng 2: So sánh tỷ lệ biểu hiện p53 với các nghiên  cứu khác.  Tác giả Nghiên cứu Al – Abadi(1) Ye et al(11) Số ca nghiên cứu 106 147 75 Biểu p53 (%) 48,1 10 50,2 Bảng 1: Tỷ lệ biểu hiện quá mức của protein p53.  KẾT QUẢ THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ  p53 Âm tính Dương tính (+) Dương tính (++) Dương tính (+++) Tổng Thời gian theo dõi  Chun Đề Giải Phẫu Bệnh  Thời gian theo dõi trung bình: 36,8 tháng (±  20,10), trung vị: 34 tháng, trong khoảng từ 1 – 74  tháng.  0.75 1.00 Tỷ lệ và thời gian sống còn tồn bộ  p Thời gian sống còn  0.50 Kết quả của nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tích tụ  protein p53 là 48,1%. Trong đó dương tính (+++)  là 20,7 %, dương tính (++) là 10,4 %, dương tính  (+) là 17% (Bảng 1). Như vậy, các mẫu ung thư  có kết quả HMMD dương tính (+++) chiếm tỷ lệ  nhiều nhất trong các kết quả dương tính. Trong  một số nghiên cứu khác, tỷ lệ tích tụ protein p53  trong  tế  bào  carcinôm  chuyển  tiếp  bàng  quang  vào khoảng 7‐78%(1). Tỷ lệ biểu hiện của protein  p53 trong các nghiên cứu thay đổi tùy thuộc vào  loại kháng thể sử dụng (sự khác biệt về độ nhạy  của  kháng  thể  trong  kỹ  thuật  HMMD)  và  tiêu  chuẩn  đánh  giá  dương  tính  trên  mẫu  carcinơm  tế bào chuyển tiếp bàng quang. Đa số các tác giả  Có  10  trường  hợp  mất  dấu  (người  nước  ngoài,  Việt  kiều,  khơng  liên  lạc  được)  và  có  8  trường hợp chết.  0.25 Tỷ lệ (%) 51,9% 17,0 48,1% 10,4 20,7 100,0 0.00 Số trường hợp 55 18 51 11 22 106 20 40 60 80 Thời gian sống còn (tháng)  Biểu đồ 1: Tỷ lệ và thời gian sống còn tồn bộ.  91   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học  Tỷ  lệ  sống  còn  tồn  bộ  là  92,5  %,  sau  24  tháng là 95,3%.  Thời gian sống còn trung bình là 38,2 tháng.  Ngắn nhất là 5 tháng dài nhất là 74 tháng. Trung  vị thời gian sống còn tồn bộ là 33 tháng.  Thời  gian  sống  còn  tồn  bộ  ở  nhóm  p53  dương  tính  trung  bình  là  38  tháng  (  19),  ở  nhóm  p53  âm  tính  là  38,8  tháng  (  20,1).  Kết  quả phân tích Kaplan ‐ Meier cho thấy khơng có  sự khác biệt thời gian sống còn giữa nhóm p53  âm tính và nhóm p53 dương tính (Log‐rank, p=  0,50 > 0,05).  Tỷ lệ và thời gian tái phát  Thời gian tái phát  Tỷ lệ  p 0.75 1.00 Tỷ  lệ  sống  còn  tồn  bộ  ở  nhóm  p53  dương  tính 94,1%, ở nhóm p53 âm  tính  là  90,9%,  khác  biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,56 > 0,05).  Tỷ  lệ  sống  còn  tồn  bộ  sau  24  tháng  của  p53  dương tính là 96,1% và p53 âm tính là 94,6%.  0.50 Liên quan giữa protein p53 và thời gian tái  phát  Tỷ lệ  60 80   Thời gian tái phát (tháng)  Biểu đồ 2: Thời gian tái phát.  Tổng số ca tái phát của nhóm nghiên cứu là  30 ca. Tỷ lệ tái phát tồn bộ của nhóm khảo sát  là 28,3%. Tỷ lệ tái phát trong vòng 24 tháng 23 ca  tái  phát  (21,7%).  Thời  gian  tái  phát  trung  bình  của nhóm khảo sát là 16,4 tháng (±17).  Mối  liên  quan  giữa  protein  p53  và  thời  gian sống còn tồn bộ  p 0.75 1.00 Tỷ lệ  , yp P53 dương tính P53 âm tính  40 20 , yp P53 Dương tính p 0 0.00 0 0.25 Thời gian tái phát  20 40 60 80   Thời gian tái phát (tháng)  Biểu đồ 4: Liên hệ giữa protein p53 và thời gian tái  phát.  Tỷ  lệ  tái  phát  tồn  bộ  ở  nhóm  p53  dương  tính  là  15  trường  hợp  bằng  nhóm  p53  âm  tính,  sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (χ2, với p  = 0,87).  0.50 P53 âm tính 0.00 0.25 Thời  gian  tái  phát  trung  bình  ở  nhóm  p53  dương  tính  là  29  tháng  (độ  lệch  chuẩn  19,3),  ở  nhóm p53 âm tính là 26,8 tháng (độ lệch chuẩn  21,3).  20 40 60 Thời gian sống còn (tháng)  Biểu đồ 3: Liên quan giữa protein p53 và thời gian  sống còn tồn bộ.  80   Kết  quả  phân  tích  Kaplan  ‐  Meier  cho  thấy  khơng  có  sự  khác  biệt  thời  gian  tái  phát  giữa  nhóm  đối  tượng  p53  âm  tính  và  nhóm  p53  dương tính (Log‐rank, p= 0,99 > 0,05).  Có  10  trường  hợp  mất  dấu  (khơng  liên  lạc  được) và có 8 trường hợp chết. Các trường hợp  92 Chun Đề Giải Phẫu Bệnh   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  còn  lại  theo  dõi  trung  bình:  36,8  tháng  (±  20),  trung vị: 34 tháng, từ 1 – 74 tháng.  Nghiên  cứu  này,  tỷ  lệ  sống  còn  tồn  bộ  là  92,5  %.  Sau  24  tháng  tỷ  lệ  sống  còn  tồn  bộ  là  95,3  %.  Thời  gian  sống  còn  tồn  bộ  trung  bình  38,2 tháng (± 18), ngắn nhất là 5 tháng, dài nhất  là 74 tháng. Trung vị thời gian sống còn tồn bộ  là 35 tháng.  Tỷ lệ tái phát tồn bộ của nhóm khảo sát là  28,3%, theo dõi sau 24 tháng tỷ lệ tái phát tồn  bộ  là  21,7%.  Thời  gian  tái  phát  trung  bình  của  nhóm  khảo  sát  là  16,4  tháng  (±  17).  Theo  Holmang S(3), tỷ lệ tái phát toàn bộ là 50%, thời  gian  tái  phát  trung  bình  dài  hơn  (21,7  tháng).  Nghiên  cứu  này,  tỷ  lệ  tái  phát  thấp  hơn,  thời  gian tái phát trung bình ngắn hơn có lẽ do hiện  nay chất lượng điều trị được nâng cao.  Tỷ  lệ  sống  còn  tồn  bộ  ở  nhóm  p53  dương  tính  là  94,1%  và  ở  nhóm  p53  âm  tính  là  90,9%,  khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (χ2, với p =  0,56).  Sau  24  tháng,  tỷ  lệ  sống  còn  tồn  bộ  của  nhóm p53 dương tính là 96,1% và nhóm p53 âm  tính là 94,6% (Biểu đồ 3.3).  Tỷ lệ tái phát tồn bộ ở nhóm có p53 dương  tính  là  15  trường  hợp  bằng  với  nhóm  p53  âm  tính, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê  (χ2, với p = 0,87 > 0,05).  Thời  gian  tái  phát  trung  bình  ở  nhóm  p53  dương tính là 29 tháng (± 19,3), ở nhóm p53 âm  tính là 26,8 tháng (± 21,3). Sự khác biệt khơng có  ý nghĩa thống kê (Log‐rank, với p = 0,99 > 0,05)  (Biểu đồ 3.4).  Nghiên cứu của Hernandez S  cho thấy đột  biến gen p53 liên quan có ý nghĩa với tái phát và  sống  còn  sau  5  năm.  Malats  N(8)  trong  nghiên  cứu tổng quan hệ thống từ 117 nghiên cứu trên  3000  bệnh  nhân  carcinôm  tế  bào  chuyển  tiếp  bàng  quang  nhận  thấy  đột  biến  gen  p53  liên  quan  đến  các  yếu  tố  tiên  lượng  xấu,  thời  gian  sống thêm ngắn hơn.  (2) Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi,  đột  biến  gen p53 có ý nghĩa đến những yếu tố tiên lượng  xấu của bệnh như: độ mơ học, xâm nhập mạch  Chun Đề Giải Phẫu Bệnh  Nghiên cứu Y học máu. Còn tỷ lệ tái phát và sống còn ở nhóm có  đột biến gen p53 và nhóm bình thường liên quan  khơng có ý nghĩa thống kê. Có thể do hiện nay  chất  lượng  điều  trị  được  nâng  cao  hoặc  do  cỡ  mẫu của chúng tôi nhỏ nên chưa thấy rõ sự khác  biệt này.  KẾT LUẬN  Trong  carcinôm  tế  bào  chuyển  tiếp  bàng  quang,  tỷ  lệ  protein  p53  dương  tính  48,1%.  Trong đó dương tính (+++) là 20,7% chiếm tỷ lệ  cao nhất.  Thời  gian  theo  dõi  trung  bình  36,8  tháng  (±  20,10), trung vị là 34 tháng, trong khoảng từ 1 –  74 tháng.  Tỷ lệ sống còn tồn bộ là 92,5%, sau 24 tháng  tỷ lệ sống còn tồn bộ là 95,3%. Thời gian sống  còn tồn bộ trung bình là 38,2% (±18), ngắn nhất  là 5 tháng, dài nhất là 74 tháng.  Tỷ lệ tái phát tồn bộ là 28,3%, sau 24 tháng  tỷ lệ tái phát tồn bộ là 21,7%. Thời gian tái phát  trung bình là 16,4 tháng (±17).  Tỷ lệ sống còn tồn bộ của nhóm p53 dương  tính là 94,1% và nhóm p53 âm tính là 90,9%.  Tỷ  lệ  tái  phát  tồn  bộ  ở  nhóm  p53  dương  tính  bằng  với  nhóm  p53  âm  tính.  Khác  biệt  khơng có ý nghĩa thống kê (χ2, với p = 0,87).  Thời  gian  tái  phát  trung  bình  ở  nhóm  p53  dương tính là 29 tháng (±19,3), ở nhóm p53 âm  tính là 26,8  tháng  (±21,3).  Khác  biệt  khơng  có  ý  nghĩa thống kê (Log‐rank, với p = 0,99).  Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa đột  biến  gen  p53  với  tỷ  lệ  tái  phát,  thời  gian  sống  thêm ở bệnh nhân carcinơm tế bào chuyển tiếp  bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung  bình 36,8 tháng.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Al‐Abadi  H,  Nagel  R,  Neuhaus  P  (1998).  “Immunohistochemical detection of p53 protein in transitional  cell carcinoma of the bladder in correlation to DNA ploidy and  pathohistological stage and grade”. Cancer Detect Prev; 22: 43‐ 50.  Hernandez  S,  Lopez‐Knowles  E,  Lloreta  J,  Kogevinas  M,  Jaramillo R, Amors A et al (2005). “FGFR3 and Tp53 mutations  in  T1G3  transitional  bladder  carcinomas:  Independent  93 Nghiên cứu Y học  94 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 distribution  and  lack  of  association  with  prognosis”.  Clin  Cancer Res; 11: pp. 5444‐50.  Holmang S, Johansson SL (2002) “Stage Ta‐T1 bladder cancer:  the relationship between findings at first followup cystoscopy  and  subsequent  recurrence  and  progression”.  J Urol;  167:  pp.  1634–7.  Jemal A, Siegel R, Ward E et al (2010) “Center Statistics”. CA  cancer J Clin, 60, pp. 277  Kong  G,  Shin  KY,  Oh  YH,  Lee  JJ,  Park  HY,  Woo  YN,  et  al  (1998) “Bcl‐2 and p53 expressions in invasive bladder cancers”.  Acta Oncol; 37: pp.715‐20.  Lopez‐Beltran  A,  Luque  RJ,  Alvarez‐Kindelan  J,  Quintero  A,  Merlo F, Carrasco JC, et al (2004). “Prognostic factors in stage  T1  grade  3  bladder  cancer  survival:  The  role  of  G1‐S  modulators  (p53,  p21Waf1,  p27kip1,  cyclin  D1  and  cyclin  D  and proliferation index ki67‐MIB)”. Eur Urol; 45: pp. 606‐12  Lopez‐Beltran A, Montironi R (2004). “Non‐invasive urothelial  neoplasms: according to the most recent WHO classification”.  Eur Urol; 46: pp. 170–6.  Malats  N,  Bustos  A,  Nascimento  CM,  Fernandez  F,  Rivas  M,  Puente D, et al (2005). “P53 as a prognostic marker for bladder  cancer: A meta‐analysis and review”. Lancet Oncol;6: pp. 678‐86    10 11 12 Nguyễn  Chấn  Hùng  (2005),  hiểu  biết  hiện  nay  về  bệnh  ung  thư, Y học Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Y dược Tp. HCM, tập 9(1),  tr. 115‐122.  Soinil  Y,  Turpeenniemi‐Hujanen  T,  Kamell  D  (1993).  “P53  immunohistochemistry  in  transitional  cell  carcinoama  and  dysplasia  of  the  urinary  bladder  correlates  with  disease  progression”. BR J Cancer, 68, pp. 1029‐35  Ye  DW,  Zheng  JF,  Qian  SX,  Ma  YJ  (1993).  Expression  of  p53  product  in  Chinese  human  bladder  carcinoma.  Urol  Res;  21:  pp. 223‐6.   Zigeuner  R,  Tsybrovsky  O,  Ratschek  M,  Rehak  P,  Lipsky  K,  Langner  C  (2004).  “Prognostic  impact  of  p63  and  p53  expresion  in  upper  urinary  tract  transitional  cell  carcinoma”.  Urology; 63: pp. 1079‐83.    Ngày nhận bài báo      Ngày phản biện nhận xét bài báo:  Ngày bài báo được đăng:    13‐06‐2013  20‐06‐2013  15–07‐2013    Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh   ... lượng  trong ung thư bàng quang và mối liên quan của  protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn trên bệnh nhân carcinơm  tế bào chuyển tiếp bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung ... Liên quan giữa protein p53 và thời gian tái phát Tỷ lệ 60 80   Thời gian tái phát (tháng)  Biểu đồ 2: Thời gian tái phát.   Tổng số ca tái phát của nhóm nghiên cứu là  30 ca. Tỷ lệ tái phát tồn bộ của nhóm khảo sát ... sự khác biệt thời gian sống còn giữa nhóm p53 âm tính và nhóm p53 dương tính (Log‐rank, p=  0,50 > 0,05).  Tỷ lệ và thời gian tái phát Thời gian tái phát Tỷ lệ p 0.75 1.00 Tỷ lệ sống còn tồn  bộ  ở  nhóm  p53

Ngày đăng: 22/01/2020, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w