Đề cương Điều dưỡng truyền nhiễm

15 135 0
Đề cương Điều dưỡng truyền nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Đề cương Điều dưỡng truyền nhiễm tổng hợp các câu hỏi về điều dưỡng truyền nhiễm như: đặc điểm chăm sóc bệnh nhân truyền nhiễm, KHCS bệnh nhân viêm gan virus, bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue. Mời các bạn tham khảo!

Điều dưỡng Truyền Nhiễm Câu 1: Trình bày đặc điểm chăm sóc bệnh nhân truyền nhiễm ? Đặc điểm của khoa truyền nhiễm Khoa truyền nhiễm là nơi phát hiện, cách ly và điều trị người bệnh truyền nhiễm cho đến   lúc khỏi hồn tồn Khoa truyền nhiễm được xem là vùng có nguy cơ  lây bệnh cao vì là nơi tập trung nhiều   người mắc các bệnh truyền nhiễm Khi có dịch, những trường hợp nghi ngờ vẫn phải cho nhập viện, theo dõi, xác định chán  đốn và sau đó có thể cho xuất viện ngay vì bệnh truyền nhiễm phần lớn là cấp tính cần   cấp cứu và khó tiên lượng trước Tố  chức biên chế  và khối lượng cóng tác phức tạp hơn các khoa khác, khơng được tập  trung sinh hoạt và khơng cho người nhà ni người bệnh trong khu điều trị u cầu về tổ chức và lể lối làm việc Về mặt điều trị: Có cơ sở tiếp nhận, cách ly và hồi sức cấp cứu Có điều kiện chẩn đốn, xét nghiệm vi sinh phối hợp với đội vệ sinh phòng dịch Kiểm tra người bệnh sạch trùng trước khi cho xuất viện Về mặt tổ chức: Xây theo hệ thống một chiều, phân biệt rõ ràng vùng bị nhiễm và vùng sạch Có phương tiện ngăn cách các loại bệnh truyền nhiễm khác Khoa truyền nhiễm cần có: + Phòng tiếp đón: Đón người, thay quần áo bệnh viện, làm hồ sơ bệnh án + Phòng khám: Khám chẩn đốn bệnh + Phòng lưu: Còn nghi ngờ chờ kết q xét nghiệm – chẩn đốn + Một số phòng bệnh + Phòng cấp cứu + Phòng chăm sóc ban đầu: Người lớn, trẻ em + Một sơ phòng chun mơn + Phòng làm việc của bác sĩ, điều dưỡng + Có hố  tiêu, hố  tiểu riêng tại khoa truyền nhiễm dành riêng cho người bệnh theo từng   khu vực. Cơng nhân viên của khoa phải có chỗ  thay quần áo, làm việc, hố  tiêu, hố  tiểu  riêng và có phòng tắm sạch sẽ, thay quần áo trước khi về Chế độ cơng tác tại khoa truyền nhiễm Phòng bệnh, phòng dịch: + Cách ly người + Ngân ngừa sự lây chéo trong khoa và bệnh viện + Khơng cho người bệnh xuất viện "non" nghĩa là còn mang mầm bệnh + Khơng được mặc áo chồng ra khỏi bệnh viện + Khơng mang vật dụng cá nhân vào khoa truyền nhiễm + Mặc áo chồng, mũ, khẩu trang khi tiếp xúc với người bệnh + Cơng nhân viên, khám sức khỏe định kỳ và tiêm chủng Chế độ báo dịch: + Kịp thời báo ngay khi có trường hợp nghi ngờ và có kết quả xét nghiệm + Thủ tục báo từ khoa truyền nhiễm ­ y vụ ­ trạm vệ sinh phòng dịch + Có sổ báo dịch ghi họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp và địa chỉ người bệnh chính xác Chế độ khử trùng tẩy uế: + Đồ dùng sử dụng cho người bệnh phải được tiệt trùng bằng hóa chất, ánh sáng mặt trời   từ 6 đến 12 giờ + Chất bài tiết phải được xử lý trước khi đổ vào cống kín. Phương tiện chun chở phải  được tẩy uế + Rác, bơng băng, mơ chết được tập trung và đốt + Sau khi khám bệnh, nhân viên y tế phải ngâm tay với dung dịch sát trùng, sau đó rửa tay  bằng bàn chải và xà phòng + Sàn nhà được lau chùi 2 lần/ngày với dung dịch sát trùng + Tường và tủ lau 1 lần/ tuần + Khử  trùng phòng bằng tia cực tím hoặc xơng hơi với Formol từ  12 đến 24 giờ  và để  trống từ 12 đến 24 giờ mới tiếp nhận người bệnh + Diệt ruồi muỗi, gián, bọ chét, chuột mỗi năm bằng cách phun hóa chất và qt vơi định   kỳ Cơng tác chăm sóc người bệnh khoa truyền nhiễm Tổ chức tiếp đón người bệnh và phân loại Thái độ tiếp đón niềm nở, khẩn trương, đi đơi với tác phong làm việc nhanh chóng Thực hiện các chỉ  định điều trị  hướng dẫn kỹ  lưỡng cách dùng thuốc, tốt nhất  điều  dưỡng phải cho người bệnh uống thuốc, các xét nghiệm khẩn làm ngay và lấy kết quả để  bác sĩ cho y lệnh tiếp theo  Trong lúc chờ đợi phải gần gũi giải thích và theo dõi sát diễn   biến bệnh để người bệnh và người nhà an tâm Phân loại bệnh theo 4 đường lây: + Lây qua đường tiêu hóa + Lây qua đường hơ hấp + Lây qua đường máu + Da, niêm mạc Phân loại bệnh theo thể nặng, nhẹ hay có biên chứng Phân loại bệnh theo trạng thái nghi ngờ Lập và hồn chỉnh hồ sơ Phòng khám làm hồ sơ Khoa phải bổ sung đầy đú và phát hiện đúng bệnh để chuyến đúng chun khoa, tránh lây  chéo Thơng báo dịch Lập kế hoạch chăm sóc Cơng tác chăm sóc cho từng loại bệnh Thực hiện khẩn trương và đầy đủ các chỉ định điều trị Chăm sóc Tổng qt: + Theo dõi dấu hiệu sinh tổn + Thực hiện y lệnh và theo dõi các biến chứng + Vệ sinh cá nhân. Chú ý: mắt, răng, miệng, tai và da + Dinh dưỡng + Táy uế các chất bài tiết và các đổ dùng cá nhân cúa người bệnh Tinh thần: + Trấn an người bệnh và giải đáp thắc mắc với thái độ hòa nhã, vui vé Giáo dục sức khỏe + Tun truyền những kiến thức thơng thường và cách phòng chống bệnh truyền nhiễm + Tiêm phòng khi có dịch và sau khi xuất viện + Đặc biệt khi tiếp xúc với bệnh hoặc đi vào vùng dịch phái Uổng hoặc chích thuốc Câu 2: Trình bày cách thực hiện KHCS bệnh nhân viêm gan virus ? Bảo đảm thơng khí: Đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu nghiêng một bên Cho thở Oxy Theo dõi nhịp thỏ, tình trạng tăng tiết Đề phòng hít phải chất nơn, chất xuất tiết Tuỳ từng tình trạng bệnh nhân Theo dõi tuần hồn: Lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ ngay khi tiếp nhận bệnh nhân Chuẩn bị dịch truyền, dụng cụ truyền dịch, thuốc nâng huyết áp (nếu cần để thực hiện y  lệnh bác sĩ) Theo dõi sát mạch, huyết áp 30phút/ 1 lần, 1 giò/ 1 lần, 3 giò/ 1 lần Theo dõi các biến chứng: Viêm gan tối cấp Theo dõi màu sắc da, nốt xuất Viêm gan mạn tính. huyết trên da Các biến chứng khác Theo dõi giấc ngủ Viêm cơ tim Viêm tuỵ Viêm tuỷ cắt ngang Liệt dây thần kinh ngoại biên Theo dõi mức độ vàng da, màu sắc phân, nước tiểu và lượng nước tiểu 24 giờ Thực hiện các y lệnh chính xác đầy đủ: Thuốc: lợi gan, mật Các xét nghiệm máu: + Transaminase + Bilirubin + Thời gian prothrombin cho đến khi khỏi bệnh có HBsAg (+) kiểm tra định kỳ 1­2 tháng  cho đến khi (­) + Xét nghiệm nước tiểu Chăm sóc các hệ thống cơ quan: Chăm sóc bệnh nhân chán ăn, có nơn nhiều : Vệ sinh răng miệng Chăm sóc bệnh nhân có ngứa phải vệ sinh da: Tắm nước ấm, giữ cho da khơng lt Cho nằm phòng riêng, có phòng vệ  sinh riêng. Dụng cụ  tiêm chích nên dùng đồ  nhựa và bỏ đi sau mỗi lần tiêm Tẩy uế các chất bài tiết: Nước tiểu, phân, dòm… Ni dưỡng: + Hạn chế khẩu phần dinh dưỡng khơng cần thiết trong viêm gan virus cấp + Giai đoạn có triệu chứng cho ăn nhiều lần, mỗi lần một ít + Án nhiều đạm nhiều đường, . ít mỡ – Sáng cho ăn nhiều, chiều cho ăn ít + Cần ăn trái cây tươi để cung cấp vitamin liều cao và đủ năng lượng như chuối + Kiêng rượu 6 tháng – Vì gan bị tổn thương + Viêm gan tối cấp có phù sử dụng thuốc lợi tiểu phải chú ý bổ  sung kali, tốt nhất là sử  dụng lợi tiểu giữ kali. Bệnh nhân nặng khơng ăn uống được phải ni dưỡng bằng dịch  truyền  ưu trương, đặc biệt các bệnh nhân bị  nơn nhiều mất • nước hoặc bệnh nhân hơn   mê phải cho ăn qua thơng dạ dày – Vì rối loạn điện giải dễ đưa đến hơn mê gan Giáo dục sức khoẻ: Ngay khi bệnh nhân mới vào, phải hướng dẫn nội quy khoa phòng cho bệnh nhân (nếu  tỉnh) và thân nhân của bệnh nhân Thức ăn uống còn thừa phải đổ đi Các đồ dùng cá nhân phải được tiệt trùng trước khi dùng lại Thuốc có chuyển hố   gan khơng được sử  dụng như: thuốc ngừa thai, erythromycin,   tetracyclin, an thần Dặn thân nhân theo dõi bệnh nhân có dấu hiệu nặng: Phù nhanh, rối loạn nhịp độ  giấc  ngủ  hoặc ngủ  gà, lơ  mơ  tới mê, hơi thở  bệnh nhân có mùi aceton, phải báo cáo bác sĩ   Xuất viện cho làm việc nhẹ đến khi xét nghiệm máu trở về bình thường – Giai đoạn tiền hơn mê gan còn có thể điều trị  được, để  bệnh nhân rơi vào hơn mê gan   rất khó hy vọng Câu 3: Trình bày cách thực hiện KHCS bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue ? * Bảo đảm thơng khí: Nếu bệnh nhân có shock phải theo dõi hơ hấp, bảo đảm thơng khí ­ Đặt bệnh nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang 1 bên ­ Đặt Canuyl Mayo ­ Bóp bóng Ambu nếu có cơn ngừng thở ­ Cho thở oxy ­ Theo dõi nhịp thở, tình trạng tăng tiết sự tím mơi, da và đầu ngón ­ Hút đờm dãi * Theo dõi tuần hồn ­ Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp ngay khi tiếp nhận bệnh nhân, báo ngay cho bác sĩ ­ Chuẩn bị dịch truyền, dụng cụ để thực hiện y lệnh, kiểm tra tốc độ truyền ­ Theo dõi mạch, huyết áp 15’/lần, 30’/lần, 1h/lần, 3h/lần để phát hiện kịp thời dấu hiệu  tiền shock từ ngày 3, 4, 5 * Theo dõi xuất huyết ­ Bầm tím nơi tiêm, xuất huyết trên da ­ Xuất huyết nội tạng: ví dụ như xuất huyết tiêu hóa (nơn ra máu, phân đen, cần theo dõi  số lượng) * Thực hiện y lệnh của bác sĩ chính xác kịp thời ­ Tuyệt đối khơng dùng Aspirin để hạ sốt ­ Xét nghiệm: Lấy máu để theo dõi hematocrit, tiểu cầu ­ Theo dõi các chất bài tiết: số lượng nước tiểu, chất nơn, xuất huyết ­ Theo dõi tình trạng tri giác trong shock: Đánh giá diễn tiến của bệnh khi shock nặng,   thiếu oxy não → hơn mê * Chăm sóc hệ thống cơ quan, dinh dưỡng ­ Cho bệnh nhân nghỉ ngơi trong phòng thống ­ Chườm lạnh nếu sốt cao ­ Co giật, bứt rứt → thuốc an thần ­ Hạn chế các thủ thuật gây chảy máu ­ Chọc dịch nếu có tràn dịch màng phổi màng bụng nhiều để  giải quyết tạm thời tình   trạng suy hơ hấp ­ Vệ sinh thân thể, da, răng miệng, mắt tai ­ Tẩy uế các chất bài tiết ­ Dinh dưỡng: Ăn súp, uống sữa, nước trái cây, cho ăn nhiều bữa, mỗi bữa ít một để nâng  cao thể trạng, nếu nặng đặt sonde dạ dày hoặc truyền tĩnh mạch * Giáo dục sức khỏe ­ Hướng dẫn nội quy khoa phòng cho bệnh nhân và gia đình ­ Theo dõi những biểu hiện nặng ­ Hướng dẫn nằm màn tránh muỗi đốt Câu 4: Trình bày nhận định chăm sóc và thực hiện kế  hoạch chăm sóc bệnh nhân  quai bị ?  Nhận định tình trạng bệnh ­ Tình trạng hơ hấp: đếm nhịp thở, quan sát kiểu thở ­ Tình trạng tuần hồn: Theo dõi mạch, huyết áp, phát hiện tình trạng shock khi có biến   chứng viêm cơ tim, viêm tụy cấp ­ Tình trạng viêm tuyến nước bọt: Vị trí sưng, mức độ sưng ­ Các dấu hiệu kèm theo: Đau họng, khó nuốt ­ Tình trạng chung: Đo nhiệt độ, theo dõi ý thức, vận động, theo dõi nước tiểu, phân, xem   bệnh án để biết chẩn đốn, chỉ định thuốc, xét nghiệm, các u cầu theo dõi khác, u cầu   dinh dưỡng Thực hiện kế hoạch ­ Đảm bảo thơng khí + Nếu có suy hơ hấp cần thơng khí, cho thở oxy + Theo dõi nhịp thở ­ Duy trì tuần hồn + Lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ  ngay khi tiếp nhận bệnh nhân  →  báo cáo ngay cho BS + Chuẩn bị dịch truyền, dụng cụ truyền dịch, thuốc nâng huyết áp, thực hiện theo chỉ định  của BS + Theo dõi mạch, huyết áp, tùy tình trạng bệnh nhân và chỉ định của bác sĩ ­ Theo dõi các biến chứng + Viêm tinh hồn + Viêm não, màng não + Viêm tụy cấp + Các biểu hiện ở nơi khác: Viêm cơ tim, viêm tuyến giáp ­ Thực hiện y lệnh của bác sĩ chính xác và kịp thời: Thuốc, các xét nghiệm, theo dõi các   dấu hiệu sinh tồn ­ CS hệ thống cơ quan + Cho bệnh nhân nằm nghỉ + Chườm mát nếu có sốt cao + Đắp ấm vùng tuyến mang tai để giảm đau + Mặc quần lót nâng tinh hồn để giảm căng và đau nhức + Săn sóc răng miệng: Tránh bội nhiễm và giúp BN ăn ngon miệng + Vệ sinh mắt, vệ sinh thân thể hàng ngày + Cho ăn thức ăn mềm, dễ  tiêu, giàu năng lượng, tránh ăn thức ăn lạnh, nóng, chua q  làm bệnh nhân đau và khó chịu ­ Giáo dục sức khỏe + Ngay từ khi bệnh nhân mới vào phải hướng dẫn nội quy khoa phòng cho bệnh nhân và  gia đình bằng thái độ dịu dàng để bệnh nhân an tâm điều trị + Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện ít nhất 2 tuần: người tiếp xúc với bệnh nhân phải   mang khẩu trang + Tiêm phòng • Vaccine: Hiện nay đang dùng vaccine sống giảm hoạt, hiệu quả tốt, có thể dùng với các  vaccine khác như sởi, bại liệt…Chỉ định cho trẻ  em > 12 tháng tuổi, đặc biệt là tuổi dậy   thì và thanh niên. Chống chỉ định cho trẻ  120 lần/ phút Độ 4 ( rất nặng ): bệnh cảnh lâm sàng như Độ 3 kèm rối loạn thần kinh thực vật: huyết áp cao và mạch nhanh xen kẽ  với huyết áp thấp và mạch chậm, huyết áp cao kéo  dài ( HA tâm trương > 110 mm Hg ) hoặc huyết  áp thấp kéo dài ( HA tâm thu 

Ngày đăng: 22/01/2020, 16:20

Mục lục

  • thể lâm sàng khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan