Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
726,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ QUÝ LÃNH ĐẠO DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 914 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Lộc PGS.TS Nguyễn Xuân Hải Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:……………………………………… Phản biện :……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án thạc sĩ họp …………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu đổi kinh tế xã hội nói chung, ngành giáo dục đào tạo nước ta tìm cho hướng đắn để bắt kịp phát triển thời đại, đường lộ trình phải tạo đội ngũ cán quản lý có đủ Tâm, Tầm, Tài để đưa giáo dục nước nhà chuyển sang trang với thắng lợi Chiến lược đổi toàn diện giáo dục đào tạo (2011-2020) đổi quản lý giáo dục khâu đột phá giáo dục nước nhà Muốn phải xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục phải vừa hồng vừa chuyên, vừa giỏi chun mơn nghiệp vụ vừa có lòng bao dung rộng lượng, vừa có đầu lạnh phải có trái tim nóng để biết mục tiêu chính, đường chủ đạo mà tổ chức quyền gì, ln tràn đầy nhiệt huyết rung động với thành cơng hay thất bại mình, tổ chức nói riêng tồn ngành, đất nước nói chung Fullan (1991) nhận định rằng: “Trong suốt thập kỷ qua, vai trò hiệu trưởng ngày trở nên đa dạng phức tạp” (trang 144) Thêm vào đó, vai trò chuyển đổi thành người lãnh đạo dạy học hay giáo viên cốt cán (master teacher), tới người lãnh đạo thực thi (transactional leader) gần vai trò lãnh đạo thay đổi Với vai trò lãnh đạo hoạt động dạy học, người hiệu trưởng yếu tố then chốt có tác động đến hiệu việc dạy giáo viên, thành tích học tập học sinh mức độ thực thành công chức nhà trường Những nghiên cứu Việt Nam cho thấy cần phải có thêm cách tiếp cận cho việc phát huy chức người hiệu trưởng nhà trường, có hiệu trưởng trường trung học phổ thơng Do đó, nghiên cứu: “Lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục” cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng khung lý luận lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông, sở thiết kế cơng cụ kiểm định độ tin cậy hiệu lực để khảo sát thực trạng lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thơng Từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận: Đề tài nghiên cứu xây dựng khung lí thuyết lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông 3.2 Nghiên cứu thực trạng: Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam theo mơ hình lý thuyết xây dựng 3.3 Nghiên cứu đề xuất: Trên sở xây dựng khung lý thuyết khảo sát, đánh giá thực trạng – đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Lãnh đạo nhà trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biểu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông; Các yếu tố ảnh hưởng tới lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thơng từ góc độ tiếp cận lãnh đạo dạy học biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường bối cảnh Câu hỏi nghiên cứu 1) Lý thuyết lãnh đạo dạy học nghiên cứu, tổng hợp nước phương tây có phù hợp với bối cảnh Việt Nam hay không? 2) Thực tiễn hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam lãnh đạo dạy học nào? 3) Làm để hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam lãnh đạo dạy học hiệu quả, hướng tới kiến tạo thành tựu tốt cho người học? Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Nghiên cứu tiếp cận lãnh đạo quản lý nhà trường lãnh đạo dạy học (instructional leadership), tổng hợp xây dựng khung lý luận lãnh đạo dạy học phù hợp với hiệu trưởng nhà trường phổ thông Việt Nam sử dụng khung lý luận để khảo sát thực trạng sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông 6.2 Giới hạn đối tượng khảo sát địa bàn nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát 290 hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn nước với phương pháp lựa chọn mẫu “thuận tiện” Phỏng vấn, quan sát nghiên cứu trường hợp điển hình để khai thác tối đa thực trạng lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam Giả thuyết khoa học Lãnh đạo dạy học hướng tiếp cận nghiên cứu lãnh đạo nhà trường hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam Các hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam có biểu người lãnh đạo dạy học nhằm hướng tới tạo lập thành tích học tập tốt cho học sinh.Tuy nhiên biểu có khác biệt thành tố lãnh đạo dạy học Khảo sát phân tích nguyên nhân thực trạng cách hệ thống khoa học sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam Những luận điểm cần bảo vệ - Lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông hướng tiếp cận khoa học phù hợp yêu cầu hiệu trưởng nhà trường giáo dục phổ thông - Tiếp cận lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thơng với 03 khía cạnh: Xây dựng quảng bá hệ thống mục tiêu nhà trường; Điều phối chương trình Xây dựng văn hóa nhà trường - Thực trạng lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông bị ảnh hưởng, tác động nhiều yếu tố khác - Nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông việc áp dụng đồng linh hoạt biện pháp khác phù hợp với thực tiễn khả vận dụng hiệu trưởng nhà trường Những đóng góp luận án Xây dựng khung lý luận lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông Xây dựng công cụ đánh giá khảo sát mức độ biểu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông theo khung lý thuyết xây dựng Khẳng định lãnh đạo dạy học tiếp cận hướng tới kiến tạo thành tích học tập tốt cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam Bổ sung sở khoa học cho việc hoạch định sách xây dựng kế hoạch hoạt động hiệu hiệu trưởng trường trung học phổ thông Là tài liệu tham khảo có giá trị khoa học thực tiễn cao với cách tiếp cận mới, đại cho hiệu trưởng trường trung học phổ thông nước đóng góp vào kho tàng lý luận quản lý giáo dục non trẻ nước ta 10 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 10.1 Cách tiếp cận: Đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống; tiếp cận trình; tiếp cận so sánh để tiến hành nghiên cứu Bằng việc kết hợp hai phương pháp định lượng định tính để nghiên cứu tận dụng mạnh nhóm phương pháp để suy luận nghiên cứu cách xác Greene, Caracelli, Graham (1989) mục đích việc phối hợp hai nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng định tính như: Đối chiếu bổ sung – phương pháp trở thành phương tiện để khẳng định bổ sung kết phương pháp Teddlie Tashakkori (2003) lợi ích chủ yếu việc đối chiếu bổ sung kết hợp hai nhóm phương pháp nghiên cứu: phương pháp trả lời câu hỏi mà phương pháp không trả lời được, mang lại kết luận thuyết phục hơn, có nhìn đa dạng kết nghiên cứu Điều giúp nhà nghiên cứu phác họa tranh nghiên cứu cách đơn giản lại hồn chỉnh Trong mơ hình thiết kế nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu sử dụng độc lập với nhau, giống đỉnh tam giác để có cách tiếp cận khác tượng hay đối tượng nghiên cứu, kết phương pháp không bị tác động không ảnh hưởng phương pháp nghiên cứu Ví dụ nghiên cứu biểu tiêu chí lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông, nhà nghiên cứu sử dụng bảng hỏi, quan sát, vấn với mục đích đánh giá xem người hiệu trưởng có hay khơng có biểu lãnh đạo dạy học theo mơ hình lý thuyết mà nhà nghiên cứu muốn chứng minh 10.2 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu lý luận; thực tiễn, thống kê toán học sử dụng tổng hợp cơng trình nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học Đề tài cách tiếp cận đại lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu trưởng trường trung học phổ thơng nói riêng nhà trường nói chung Xây dựng khung lý thuyết mơ hình lãnh đạo dạy học áp dụng Việt Nam Trở thành sở khoa học đóng góp vào kho tàng lý luận thực tiễn phục vụ công đổi quản lý giáo dục nước nhà 12 Bố cục luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃNH ĐẠO DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề , nghiên cứu lãnh đạo dạy học nước nước tập trung xây dựng khung lý luận lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường nói chung nhà trường trung học phổ thơng nói riêng, hướng nghiên cứu tập trung vào chứng minh tác động hiệu trưởng tới thành tích học tập học sinh thơng qua lãnh đạo dạy học; thành tố thuộc lãnh đạo dạy học thành tố nào; có yếu tố ảnh hưởng tới hiệu lãnh đạo dạy học muốn nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường cần theo hướng Tuy vậy, nghiên cứu Việt Nam lãnh đạo dạy học chưa nhiều chưa có khung lý luận thực tin cậy để làm thang đo biểu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường có hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông Cần thiết phải có nghiên cứu tương tự nước ngồi triển khai Việt Nam để làm phong phú thêm kho tàng lý luận đóng góp cho thực tiễn quản lý lãnh đạo nhà trường đạt hiệu mong muốn 1.2 Lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo dạy học 1.2.1 Lãnh đạo nhà trường 1.2.1.1 Phân biệt lãnh đạo với quản lý người đứng đầu tổ chức phải vai trò vừa người lãnh đạo, vừa người quản lý Người hiệu trưởng người đứng đầu nhà trường, phải làm tốt hai vai trò nhà lãnh đạo người quản lý Hai vai trò tồn nhau, đan xen lẫn nhau, hai mặt thể thống Quản lý khơng có lãnh đạo dễ bị chệch hướng, lãnh đạo mà thiếu quản lý lãnh đạo chung chung, không hiệu 1.2.1.2 Lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo nhà trường thiết lập mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển nhà trường, trình gây ảnh hưởng, tác động chủ thể lãnh đạo nhà trường (đứng đầu người Hiệu trưởng) lên người dạy, người học, cán nhân viên tất bên liên quan để phát huy tầm ảnh hưởng, thu phục lòng tin, ủng hộ tự nguyện họ, dẫn dắt họ theo người lãnh đạo nhà trường để thực hóa sứ mệnh nhà trường hệ thống giáo dục đào tạo, với cộng đồng xã hội, đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo người theo nhu cầu xã hội 1.2.2 Lãnh đạo dạy học Lãnh đạo dạy học hiểu là: người hiệu trưởng trình quản lý nhà trường tập trung nỗ lực để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh chất lượng chuyên môn người giáo viên nhà trường 1.3 Sự phát triển mơ hình lý thuyết lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường 1.3.1 Mơ hình Hallinger Murphy’s (1985) Quản lý chương trình dạy học Xây dựng hệ thống Giám sát đánh giá mục tiêu nhà hoạt động dạy học trường Tổ chức thực Quảng bá hệ thống chương trình mục tiêu Giám sát hoạt động học sinh Xác định tầm nhìn Xây dựng văn hóa nhà trường Đảm bảo thời gian dạy học Thúc đẩy hoạt động phát triển chuyên gia Duy trì tầm nhìn Cung cấp, thúc đẩy động lực cho giáo viên Xác định chuẩn mực chuyên môn Cung cấp, thúc đẩy động lực cho học sinh 1.3.2 Mơ hình lãnh đạo dạy học Murphy (1990) Phát triển tầm Phát triển mơi trường Quản lý sản phẩm Cải tiến mơi nhìn mục học tập mang tính hỗ giáo dục trường học tập tiêu trợ cao + Thiết lập, xác + Cải tiến hoạt định mục tiêu động dạy học nhà trường + Giám sát đánh + Chia sẻ, quảng giá hoạt động dạy bá mục tiêu nhà học trường + Tổ chức thực chương trình + Thiết lập + Thiết lập môi trường kỳ vọng tiêu học tập ổn định an chuẩn tích cực tồn + Duy trì tầm + Cung cấp hội cho nhìn cao học sinh tham gia triệt để + Tạo động lực + Phát triển đội ngũ hợp cho giáo viên tác gắn kết học sinh + Giám sát + Bảo đảm nguồn lực trình học học + Thúc đẩy phát bên Phát triển tầm Phát triển môi trường Quản lý sản phẩm Cải tiến mơi nhìn mục học tập mang tính hỗ giáo dục trường học tập tiêu trợ cao sinh triển chuyên gia + Tạo kết nối gia đình nhà trường 1.3.3 Mơ hình lãnh đạo dạy học Weber (1996) Xây dựng tầm nhìn nhà trường Lãnh đạo dạy học phát triển tầm nhìn chia sẻ với bên liên đới Quản lý chương trình hoạt động dạy học Lãnh đạo dạy học quan tâm thúc đẩy cho hoạt động lớp học diễn phù hợp với mục tiêu nhà trường Cung cấp nguồn lực hỗ trợ việc sử dụng phương pháp mơ hình dạy học tốt nhất, cung cấp trợ giúp liệu nhằm điều khiển trình dạy học Thúc đẩy mơi trường học tập tích cực Giám sát cải tiến hoạt động dạy học Lãnh đạo dạy học đẩy mạnh mơi trường học tập tích cực cách quảng bá mục đích, thiết lập mong đợi mơi trường học tập ổn định Lãnh đạo dạy học giám sát cải tiến hoạt động dạy học thông qua việc giám sát lớp học tạo hội phát triển chun gia 1.3.4 Mơ hình lãnh đạo dạy học Hallinger (2005) Đánh giá chương trình dạy học Lãnh đạo dạy học quan tâm tới lập kế hoạch, thiết kế, quản trị phân tích liệu đánh giá có liên quan tới ảnh hưởng chương trình dạy học Năm 2005, Hallinger thực nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu lãnh đạo dạy học từ năm 1980 tới năm 2000 Ơng kết luận có nhóm nhân tố thuộc lãnh đạo dạy học, là: Xây dựng phát triển tầm nhìn nhà trường, quản lý điều phối chương trình dạy học xây dựng, thúc đẩy mơi trường nhà trường tích cực Kể từ nhiều cơng trình nghiên cứu lãnh đạo dạy học sử dụng mơ hình nhóm nhân tố Hallinger để thực nghiên cứu lãnh đạo dạy học trường học khác khắp giới 1.4 Trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.4.1 Trường trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục phổ thông chia thành giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Giai đoạn giáo dục gồm cấp tiểu học cấp trung học sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thông Học sinh sở giáo dục nghề nghiệp học khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng trường trung học phổ thông Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thựchiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hộiđồng trường cấp có thẩm quyền; Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác,kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng,kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhânviên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quyđịnh Nhà nước; 1.4.3 Bối cảnh đổi giáo dục mức độ tự chủ hiệu trưởng trường trung học phổ thông công lập Bảo đảm chất lượng giáo dục nhiệm vụ Nhà nước, nhà trường toàn xã hội Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc đảm bảo tăng cường đầu tư cho điều kiện đảm bảo chất lượng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động trình giáo dục nhà trường quy định chuẩn “đầu ra” Nhà trường tự chủ việc khai thác, bảo quản, sử dụng hiệu điều kiện đảm bảo chất lượng; chủ động trình hoạt động giáo dục có trách nhiệm “sản phẩm” cơng khai chất lượng giáo dục Nhà nước, nhà trường có trách nhiệm định hướng lực lượng xã hội đầu tư vào điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục Trong trình nhà trường thực tự chủ việc cải tiến chất lượng giáo dục, cấp quyền, quan quản lý giáo dục xã hội giám sát, hỗ trợ điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục điều kiện khác để nhà trường trì nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy, tất khâu hoạt động giáo dục nhà trường có tham gia lực lượng xã hội với tính chất giám sát hỗ trợ 1.4.4 Sự thích hợp mơ hình lãnh đạo dạy học bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam 1.5 Lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam 1.5.1 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông xây dựng quảng bá sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường 1.5.1.1 Hiệu trưởng tổ chức xây dựng hệ thống mục tiêu nhà trường Việc thiết lập chia sẻ mục tiêu ảnh hưởng lớn tới thành tích nhà trường Với nhà trường đạt thành tích cao, giáo viên phải báo cáo với lãnh đạo nhà trường (thông thường hiệu trưởng, đơi hiệu phó phụ trách chun mơn), lãnh đạo nhà trường tham gia nhiều vào trình giảng dạy giáo viên học hỏi từ họ thông qua trao đổi, giải vấn đề nảy sinh, qua lý giải số thành tích đạt nhà trường so với mục tiêu đặt lại nhiều hạn chế 1.5.1.2 Hiệu trưởng tổ chức chia sẻ, quảng bá sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường Hiệu trưởng nhà trường tổ chức chia sẻ, quảng bá sứ mạng, giá trị hệ thống mục tiêu nhà trường tới tất thành viên nhiều cách thức khác Có thể thơng qua gặp gỡ trao đổi cách trực tiếp gián tiếp Các lĩnh vực cần quan tâm trao đổi, chia sẻ hệ thống mục tiêu nhà trường cần tập trung vào khía cạnh sau: Tập trung trao đổi với giáo viên mục tiêu nhà trường trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới thành tích học tập học sinh Với yêu cầu giáo dục lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông, người hiệu trưởng cần thể vai trò xây dựng quảng bá hệ thống mục tiêu, điều phối chương trình giáo dục xây dựng mơi trường văn hóa tạo mơi trường học tập tích cực nhà trường CHƯƠNG THỰC TRẠNG LÃNH ĐẠO DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Quy trình khảo sát thử chuẩn hóa cơng cụ Bộ công cụ xây dựng tiến hành khảo sát thử với 63 cán quản lý Trường Trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên Các bảng kiểm định độ tin cậy công cụ sử dụng để khảo sát thực trạng lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông thể đây: Bảng 2.1 Chỉ số Cronbach’s Alpha thang đo Cronbach's Alpha Tổng số mục hỏi 921 50 Bảng 2.2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 874 Adequacy Bartlett's Test ofApprox Chi-Square 405.002 Sphericity df 45 Sig .000 2.2 Mẫu nghiên cứu cỡ mẫu Đề tài tiến hành khảo sát 300 hiệu trưởng trường trung học phổ thông, sau tiến hành làm phiếu khảo sát, số lượng phiếu dùng để nhập liệu lại 290 phiếu 2.3 Thực trạng lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam 2.3.1 Thực trạng nhận thức hiệu trưởng trường trung học phổ thông khái niệm lãnh đạo dạy học Nhận thức hiệu trưởng nhà trường lãnh đạo dạy học có khác biệt chưa đầy đủ Do vậy, muốn thực hành hành vi lãnh đạo dạy học hướng tới nâng cao thành tích học sinh việc làm cần thiết người đứng đầu nhà trường (hiệu trưởng) cần có nhận thức đắn tiếp cận 2.3.2 Thực trạng hiệu trưởng xây dựng quảng bá hệ thông mục tiêu nhà trường 2.3.2.1 Thực trạng Hiệu trưởng tổ chức xây dựng hệ thống mục tiêu nhà trường 11 Có khác biệt tổ chức xây dựng hệ thống mục tiêu nhà trường trung học phổ thông Biểu rõ nét item lấy kết giáo dục học sinh năm trước làm để điều chỉnh mục tiêu hàng năm (3.93), thấp biểu nội dung xây dựng khung mục tiêu nhà trường gắn với khả hoàn thành đội ngũ giáo viên công nhân viên nhà trường (3.60) Tuy nhiên tất mức độ biểu nội dung khoảng thang đo biểu rõ Minh chứng cho bảng số liệu thông tin sau vấn hiệu trưởng kỳ vọng họ với nhà trường tương lai Kết thu thể bảng sau: 2.3.2.2 Thực trạng Hiệu trưởng tổ chức chia sẻ, quảng bá sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường Có khác biệt mức độ biểu việc quảng bá sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường: Cao quan tâm có việc làm cụ thể để xây dựng sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường (3.80) thấp thảo luận với học sinh mục tiêu nhà trường (3.31) Cũng có khác biệt hiệu trưởng có kinh nghiệm khác Ở nội dung quan tâm có việc làm cụ thể để xây dựng sứ mạng, giá trị, tầm nhìn biểu nhóm thầy có kinh nghiệm làm hiệu trưởng 10 năm cao (3.85) Điều cho thấy thầy có kinh nghiệm làm hiệu trưởng lâu năm quan tâm tới quảng bá sứ mạng, giá trị hệ thống mục tiêu nhà trường nhiều 2.3.3 Thực trạng Hiệu trưởng trường trung học phổ thông điều phối chương trình giáo dục nhà trường 2.3.3.1 Thực trạng Hiệu trưởng giám sát đánh giá hoạt động học học sinh 2.3.3.2 Thực trạng Hiệu trưởng điều phối chương trình dạy học 12 2.3.3.3 Thực trạng hiệu trưởng hỗ trợ q trình học học sinh Ở nhóm nội dung biểu việc hiệu trưởng thảo luận với giáo viên điểm mạnh điểm yếu chương trình nhà trường rõ nét Điều xuất phát từ nguyên nhân chương trình giáo dục phổ thông hành quy định từ trung ương (Bộ Giáo dục đào tạo), trường khó can thiệp muốn thay đổi chương trình 2.3.4 Thực trạng Hiệu trưởng trưởng trung học phổ thơng xây dựng mơi trường văn hóa thúc đẩy việc học tập tích cực nhà trường 2.3.4.1 Thực trạng Hiệu trưởng đảm bảo quỹ thời gian học tập nhà trường Số năm Số năm Số năm làm HT làm HT làm HT 5Tổng 10 năm 10 năm Items năm Điểm Độ Điểm Độ Điểm Độ Điểm Độ Thứ TB LC TB LC TB LC TB LC bậc Hạn chế gián đoạn thời gian học tập học 3.24 1.071 3.27 1.070 3.54 796 3.38 963 sinh Đảm bảo không gọi học sinh lên văn phòng 3.27 981 3.04 1.190 3.21 1.022 3.18 1.059 suốt thời gian học tập Ban hành hình thức kỷ luật khác với học 3.66 880 3.42 1.051 3.32 941 3.44 963 sinh học muộn nghỉ học Khuyến khích giáo viên sử dụng thời gian giảng dạy 3.82 611 3.82 601 3.66 598 3.75 605 để thực hành kỹ 13 Hạn chế hoạt động khác vào thời gian học tập 3.59 987 3.44 958 3.37 958 3.45 965 (sinh nhật, hội hè…) Ở nhà trường phổ thơng có quy định xử phạt với hành vi làm gián đoạn thời gian học tập học sinh học sinh muộn bỏ tiết, nghỉ học có khơng có lí do; hình thức kỷ luật khác giáo viên muộn, bỏ tiết Đây hành động biểu việc đảm bảo thời gian học tập học sinh trì nhà trường Kết hợp với nội dung lãnh đạo dạy học khác nhằm hướng tới chất lượng dạy học giáo dục cao nhà trường 2.3.4.2 Thực trạng Hiệu trưởng trì diện nhà trường Tuy trì diện trường hiệu trưởng khác lại xử lý công việc khác dễ dàng nhận thấy phần lớn công việc liên quan tới quản lý hành nhà trường 2.3.4.3 Thực trạng Hiệu trưởng tạo động lực cho giáo viên Tạo hội cho giáo viên trình bày sáng ki ến liên quan tới hoạt động giảng dạy họ Khen thưởng nỗ lực đặc biệt giáo viên theo hướng giúp họ phát triển chuyên môn Khen thưởng cho nỗ lực đặc biệt giáo viên tạo hội cho họ trở thành chuyên gia Khen ngợi nỗ lực giáo viên cho dù thành tích đạt nhỏ Thông báo công khai kết giảng dạy giáo viên hình thức khác (thơng báo họp, bảng ti n, tin nhắn điện tử…) 3.4 Dưới năm Từ đến 10 năm 3.5 3.6 Trên 10 năm 3.7 3.8 3.9 4.1 Tổng 2.3.4.4 Thực trạng Hiệu trưởng phát triển chuyên gia nhà trường Hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thơng khảo sát có hoạt động cụ thể để tâp trung phát triển chuyên gia cho đội ngũ giáo viên nhà trường 2.3.4.5 Thực trang Hiệu trưởng tạo động lực cho học sinh Hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông Việt Nam thể đa dạng phong phú việc lựa chọn hình thức bí khác để tạo động lực học tập cho học sinh toàn trường 2.4 Thực trạng yêu tố ảnh hưởng tới lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Bảng mô tả thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới lãnh đạo dạy học Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Việt Nam 14 2.5 Đánh giá chung thực trạng lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam Điểm mạnh Hầu hết hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông Việt Nam quan tâm trọng phát triển nguồn lực người, coi nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc tạo chất lượng nhà trường Biểu việc hiệu trưởng quan tâm xây dựng khối đồn kết nội bộ, có chiến lược tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển chuyên gia nhà trường nhằm đảm bảo đội ngũ giáo viên đủ số lượng đồng chất lượng Nội dung điều phối quản lý chương trình dạy học mạnh hiệu trưởng trung học phổ thông Việt Nam, việc phân công chuyên môn người – việc trọng, kết nghiên cứu thực trạng cho thấy mối quan tâm lớn phần lớn hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông chất lượng dạy học giáo dục học sinh, sở quan trọng định hướng cho hành vi lãnh đạo dạy học người lãnh đạo nhà trường Nhiều hiệu trưởng trường trung học phổ thông quan tâm tới đầu tư, phát triển mũi nhọn giáo dục học sinh, điều giúp em học sinh có khiếu thành tích đặc biệt phát huy sở trường, lực mạnh mình, trở thành nhân tài tương lai Mỗi người hiệu trưởng thực trở thành chuyên gia việc tạo động lực dạy cho giáo viên động lực học cho học sinh toàn trường; sở hiểu biết đội ngũ, đặc điểm học sinh điều kiện kinh tế xã hội khu vực cộng đồng Điểm yếu Chưa huy động vai trò học sinh, giáo viên bên liên quan 15 hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, ví dụ chưa quan tâm nhiều tới tham khảo ý kiến học sinh việc xây dựng quảng bá hệ thống mục tiêu nhà trường Việc có hoạt động để lấy thơng tin phản hồi chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên nhà trường cần thiết, thực trạng hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông Việt Nam chưa thực có thơng tin phản hồi hữu ích với việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên từ biện pháp thu thập thông tin khơng thống (quan sát, vấn, điều tra, …một cách ngẫu nhiên) Chưa có chủ động việc triển khai, điều chỉnh chương trình dạy học nhà trường trung học phổ thông cho phù hợp với điều kiện địa phương, vùng miền khác Việc xác định chương trình có điểm mạnh, yếu, có phù hợp với thực tiễn hay không xem vai trò quan quản lý nhà nước giáo dục phổ thông chưa thực coi trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường Việc trì thời gian làm việc hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông nhà trường chủ yếu lại dành cho việc quản lý hành hội họp, xử lý giấy tờ, công văn đến đi… Cơ hội Toàn ngành Giáo dục Việt Nam lộ trình đổi tồn diện, tất lực lượng giáo dục sẵn sàng hành động giáo dục tiến tương lai Chuyển đổi mạnh từ giáo dục trọng nội dung sang giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh; chủ trương thực chương trình nhiều sách giáo khoa, quyền lựa chọn sách giáo khoa thuộc địa phương nhà trường cho phù hợp với nhu cầu văn hóa vùng miền; xây dựng, thực thi, đánh giá điều chỉnh chương trình chuyển giao phần quyền chủ động cho nhà trường Chương trình giáo dục nhà trường cấu lại, giảm tải nội dung, tập trung phát triển lực người học Tất đổi tạo hội cho hiệu trưởng làm “cách mạng” với công giáo dục nhà trường Đội ngũ hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thơng ngày trẻ hóa độ tuổi, trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý giáo dục ngày hoàn thiện cấp phát huy thực tiễn, đặt bối cảnh hiệu trưởng nhà trường trao nhiều quyền quản lý lãnh đạo nhà trường hội để phát huy tối đa lực cá nhân hiệu trưởng trường trung học phổ thông Đổi quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà giáo xác định khâu đột phá then chốt chiến lược đổi toàn diện giáo dục nước nhà Việc áp dụng thành tựu cách mạng cơng nghệ 4.0 vào quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nói riêng giúp giảm tải quản lý hành giáo dục, tăng cường thời gian nhiều cho quản lý chuyên môn nhà trường trung học phổ thông Thách thức 16 Trong thời gian dài giáo dục Việt Nam thực mơ hình quản lý kế hoạch hóa cao, dẫn tới thói quen khó bỏ quản lý giáo dục nói chung quản lý nhà trường nói riêng, tâm lý trơng chờ vào kế hoạch hướng dẫn từ xuống, thiếu chủ động từ sở giáo dục Điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn, lại chưa đồng vùng miền khác khiến việc điều tiết nguồn lực giáo dục gặp nhiều khó khăn cản trở lớn cho hiệu trưởng thực lãnh đạo dạy học nhà trường trung học phổ thơng Trình độ nghiệp vụ hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông không đồng đều, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt huyết tinh thần cống hiến dẫn tới có hạn chế quản lý lãnh đạo nhà trường Kết luận chương Lãnh đạo dạy học Việt Nam có biểu khác nhóm nhân tố có nhiều yếu tố cản trở, có yếu tố cản trở nhiều thủ tục hành q nặng Tuy nhiên, lãnh đạo dạy học có ưu điểm hội lớn chủ trương đổi quản lí phân cấp quản lí Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo, gắn kết với nghiệp giáo dục tiềm ĐNHT CHƯƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học đảm bảo tính hệ thống, toàn diện Lãnh đạo dạy học người hiệu trưởng cần tác động tới tất thành tố q trình quản lý hoạt động chun mơn nhà trường phổ thông Hơn lãnh đạo – phân tích chương lý luận, xem xét chức mối quan hệ mật thiết với chức quản lý hiệu trưởng nhà trường Do đó, xây dựng biện pháp cần xem xét tính hệ thống, toàn diện biện pháp tác động thực hệ thống toàn diện thành tố khác trình quản lý, lãnh đạo nhà trường 3.1.2 Đề xuất biện pháp lãnh đạo dạy học phải gắn với bối cảnh cụ thể nhà trường phổ thơng Ngun tắc đòi hỏi biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường phổ thông phải xuất phát từ bối cảnh cụ thể nhà trường với khác biệt đội ngũ giáo viên, học sinh, điều kiện kinh tế xã hội, yếu tố tác động khác tới nhà trường, đòi hỏi biện pháp lãnh đạo nhà trường phải phù hợp riêng với nhà trường khác Để đảm bảo nguyên tắc phù hợp với thực sinh động biện pháp lãnh đạo dạy học cần tránh đưa biện pháp xa với thực tiễn biện pháp hợp lí Do u cầu bắt buộc khơng áp đặt ý kiến chủ quan, phải tổng kết thực tiễn lãnh đạo dạy học nhà trường từ 17 thực tiễn lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường phổ thông để đề xuất biện pháp cụ thể 3.1.3 Nguyên tắc Đảm bảo tính pháp lý Việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo nhà trường cần tuân thủ luật pháp, pháp luật hành áp dụng với giáo dục trung học phổ thơng nói riêng tồn ngành giáo dục nói chung Do đó, đề xuất hệ thống biện pháp cần xem xét tất văn pháp lý hành liên quan 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thơng 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Hiệu trưởng trường trung học phổ thông xây dựng hệ thống sứ mạng, giá trị, tầm nhìn gắn với bối cảnh đổi giáo dục đa dạng hóa hình thức quảng bá sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường Xây dựng tuyên ngơn sứ mạng, giá trị tầm nhìn nhà trường phù hợp với tôn hoạt động bề dày truyển thống nhà trường Các tầng bậc mục tiêu cấp độ khác như: Mục đích, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể cần hướng tới thực sứ mạng, giá trị tầm nhìn nhà trường phải thống với Thứ hai, diễn đạt mục tiêu nhà trường, cần phải lựa chọn cách diễn đạt gắn hệ mục tiêu với trách nhiệm toàn nguồn nhân lực nhằm tăng cường tính cam kết thực hệ mục tiêu tồn giáo viên cơng nhân viên nhà trường Cách diễn đạt mục tiêu cần phải dễ hiểu người đọc hiểu nghĩa – nghĩa nghĩa mà hiệu trưởng nhà trường mong muốn thể Khi xây dựng hệ thống mục tiêu hiệu trưởng cần tổ chức sử dụng phương pháp đánh giá nhu cầu đội ngũ bên liên quan, bao gồm bên liên quan trực tiếp (giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh) bên liên quan gián tiếp (Các mạnh thường quân, nhà xây dựng sách, quyền địa phương) Theo cách thức (phỏng vấn, điều tra…) kết hợp với cách thức khơng thức (quan sát, trò truyện, giám sát…) Hệ thống tuyên bố sứ mạng, giá trị, tầm nhìn mục tiêu nhà trường cần xây dựng dựa kết giáo dục năm trước, nhằm đảm bảo tính khả thi gắn với bối cảnh thực nhà trường 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Hiệu trưởng trường trung học phổ thông phát huy quyền tự chủ huy động bên liên quan xây dựng điều phối chương trình giáo dục gắn với bối cảnh đổi giáo dục Quản lý chương trình dạy học – vấn đề thiết yếu hiệu trưởng nhà trường Như đề cập, có chứng kết nối giám sát hiệu trưởng với hoạt động dạy giáo viên có liên quan đến hiệu nhà trường nâng cao thành tích học tập học sinh Đặc biệt trường trung học, hiệu trưởng thường thấy khơng có thời gian, chun mơn đủ để tham gia khuyến khích giúp đỡ cho trình dạy học lớp học Thậm 18 chí nhà trường tiểu học, nơi mà hiệu trưởng có nhiều khả tham gia vào hoạt động giảng dạy tách biệt lớp học hiệu trưởng lớn 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Hiệu trưởng trường trung học phổ thông phát triển lực lãnh đạo thân đội ngũ giáo viên, học sinh, chia sẻ quyền lãnh đạo hướng tới xây dựng moi trường học tập tích cực nhà trường Phân cấp lãnh đạo quan tâm nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo giáo viên Khái niệm cá nhân giáo viên hay nhóm giáo viên lãnh đạo độc lập với vai trò nhà quản lý thức hiệu trưởng, hiệu phó trưởng phòng thực Sự lãnh đạo giáo viên định nghĩa “sự dẫn dắt giáo viên lớp học, ủng hộ có đóng góp cho tập thể giáo viên học sinh, có ảnh hưởng tới người khác việc cải tiến thực tiễn giáo dục” “Phân cấp lãnh đạo tập trung vào việc thu thập ý kiến giới chuyên môn (engaging expertise) đâu tổ chức không tìm kiếm với vai trò thức hiệu trưởng Phân cấp lãnh đạo mô tả hình thức lãnh đạo tập thể (tập thể người lãnh đạo), giáo viên phát triển chun mơn cách làm việc Một cách ngắn gọn, phân cấp lãnh đạo tương ứng (equates) với tối ưu hóa lực người tổ chức” Trong mơ hình này, hiệu trưởng khơng phải người lãnh đạo (sole leader) trung tâm loạt nhóm liên kết với (interlocking teams), làm việc để cải thiện nhà trường nâng cao kết học tập Làm việc nhóm trung tâm tiếp cận phân cấp lãnh đạo Hiệu trưởng cần trở thành thành viên số nhóm nhà trường người hướng dẫn (coach) số nhóm khác Như vậy, hiệu trưởng chất xúc tác (catalyst) cho việc cải thiện thành tích học tập học sinh, cung cấp nguồn lực thiết kế kế hoạch cải tiến, đánh giá tiến việc khen thưởng nhà trường Nhóm lãnh đạo tồn ngồi đội ngũ giáo viên nhà trường Ví dụ quan quản lý nhà trường có hiệu (SGBs) hoạt động nhóm với cơng việc chuyên gia liên đới làm việc 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất 3.3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết nhóm biện pháp đề xuất Để khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất, đề tài sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (số lượng: 42), chuyên gia giảng viên giảng dạy nghiên cứu quản lý giáo dục sở giáo dục đại học có chuyên ngành quản lý giáo dục số cán quan quản lý nhà nước cao giáo dục đào tạo Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất chia theo mức độ: - Không cần thiết; -Cần thiết; - Rất cần thiết (Phụ lục 1) Kết thể bảng 3.4: 19 Bảng 3.4 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết nhóm biện pháp đề xuất (n=42) Kết KS STT Nhóm biện pháp TB Thứ X bậc Hiệu trưởng trường trung học phổ thông xây dựng hệ thống sứ mạng, giá trị, tầm nhìn gắn với bối cảnh đổi giáo dục đa dạng hóa hình thức quảng bá sứ mạng, 2.9267 giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường Hiệu trưởng trường trung học phổ thông phát huy quyền tự chủ huy động bên liên quan xây dựng điều 2.8167 phối chương trình giáo dục gắn với bối cảnh đổi giáo dục Hiệu trưởng trường trung học phổ thông phát triển lực lãnh đạo thân đội ngũ giáo viên, học sinh, 2.7576 chia sẻ quyền lãnh đạo hướng tới xây dựng moi trường học tập tích cực nhà trường 3.3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi nhóm biện pháp đề xuất Để khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất, đề tài sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (số lượng: 42) Mức độ khả thi biện pháp đề xuất chia theo mức độ: - Không khả thi; –Khả thi; - Rất Khả thi (Phụ lục 1) Kết thể bảng 3.5: Bảng 3.5 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ khả thi nhóm biện pháp đề xuất (n=42) Kết KS STT Nhóm biện pháp TB Thứ X bậc Hiệu trưởng trường trung học phổ thông xây dựng hệ thống sứ mạng, giá trị, tầm nhìn gắn với bối cảnh đổi giáo dục 2.7267 đa dạng hóa hình thức quảng bá sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hệ thống mục tiêu nhà trường Hiệu trưởng trường trung học phổ thông phát huy quyền tự chủ huy động bên liên quan xây dựng điều 2.8177 phối chương trình giáo dục gắn với bối cảnh đổi giáo dục Hiệu trưởng trường trung học phổ thông phát triển lực lãnh đạo thân đội ngũ giáo viên, học sinh, chia sẻ 2.7579 quyền lãnh đạo hướng tới xây dựng moi trường học tập tích cực nhà trường 3.4 Nghiên cứu trường hợp lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam 20 Kết nghiên cứu trường hợp mơ tả tóm tắt Bí tạo động lực cho học sinh cô L (Hiệu trường trường THPT NGT – Nghiên cứu trường hợp) sau: Thăm lớp 12A5, nói chuyện trao đổi với học sinh, cô L phát em khó khăn lo lắng mơn học, mơn Tốn mơn Tiếng Anh Một số học sinh chia sẻ với cô thầy cô dạy nhanh em không theo kịp, trao đổi với hiệu phó phụ trách chun mơn trường hợp mơn tốn thầy Hải, vốn thầy giáo có phong cách dạy điềm tĩnh đánh giá cao mặt chuyên môn nhà trường, hiệu trưởng có đạo “em cần tìm hiểu thêm thơng tin để có kết luận xác, thơng tin nhóm học sinh ý kiến cá nhân” Quan sát trao đổi này, nhận thấy thái độ cởi mở chia sẻ cô hiệu trưởng với đội ngũ giáo viên khơng có ý trách phạt với thơng tin nhận từ học sinh Việc tạo thoải mái cho hiệu phó q trình xác định giải pháp tìm kiếm thơng tin xác minh thực cởi mở trao đổi thông tin ngược hiệu trưởng, ví dụ hiệu phó nói “em thấy thầy Hải dạy Trường khơng xã hội hóa khoản kinh phí nào, hoạt động liên quan tới sửa chữa trang bị sở vật chất trang thiết bị khác nhà trường dựa vào nguồn tài ngân sách nhà nước (Tổng chi cho tất hoạt động liên quan tới sở vật chất nhà trường trung bình năm tỷ) Tiền dạy học tăng cường hiệu trưởng chi trả cho giáo viên 170k/tiết/lớp 12 160k/tiết/lớp 11 Khi lãnh đạo Sở Ủy ban trao đổi việc cần chi hết khoản tiền cho giáo viên giảng dạy, cô hiệu trưởng lập luận cần phải tính tới việc tái tạo nguồn chất xám, trí tuệ cho giáo viên từ khoản kinh phí này, cần phải giữ lại phần kinh phí để đầu tư cho máy móc, trang thiết bị nâng cao chất lượng dạy học, chút phúc lợi cho giáo viên khơng có điều kiện dạy tăng cường (ngày 20/10 chi cho giáo viên 200k tiền son phấn) để họ khơng cảm thấy q thiệt thòi khơng quan tâm, thân giáo viên có đóng góp định việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh toàn trường Bảo vệ nhân viên tạp vụ nhà trường phụ cấp thêm 30% lương hàng tháng, sách giúp cho đội nhân viên phục vụ bảo vệ nhà trường tận tâm với nhiệm vụ giao nhà trường Đội ngũ bảo vệ quan tâm tới chi tiết nhỏ để đảm bảo an ninh, an tồn cho nhà trường, coi nhà trường Ngơ Gia Tự nhà mình, thứ hỏng tự giác sửa chữa mà không cần phải nhắc nhở hay đợi cấp giao nhiệm vụ Trao đổi với phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trường, nhận đươc chia sẻ tâm huyết Thầy hoạt động mà thầy triển khai Cảm nhận chung chúng tơi thầy hồn tồn thể chủ động cơng việc hiệu phó phụ trách chun mơn triển khai công việc theo phân công đạo hiệu trưởng nhà trường, điều biểu ánh mắt, nét mặt, việc nắm thông tin thuộc nội dung công việc mà thầy phụ trách Thầy chia sẻ việc tổ chức cho học sinh khối 12 làm 21 quen dần với việc thi tốt nghiệp cuối năm nhằm khảo sát, đánh giá chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên, ban giám hiệu nhà trường tiến hành lập kế hoạch khảo sát hàng tuần cho khối 12 vào sáng thứ 7, môn học kiểm tra luân phiên, học sinh khối 12 lên danh sách chia phòng 24 em/phòng, việc tổ chức thi thực quy trình thi tốt nghiệp THPT, ngồi việc giúp em học sinh làm quen với hình thức cách thức tổ chức thi việc làm đảm bảo tính khách quan xác kết kiểm tra định kỳ môn học, giúp cho giáo viên nhà trường điều chỉnh hoạt động dạy học hướng tới mục tiêu thi tốt nghiệp đại học cuối năm Việc tổ chức thi thực vào sáng thứ 7, ngày chủ nhật sau đội ngũ giáo viên phụ trách giảng dạy huy động đến để chấm bài, đảm bảo đầu tuần có kết cơng bố tới học sinh điều chỉnh hoạt động dạy học tuần cần Quan sát hoạt động chấm thầy cô vào sáng chủ nhật, nhận thấy vui vẻ, thoải trình làm việc đội ngũ giáo viên, khơng có biểu cảm xúc “phải làm ngồi giờ” Khi hỏi việc điều khiến thầy cô tự nguyện chủ động vui vẻ nhận thực nhiệm vụ vậy, nhận câu trả lời tương đồng, là: Chúng thấy việc làm giúp cho học sinh tiến ngày, tất việc làm cô hiệu trưởng ghi nhận có hình thức động viên, khích lệ ghi nhận kịp thời như: ban giám hiệu tính tốn chi trả kinh phí hợp lý; ln xếp công việc khác cách hợp lý, không tạo áp lực hay tải cho giáo viên; KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lãnh đạo dạy học hiệu có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục phổ thông; không hiệu có tác động tiêu cực đến lực động lực làm việc giáo viên học sinh tồn trường, làm cản trở, kìm hãm phát triển tổ chức giáo dục hiệu trưởng điều hành Với nhận thức đó, tác giả nghiên cứu lí luận thực tiễn để tìm biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học phù hợp, có tính khả thi bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Kết nghiên cứu trình bày chương 1, 2, cho thấy mục đích, nhiệm vụ đặt hồn thành Có thể rút số kết luận sau: 1.1 Về lí luận Luận án nghiên cứu cách hệ thống lí luận lanh đạo dạy học hiệu trưởng, từ trình phát triển đến lí thuyết đại, thành tố liên quan đến lãnh đạo dạy học mục tiêu, điều phối xây dựng chương trình xây dựng văn hóa nhà trường Luận án hệ thống hố vấn đề lí luận lãnh đạo dạy học xác định luận khoa học cách tiếp cận phù hợp cho lãnh đạo nhà trường trung học phổ thông Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục Các sở khoa học để xây dựng biện pháp nghiên cứu, áp dụng có tính đến bối cảnh đổi giáo dục Cụ thể, Luận án đề xuất khung lí luận tổng thể lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ 22 thông Theo đó, nội dung lãnh đạo dạy học gồm lĩnh vực 10 nhóm tiêu chí 1.2 Về thực tiễn Luận án tổng hợp phân tích thực trạng biểu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng Việt Nam Luận án tổ chức khảo sát 290 HT vấn 39 nước lãnh đạo dạy học Trên sở Luận án tổng hợp, phân tích rút nhận định điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức lãnh đạo dạy học Kết nghiên cứu Luận án cho thấy lãnh đạo dạy học Việt Nam nhiều khác biệt, có nhiều yếu tố cản trở chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, có bất cập cấp địa phương trung ương Cụ thể, điểm mạnh: hiệu trưởng cán có tiềm năng, gắn kết chặt chẽ, có nguyện vọng cống hiến, có giá trị cá nhân chia với giá trị chung giáo dục; điểm yếu là: (i) lanh đạo chưa chuyên nghiệp, (ii) hệ thống pháp lí chưa phù hợp, (iii) chất lượng chun mơn chưa đáp ứng (iv) hoạt động lãnh đạo hạn chế Nghiên cứu khẳng định để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, biện pháp nâng cao hiệu lãnh đạo dạy học (i) xây dựng triển khai chiến lược phát triển nhà trường; (ii) hồn thiện hệ thống sách phát triển nhà trường phổ thông (iii) cải tiến hoạt động đạo phát triển phẩm chất lực hiệu trưởng Kết nghiên cứu Luận án thực nghiệm kiểm chứng thực tiễn Giả thuyết khoa học Luận án chứng minh khả thi có tác động tích cực đến chất lượng nhà trường làm tăng lực, động lực thỏa mãn nghề nghiệp hiệu trưởng Hệ thống biện pháp có sở khoa học, có tính ứng dụng cao sử dụng việc triển khai Chiến lược giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tăng đầu tư cho cơng tác quản lí nhà trường, đặc biệt lĩnh vực phát triển lực nghề nghiệp cho HT; Tổ chức nghiên cứu biện pháp Luận án đề xuất để áp dụng, triển khai, đặc biệt biện pháp xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển nhà trường hoàn thiện hệ thống sách HT; Thành lập trung tâm dịch vụ công bồi dưỡng cho CBQL để nghiên cứu nhu cầu nội dung bồi dưỡng cho HT; Có kế hoạch chiến lược bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác quản lí nhà trường phổ thơng, đặc biệt HT Tổ chức nghiên cứu xây dựng mơ hình trường học hiệu quả; Tổ chức tập huấn áp dụng chuẩn hiệu trưởng trường THPT để cập nhật điều chỉnh cho phù hợp với khoa học quản lí đại yêu cầu đổi giáo dục; cần nghiên cứu cải tiến phương pháp đánh giá; tổ chức nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá theo chuẩn để giúp HT tự đánh giá xác định nhu cầu bồi dưỡng cho thân; 2.2 Đối với sở giáo dục đào tạo 23 Chỉ đạo khẩn trương việc triển khai phân cấp cho HT, tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho ĐNHT; cần xem giải pháp đột phá giúp tạo động lực, gắn kết HT phát huy nội lực sẵn có Ngành; Tăng cường đầu tư cho ĐNHT đặc biệt đầu tư phát triển lực cho ĐNHT; Xây dựng hệ thống thơng tin quản lí (EMIS) ĐNHT bao gồm thơng tin lực q trình phát triển nghề nghiệp; 2.3 Đối với sở nghiên cứu đào tạo quản lí giáo dục Tiếp tục tổ chức nghiên cứu sâu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng bao gồm: Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nhà trường hiệu trưởng Tổ chức cho giảng viên tiếp cận với khoa học quản lí đại học nước cung cấp tài liệu nước ngoài; Tổ chức nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm tiên tiến lãnh đạo dạy học hiệu trưởng 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Trịnh Thị Quý, Nguyễn Vân Anh (2015), “Yêu cầu lực hiệu trưởng trường phổ thơng đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới”, Tạp chí Quản lý giáo dục, tháng 5/2015 (72), tr.7-11 [2] Trịnh Thị Quý tác giả (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Trinh Thi Quy, Vu Thi Mai Huong (2017), “Instructional leadership at Primary school under School-Based Management approach – case study at Doan Thi Diem Private Primary school”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 12/2017 (62), tr.146-154 [4] Trịnh Thị Quý tác giả (2017), Cẩm lang quản lý lãnh đạo nhà trường, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Trịnh Thị Q (2018), “Mơ hình lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường phổ thơng”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, tháng 3/2018 (165), tr.19-21 [6] Trịnh Thị Quý (2018), “Xây dựng thang đo lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường phổ thơng”, Tạp chí Quản lý giáo dục, tháng 6/2018 (06), tr.13-17 [7] Trịnh Thị Quý (2018), “Kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính nghiên cứu khoa học giáo dục”, Tạp chí Quản lý giáo dục, tháng 10/2018 (10), tr.122-126 ... vệ - Lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông hướng tiếp cận khoa học phù hợp yêu cầu hiệu trưởng nhà trường giáo dục phổ thông - Tiếp cận lãnh đạo dạy học hiệu trưởng trường trung. .. nghiên cứu lãnh đạo dạy học trường học khác khắp giới 1.4 Trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.4.1 Trường trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục phổ thông chia... Biểu lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông; Các yếu tố ảnh hưởng tới lãnh đạo dạy học hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thơng từ góc độ tiếp cận lãnh đạo dạy học biện